You are on page 1of 21

Tổ 4 January 2024

SILIC
SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT

TỔ 4
NỘIBÀIDUNG
HỌC
I. SILIC II. SILIC ĐIOXIT

01. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 01. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

02. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 02. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

03. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 03. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

04. ỨNG DỤNG 04. ỨNG DỤNG

III. CÔNG NGHIỆP SILICAT


I. SILIC
I. SILIC
- Silic (Tiếng Anh: silicon)
-Là nguyên tố phổ biến sau oxy trong vỏ
Trái Đất cứng, có màu xám sẫm - ánh
xanh kim loại, là á kim có hóa trị IV
-Kí hiệu:Si
-Nguyên tử khối:28
-Số nguyên tử:14

Nguồn: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Silic
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

Silic thường được tìm thấy ở dạng oxit thay vì trạng thái tự do, silic là
một trong những thành phần chính của nhiều khoáng chất và đá
khác nhau như đất sét (h1), đá hoa cương (h3), thạch anh (h2) và
cát trắng silica (h4).
Silicon được tìm thấy với lượng nhỏ trong cơ thể con
người (khoảng 1,4 g). Các nhà nghiên cứu tin rằng nó
có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và
phát triển xương, sản xuất kháng thể để bảo vệ cơ
thể, hồi phục các mô da bị tổn thương và duy trì làn
da khỏe mạnh.

SILIC

SILIC
1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên
nhiên, đứng sau Oxi. Silic chiếm ¼
khối lượng vỏ Trái Đất.
- Trong thiên nhiên, Silic không tồn tại ở dạng
đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất
của Silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét ( cao
lanh )

Cao Lanh trong tự nhiên


Nguồn hình ảnh: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_lanh
2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ
sáng của kim loại, dẫn điện kém.Tinh thể Silic tinh
khiết là chất bán dẫn.
- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn
Cacbon, Clo
- Silic có 2 dạng chính là Silic tinh thể và Silic vô
định hình.
3. TÍNH CHẤT HÓA
- Si là nguyên tố vừa có tình khử vừa có tính oxi hóa.
HỌC
a. Tác dụng với phi kim:
- Khử F2 ở nhiệt độ thường:
Si + 2F2 -> SiF4
- Khử các phi kim khác ở nhiệt độ cao:
Si + O2 -> SiO2
b. Tác dụng với dung dịch kiềm:
Si + H2O + 2NaOH ->Na2SiO3 + 2H2
3. TÍNH CHẤT HÓA
c.HỌC
Tính oxi hoá: Silic oxi hoá được một số kim loại như
Ca, Mg, Fe,...
Si + Mg -> Mg2Si
d. Tác dụng với axit:
4HNO3 + 18HF + 3Si → 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O
4. ỨNG DỤNG
- Silic được dùng để làm vật liệu bán dẫn trong kĩ
thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt
trời.
Chế tạo thép silic: chịu axit, độ đàn hồi tốt. Silic
còn là một thành phần quan trọng trong một số
loại thép.
- Silic là nguyên tố vô cùng cần thiết trong nhiều
ngành công nghiệp.
- Một số hợp chất Silic như SiO2 ở dạng cát và
đất sét, đó là thành phần chính để sản xuất bê tông
và gạch hay là sản xuất xi măng.
II. SILIC
ĐIOXIT
II. SILIC ĐIOXIT
- Là hợp chất có công thức hóa học là
SiO2.
- Được biết đến với các tên gọi Silic
Đioxit hay Silicat.
- Có phân tử khối là 60.
- Được biết đến từ thời cổ đại.

Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Silic_dioxide
1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
• - Ở trong tự nhiên, Silic đioxit tồn tại chủ yếu dưới dạng
tinh thể hoặc vi tinh thể như cát (thạch anh), Tridimit,
Cristobalit, Cancedoan, đá mã não, phổ biến nhất là
dạng cát. Đây chính là một khoáng vật của vỏ Trái Đất. .

Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Silic_dioxide
2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Đây là một oxit của Silic, có độ cứng cao, phân tử của
nó không tồn tại ở dạng đơn lẻ mà liên kết lại với nhau tạo
thành phân tử rất lớn, tồn tại ở hai dạng là dạng tinh thể và
vô định hình.
- Phần lớn chúng tổng hợp nhân tạo đều được tạo ra
ở dạng bột hoặc keo sẽ có cấu trúc vô định hình, còn
nếu được tạo ra ở áp suất cũng như nhiệt độ cao thì
có cấu trúc tinh thể.
3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Silic dioxt tác dụng với kiềm và oxit bazơ để tạo thành muối
silicat ở nhiệt độ cao:
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
b. Silic dioxit tác dụng với axit flohidric như sau:
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
SiO2 + 6HF(đặc) → H2SiF6 + 2H2O
c. Silic dioxit không tác dụng được với nước.
4. ỨNG DỤNG
- Silic dioxit hiện nay xuất hiện trong rất nhiều lĩnh
vực của đời sống. Silic đioxit được sử dụng trong nhiều
ngành công nghiệp khác nhau nhờ vào tính chất vật lý
và hóa học đặc biệt của nó.

- Một số ngành công nghiệp sử dụng Silic dioxit bao gồm


ngành công nghiệp thủy tình và gốm, sản xuất xi măng,
ngành công nghiệp điện tử, ngành công nghiệp thực phẩm, Nguồn: Mạng
công nghiệp dược phẩm, ngành công nghiệp dầu khí,…
III. CÔNG
NGHIỆP SILICAT
III. CÔNG NGHIỆP
SILICAT
- Công nghiệp silicat là một ngành công nghiệp chuyên sản xuất các sản
phẩm có thành phần chủ yếu là silicat, là hợp chất chứa Silic và oxi, có sự
kết hợp vững chắc giữa các nguyên tố này. Các sản phẩm Silicat thường có
tính chất bền vững, chịu nhiệt tốt và có khả năng chống ăn mòn, do đó được
ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp và xây dựng.

- Các sản phẩm Silicat như xi măng, gạch, gốm sứ, thủy tinh, và sơn đã và
đang được sử dụng phổ biến trong xây dựng công trình, tạo nên những công
trình vững chắc và bền vững. Ngoài ra, công nghiệp Silicat còn là ngành
công nghiệp sản xuất sản xuất giấy nhám, vật liệu bán dẫn...
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE BÀI
THUYẾT
ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI TỔ 4

You might also like