You are on page 1of 158

SỨ NHA KHOA

BÀI GIẢ
GIẢNG ĐÀ
ĐÀO TẠ
TẠO LIÊN TỤ
TỤC

PHẦ
PHẦN THỨ
THỨ NHẤ
NHẤT: ĐẠ
ĐẠI CƯƠNG

NGND. GS. BS. Hoàng Tử Hùng


htuhung@yahoo.com
www.hoangtuhung.com
DÀN BÀI

Mở đầu
Lịch sử, Định nghĩa và Thuật ngữ
Phân loại
Qui trình chế tạo bột sứ
Tăng cường độ bền của sứ
LỊCH SỬ
SỬ
• Đồ gốm: Gốm là một trong những vật liệu được con
người sử dụng sớm nhất, từ thời kỳ đồ đá, cách nay
trên 10.000 năm*, ngày nay, vẫn phổ biến và phát
triển. Ngói nóc thời Lê
Thế kỷ 11 (Hoàng thành
Thăng long)

Đĩa sứ Trung hoa Gạch ống nước,


Thế kỷ 17 lát đường (Hoàng thành
Thăng long)

*sự xuất hiện của đồ gốm được coi là một mốc đánh dấu thời đại
đá mới.
LỊCH SỬ
SỬ
• Trong nha khoa*
1774, A. Duchâteau (người Pháp) đã thực hiện
hàm giả có răng sứ, công bố tại Viện hàn lâm
phẫu thuật năm 1776,
1788, N. D. de Chémant công bố luận văn “A
Dissertation on Artificial Teeth” mô tả việc thực
hiện răng porcelain từ bột dẻo khoáng chất
(mineral paste).
1884, M. L. Logan (người Mỹ) được cấp bằng
sáng chế mão toàn sứ.

*W. Hoffmann-Axthelm: History of Dentistry, 1981


ĐỊNH NGHĨ
NGHĨA

• Ceramic về mặt hoá học là một hỗn hợp chặt chẽ các
nguyên tố kim loại và không kim loại, cho phép xuất
hiện các liên kết cộng hóa trị hoặc liên kết ion (Stefen
Bayne, Duane Taylor: Dental materials)

• Sứ nha khoa là một hợp chất của kim lọai (aluminum-


Al, calcium-Ca, lithium-Li, magnesium-Mg, potassium-
K, sodium-Na, tin-Sn, titanium-Ti, zirconium-Zr) và
không kim lọai (silicon-Si, boron-B, fluorine-F, oxygen-
O), có thể sử dụng như một cấu trúc đơn lẻ (inlay,
mão) hoặc như một trong nhiều lớp của một phục hình
(Anusavice: Phillip’s Science of Dental Materials, 1996)
ĐỊNH NGHĨ
NGHĨA

• Sứ nha khoa là một sản phẩm dùng trong nha khoa


phục hồi, có bản chất là vật liệu vô cơ không kim loại,
trải qua nung ở nhiệt độ cao để đạt được đặc tính
mong muốn (J.M. Powers, R.L. Sakaguchi: Craig’s
Restorative Dental Materials, 2006)
THUẬT NGỮ

• Porcelain: là các loại gốm làm từ nguyên liệu thô:


kaolin, clay, fieldspar được nung đến 1200 – 1400°C.
- Tùy theo thành phần và độ tinh khiết của nguyên
liệu, người ta có thể thu được: sành, sứ, sứ cao cấp,
men sứ…
- Pha tinh thể trong porcelain thường không cao, phụ
thuộc vào thành phần nguyên liệu
- Các sản phẩm của porcelain đa dạng: vật liệu dùng
trong xây dựng, đồ dùng gia đình, đồ trang trí…
- Porcelain đã được sử dụng trong thời kỳ đầu cho sứ
nha khoa
THUẬ
THUẬT NGỮ
NGỮ
• Sứ thủy tinh (glass-ceramic) là một chất rắn gồm:
- Pha thủy tinh (glass) là pha bao bọc, vô định hình, và
- Một hoặc nhiều pha tinh thể (crystalline)
được tạo thành bởi sự tạo nhân tinh thể và lớn lên của
các tinh thể trong thủy tinh. Quá trình tinh thể hóa
được kiểm soát.

• Trước đây, “gốm” để chỉ toàn bộ sản phẩm có chứa


silic oxid SiO2 (silica): gạch, sành, sứ…
Hiện nay, “gốm” còn bao gồm các sản phẩm không
chứa silica và không chứa oxi: các gốm kỹ thuật
THUẬ
THUẬT NGỮ
NGỮ
Gốm/sứ kỹ thuật (gốm/sứ tiên tiến)
technical/engineering/advanced ceramics là các
loại gốm được phát triển gần đây nhằm đáp ứng
những đòi hỏi của công nghệ hiện đại

Gồm hai nhóm lớn:


– Gốm oxid: zirconium oxide (zirconia: ZrO2),
aluminum oxide (alumina: Al2O3), titania (TiO2)…
– Gốm không chứa oxi: tungsten carbide (WC),
silicon carbide (SiC), boron carbide (B4C)…
THUẬT NGỮ

Glass-ceramic
(Sứ thủy tinh)
Porcelain
(Sứ, men sứ)

Ceramic khác

Chú ý: tất cả porcelain (gốm sứ, men sứ) và glass-ceramic (sứ


thủy tinh) là ceramic (gốm sứ), nhưng còn nhiều sản phẩm khác
cũng là “ceramic”
TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU
Có nhiều định nghĩa về sứ và về sứ nha khoa, định
nghĩa của craig phù hợp với quan niệm về sứ nói
chung và sứ nha khoa nhất.

Sứ thủy tinh gồm hai pha: Pha thủy tinh và pha tinh thể.
Quá trình tinh thể hóa được kiểm soát. Pha tinh thể
càng nhiều, sứ càng có độ bền cao nhưng càng kém
trong.

Sứ oxid ngày nay có nhiều ứng dụng trong nha khoa


PHÂN LOẠI GỐM SỨ
Phân loại theo nhóm sản phẩm: có 3 loại chính
-Gốm xây dựng: gạch, ngói, sứ vệ sinh…
-Gốm gia dụng và mỹ nghệ (porcelain): chén, đĩa,
bình, vật trang trí …
-Gốm kỹ thuật, gồm:
- gốm thủy tinh
- gốm oxid
- gốm không chứa oxi

Rất nhiều loại vật liệu vô cơ và gốm sứ được sử dụng


trong la bô nha khoa cũng như trên lâm sàng.
Trong nha khoa phục hồi, porcelain đã được sử dụng
từ thế kỷ XVII, gần đây, phát triển nhiều loại sứ thủy
tinh và sứ oxid.
PHÂN LOẠ
LOẠI SỨ
SỨ NHA KHOA
1- Phân loạ
loại theo nhiệ
nhiệt độ thiêu kết (nung)
nung)
Từ những năm 40 của thế kỷ trước, gồm bốn loại:
• Sứ nung nhiệt độ cao (high-fusing ceramic): 1315
- 1370º C
• Sứ nung nhiệt độ trung bình (medium-fusing
ceramic): 1090 - 1260º C
• Sứ nung nhiệt độ thấp (low-fusing ceramic): 870 -
1065º C
• Sứ nung nhiệt độ cực thấp (ultra low-fusing
ceramic): khỏang 800º C
PHÂN LOẠ
LOẠI SỨ
SỨ NHA KHOA
2- Phân loạ
loại theo pha tinh thể
thể
Sứ gồm hai pha: pha thủy tinh (glassy/vitreous phase)
pha tinh thể (crystalline phase).
Tùy vào bản chất hóa học và lượng pha tinh thể, có các
loại thường gặp sau:
• Zirconia (ZrO2) Alumina (Al2O3)
• Feldspar (KAlSi3O8) Leucite (KAlSi2O6)
• Spinel (MgAl2O4) Lithium disilicate (Li2Si2O5)
• Lithium phosphate (Li3PO4)Fluorapatite (Ca5(PO4)3F)
Vật liệu toàn sứ có tỷ lệ tinh thể cao (từ 35 đến 99%)
PHÂN LOẠ
LOẠI SỨ
SỨ NHA KHOA
3- Phân loạ
loại theo kỹ thuậ
thuật chế
chế tác
1. Thiêu kết (nung): là quá trình xử lý nhiệt để sứ đạt
được độ cứng chắc, điều này đạt được khi nhiệt độ
đạt đến sự chảy nhớt (viscous flow) bột sứ.
Thiêu kết là phương pháp chế tác truyền thống,
thông dụng: các phục hình sứ-kim loại và lớp phủ
bên ngoài sườn sứ của nhiều loại phục hình toàn
sứ được làm theo cách này.
2. Ép nóng (heat press)
3. Vi tính trợ giúp (CAD/CAM)
4. Đúc trượt (slip cast)
(Trong ứng dụng nha khoa, các kỹ thuật ép nóng, đúc
trượt đều ít nhiều có vi tính trợ giúp).
PHÂN LOẠ
LOẠI SỨ
SỨ NHA KHOA

4- Phân loạ
loại theo ứng dụng
Sứ có ba ứng dụng chính:
1. Làm phục hình sứ-kim loại: mão (chụp), cầu…,
2. Làm phục hình toàn sứ: mão, cầu, inlay onlay,
mặt dán…
3. Răng sứ làm sẵn cho hàm giả.
QUI TRÌNH CHẾ
CHẾ TẠO SỨ
SỨ NHA KHOA

Gốm sứ dùng trong nha khoa bao gồm nhiều chủng


loại (gốm thủy tinh, gốm kỹ thuật loại oxyd, gốm
chịu lửa, xi măng…)

Sau đây là tóm tắt qui trình sản xuất bột sứ dùng
trong kỹ thuật “đắp sứ”
CHẾ
CHẾ TẠO SỨ
SỨ NHA KHOA

Trường thạch (fieldspar): là một loại đá tự nhiên có cấu


trúc tinh thể, đục, màu từ xám đến hồng.
• là một silicate nhôm kali (potassium aluminum silicate
- K2O•Al2O3•6SiO2). Thành phần hoá học của trường
thạch thường gồm:
– Silica (SiO2): 64%;
– Alumina (Al2O3): 18%;
– Soda (Na2O), Potash (K2O): 8-10%.

• Nóng chảy ở 1150º C, tạo thành leucite (KAlSi2O6)


(pha tinh thể) và thủy tinh nóng chảy.
CHẾ
CHẾ TẠO SỨ
SỨ NHA KHOA

• Trường thạch được khai thác từ mỏ, nghiền nhỏ,


• Loại bỏ sắt và mica (thường có trong trường thạch
không tinh khiết): chỉ chọn sử dụng những phần
trường thạch có màu sáng,
• Nghiền thành bột mịn, loại bỏ những hạt lớn hoặc quá
nhỏ,
• Rung trên một mặt nghiêng có rãnh từ tính để loại bỏ
một lần nữa sắt còn lại.
CHẾ
CHẾ TẠO SỨ
SỨ NHA KHOA

•Nung bột mịn trường thạch đến ~1200º C,


Hỗn hợp leucite và thủy tinh
•Làm lạnh nhanh trong nước để khối sứ bị rã thành bột
•Thêm các chất màu:
• titanium oxide: vàng nâu;
• manganese oxide: xanh nhạt pha đỏ;
• oxid sắt: nâu;
• cerium tạo tính phát huỳnh quang (trước đây dùng uranium
oxide,
oxide thiếc, titanium, zirconium được dùng để làm
các chất che màu.
CHẾ
CHẾ TẠO SỨ
SỨ NHA KHOA
Sản phẩm của quá trình là bột sứ trường thạch nha
khoa (feldspathic dental porcelain) có hai pha:

• Pha thủy tinh với các tính chất đặc trưng: dòn,
trong, nứt vỡ không theo hướng nhất định…

• Pha tinh thể leucite (KAlSi2O6):


– chiếm 10-20%
– có hệ số dãn nở nhiệt cao (>20 x 10¯ 6 /° C).

Leucite cũng được dùng để làm tăng độ bền của sứ


trong phục hình toàn sứ (lượng leucite lên tới 45%).
CÁC PHƯƠNG PHÁ
PHÁP
TĂNG CƯỜ
CƯỜNG ĐỘ
ĐỘ BỀN CỦ
CỦA SỨ
SỨ
1. Biệ
Biện phá
pháp nội sinh
Tăng cườ
cường pha tinh thể
thể
Nguyên tắc: đưa vào một pha tinh thể phân tán có độ bền cao,
làm tăng sức đề kháng đối với sự lan & làm lệch vết nứt

Biế
Biến đổi tăng độ bền: ZrO2 có 2 dạng tinh thể:
*tứ giác (tetragonal) bền vững ở khoảng 1170 - 2370o C,
*đơn nghiêng (monoclinic) bền vững ở nhiệt độ dưới 1170o C.
Cho thêm 3 mole % yttrium oxid (3Y-TZP) Dạng tứ giác trở nên
bền vững ở nhiệt độ thường do cảm lực (stress-induce): Dưới tác
động lực, ZrO2 biến đổi từ pha tứ giác kém bền vững thành pha
đơn nghiêng bền vững do đặc tính cơ học cuả (3Y-TZP).
TĂNG CƯỜ
CƯỜNG ĐỘ
ĐỘ BỀN CỦ
CỦA SỨ
SỨ

2. Biệ
Biện phá
pháp ngoạ
ngoại sinh:
sinh: tạo một lớp chịu lực ở bề mặt.
Tạo lớp ion bề mặt
• Tạo sự trao đổi ion dựa trên khuyếch tán (diffusion-based
ion exchange): trong mạng pha thủy tinh: ion kiềm nhỏ (natri)
thành ion lớn hơn (kali). Thực hiện trong bồn muối nóng chảy
450 - 480o C, ứng dụng trong sứ nha khoa từ những năm 90.
Độ dày: khoảng 140µm
Làm láng
• Làm láng (glazing): nướng lại, tạo một lớp sứ láng; không có ý
nghĩa để làm tăng độ bền uốn của sứ trường thạch.
• “Glaze” là loại thủy tinh có độ dãn nở thấp, đặt trên bề mặt sứ,
nung ở nhiệt độ cao. Độ co của lớp sứ bên dưới lớn hơn, do đó
làm giảm kích thước các rạn nứt
VẬT LIỆU DÁN TỰ XOI MÒN
Self-etch adhesives (SEAs)

NGND, GS TS Hoàng Tử Hùng


tuhung.hoang@gmail.com
Website: hoangtuhung.com
Phục hồi trực tiếp (Direct restoration)
Phục hồi gián tiếp (Indirect restoration)
MỞ ĐẦU
Lịch sử dán nha khoa

Nguồn: ME Ring

Việc đặt miếng cẩn bằng đá bán quí (semi-precious stone) rất phổ biến ở người Maya,
người Maya, Aztec (Châu Mỹ tiền Columbus)
Để gắn đá, người Maya có lẽ đã dùng vật liệu có [calcium 23,5%; phosphorus 30,4%;
aluminum 0,35%; silicon 1,51%; sắt 2,8%; magnesium 1,5%; manganese 0,055%; vết
đồng và strontium] (Fastlicht)
Việt Nam: nhuộm răng
MỞ ĐẦU
Lịch sử dán nha khoa hiện đại

Năm 1949, Hagger (nhà hóa học Thụy Sĩ) của Amalgamated
Dental Co. (London&Zurich): bằng sáng chế sản phẩm
SEVRITON *
(nhựa lỏng tự trùng hợp để dán nhựa acrylic trám răng)

Sevriton là vật liệu dán đầu tiên dán hóa học với mô răng SEVRITON Amalgamated
Thành phần: glycerophosphoric acid dimethacrylate, Dental Co. (Hagger, 1949)
gia tốc trùng hợp bằng sulphinic acid
Cứng sau 5 – 20 p ở 20°C*

*Hagger O: Swiss patent 278 946


*Roulet JF, Degrange, M. Adhesion: The Silent Revolution
W Hoffmann-Axthelm: History of Dentistry, Quintessence, 1981 in Dentistry, Quintessence, 2000
MỞ ĐẦU

Kramer và McLean (1952 & 1953) đã


thử nghiệm sevriton và phát hiện
“lớp trung gian” (intermediate layer)
*Hagger O: Swiss patent 278 946
mà ngày nay gọi là lớp lai;
Thành phần glycerophosphoric acid
trong sevriton có tác dụng xoi mòn*

* Br Dent J 1952;93: 150 – 153 & Br Dent J 1952;93: 255 – 269

→Sevriton là vật liệu dán


tự xoi mòn, tự trùng hợp (HTH) SEVRITON Amalgamated Dental Co. (Hagger, 1949)
NỘI DUNG
1- Xoi mòn: cơ sở của dán nha khoa hiện đại
2- Vật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn
Phân loại
Thành phần
Ưu và nhược điểm
3- Sử dụng vật liệu tự xoi mòn có lý lẽ
4- Lão hóa, thoái hóa giao diện dán hay là số phận của lớp lai
5- GIC và vật liệu tự dán
6- Dán và gắn trong lịch sử nha khoa: công nghệ nano từ thời cổ đại?
7- Minh họa lâm sàng dán và trám răng
XOI MÒN: CƠ SỞ CỦA DÁN/GẮN NHA KHOA HIỆN ĐẠI
Buonocore và thử nghiệm xoi mòn men răng
phosphoric acid 85%
để trám nhựa tự cứng (1955)
Cơ sở của dán nha khoa dựa trên vi lưu cơ học,
do tạo thành đuôi nhựa len vào lỗ rỗ vi thể trên
mô cứng của răng đã được xoi mòn

Ăn mòn 10 µm men bề mặt và


sâu vào trụ men đến 20µm

Finally, it should be emphasized that the search for a dental


adhesive is a pioneer effort. The properties of a successful
adhesive may be novel and different from materials presently
used
Kị thủy (Hydrophobic) Ái thủy (Hydrophilic)

Dán lên ngà là một thách thức


Thành phần của men răng và ngà răng

“Craig’s Restorative Dental Materials”, Mosby, 12nd edit., 2006


Men răng Ngà răng

Thành phần Wt% Vol% Wt% Vol%

3 11 10 21
Nước

Protein không collagen,


lipid, ion 1 2 2 5

- -
18 27
Collagen

95 87 70 47
Hydroxyapatite
Thành phần của men răng và ngà răng

“Craig’s Restorative Dental Materials”, Mosby, 12nd edit., 2006


Men răng Ngà răng

Thành phần Wt% Vol% Wt% Vol%

3 11 10 21
Nước

Protein không collagen,


lipid, ion 1 2 2 5

- -
18 27
Collagen

95 87 70 47
Hydroxyapatite
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VẬT LIỆU DÁN NHA KHOA HIỆN ĐẠI
1995, phân loại vật liệu dán theo thế hệ*,bổ sung năm 2003**

Thời gian Thế Đặc trưng


hệ
1950 - 1970 1 Dán nhựa vào men được xoi mòn
Đầu 1970s 2 Xoi mòn men; keo dán men (hóa trùng hợp)
Cuối 1970s 3 Keo dán men (monomer kỵ thủy), keo dán ngà (monomer ái thủy);
quang trùng hợp
Giữa-Cuối 1980s 4 Lấy bỏ mùn ngà, total etch, hệ thống dán nhiều lọ (multiple bottles)
Đầu 1990s 5 Conditioning, monomer ái&kị thủy cho cả men và ngà; hệ thống “một lọ”
(single-bottle)
Giữa-Cuối 1990s 6.1 Self-etch primer + bonder (2 lọ, không rửa, quang/ hóa trùng hợp) (type 1)
6.2 Hai lọ, trộn trước khi đặt (không rửa, quang trùng hợp) (type 2)
Đầu 2000s 7 Một lọ (không trộn, không rửa, quang trùng hợp) “all-in-one”

*Burke FJT, McCaughey D. The four generations of dentin **Powers JM, Okeefe KL, Pinzon LM: Factors affecting in vitro bond
bonding. Am J Dent 1995;8:88–92. Strength of bonding agents to human dentin, Odontology 2003; 91:1
Từ ‘70s – 2000s ra đời liên tiếp sản phẩm
khác nhau của nhà sản xuất:
- Dễ gây nhầm lẫn cho BS
- Khó nhớ trong thao tác
- Không rõ cơ chế

Định danh và…nhầm lẫn


3 giai đoạn
Xoi mòn và rửa H₃PO₄ 37.5% pH=1.8

2 giai đoạn
VL DÁN

2 giai đoạn

Tự xoi mòn 2 thành phần

1 giai đoạn

1 thành phần
Three-step

Etch-and-rince
Priming &
Two-step
Adhesive
materials
Self-etch &
Two-step

Self-etch Self-etch &


Two-
component

One-step
Self-etch Priming &
Single-
component
BA THÀNH PHẦN CHÍNH của vật liệu dán
− Axit vô cơ: phosphoric, hydrochloric,
nitric, hydrofluoric,
1. Chất xoi mòn (Etching agent)
− Axit hữu cơ: maleic, tartaric, citric, EDTA,

2. Chất lót (Priming agent) monomer có tính axit,


−(ĐểAxit
tạo polymer:
lớp lai): monomer ái thủy HEMA,
poly-carboxylic 4-META
acid ester
SAEs: chất lót chứa các nhóm axit carboxylic
3. Chất dán (Bonding agent)
(Kỵ thủy), các monomer nhựa khung của
composite, Bis-GMA, UDMA, TEGDMA…
4. Dung môi (Solvent) - CácThường
vật liệudùng:
dán acetone, ethanol,
quang trùng nước yếu tố hoạt
hợp chứa
hóa:→camphorquinone
Khác nhau về mức và bay
mộthơi
amin hữu cơ.
5. Chất khơi mào nhạy -sáng
Cácvật (Photoinitiator)
liệu
loại tácdán SAEdán
nhân có lưỡng
thể không
trùngcóhợp
dungcómôi
chứa chất
Có thểxúc tác để
có 0,5 đếnthúc đẩy sự trùng hợp
40V%.
6. Hạt độn (Filler)
Hạt độn thường có kích thước nhỏ (micro hoặc nano)
hoặc hạt thủy tinh siêu nhỏ (sub-micron glass).
CÁC HỆ THỐNG DÁN TỰ XOI MÒN

Self-etch adhesives (SEAs)


PHÂN LOẠI SEAs

1. Theo số giai đoạn


2. Theo thành phần
3. Theo độ pH

Clearfil SE Bond
Kuraray Medical

Xeno III
Dentsply

G-Bond
GC
PHÂN LOẠI SEAs
1. Theo số giai đoạn
2. Theo thành phần
monomer/comonomer chức năng
có / không có nước
3. Theo độ pH

Hình thái của giao diện giữa ngà-SEA-composite phụ thuộc vào
thành phần của SEAs, liên quan với hiện tượng đau sau trám

Water-free 1-SEA Absolute2 (Dentsply Sankin, Tokyo, Japan),


Water-free EXP (GC, Tokyo, Japan):
Cần ‘dán ướt’
G Grégoire, A Millas: Microscopic Evaluation of Dentin Interface Obtained K.L. Van Landuyt et al.: Technique sensitivity of water-free one-step adhesives,
with 10 Contemporary Self-etching Systems: Correlation with Their pH d e n t a l m a t e r i a l s 2 4 ( 2 0 0 8 ) 1258–1267
Operative Dentistry, 2005, 30-4, 481-491
PHÂN LOẠI SEAs
• Rất nhẹ (ultra-mild) pH > 2,5
1. Theo số giai đoạn • Nhẹ (mild) pH ≈ 2
2. Theo thành phần • Hơi mạnh (intermediately strong) pH ≈ 1 – 2
3. Theo độ pH: Tính acid • Mạnh (strong) pH ≤ 1

Clearfil S3 Bond Kuraray Medical; One-component, 2.7

Hybrid Bond Sun Medical; Semi two-, 2.5

G-Bond GC; One-component, 2.0

One-Up Bond F Plus Tokuyama Dental;


Two-component , Mixture: 1.2

Xeno III Dentsply De Trey; Two-component, < 1


ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG DÁN TỰ XOI MÒN
Monomer có tính acid (acidic resin monomer)
vừa tác dụng xoi mòn (etching), vừa lót (priming)
→nhựa dễ thấm nhập vào ngà răng đã xoi mòn

Các hệ thống dán tự xoi mòn:


Tạo thành một phức hợp lai (hybridzed complex)
gồm:
• lớp mùn bị lai, và
• lớp lai thực sự bên dưới

Nước là thành phần quan trọng để cung cấp ion H⁺ Phức hợp lai giữa SEA-Ngà răng:
cần cho sự khử khoáng mùn men ngà và mô cứng. Hs: lớp lai với mùn ngà
Hd: lớp lai với ngà
I Watanabe, N Nakabayashi, DH Pashley (1994): Bonding to ground D: ngà
dentin by a phenyl-P self-etching primer, Journal of Dental Research 73 R: resin
1212-1220.
Giao diện của ‘nano-interaction’

Van Meerbeek B, et al. State of the art of self-etch adhesives. Dent Mater (2010),
VL dán tự xoi mòn (SE)
Theo tính acid

doi:10.1016/j.dental.2010.10.023
Rất nhẹ (ultra-mild) pH > 2,5
Nhẹ (mild) pH ≈ 2
Mạnh (strong) pH ≤ 1
ƯU ĐIỂM:
Khử khoáng và thấm nhập cùng lúc → cùng độ sâu →
Tạo vi lưu cơ học và sự thấm hoàn toàn vật liệu

Các y/tố Hình thái của giao diện phụ thuộc vào
- Mức độ và cách thức tương tác giữa monomer và mô răng
- Độ pH của dung dịch
Thông thường, độ sâu giao diện khoảng vài trăm nanometers

Van Meerbeek B, et al. State of the art of self-etch adhesives. Dent Mater (2010), doi:10.1016/j.dental.2010.10.023

Các SEAs ‘nhẹ’ hòa tan Hap ít hơn nhưng đồng thời diễn ra sự thấm nhập
→ ít tạo vi kẽ
SEAs nói chung thân thiện với người dùng và ít nhậy cảm về kỹ thuật

K. Yoshihara et al.: Etching Efficacy of Self-Etching Functional Monomers


Journal of Dental Research (2018) 1 –7https://doi.org/10.1177/00220345187636
TÁC DỤNG CHỐNG SÂU RĂNG TÁI PHÁT

Monomer Methacryloyloxydodecylpyridinium bromide (MDPB):


có tính kháng khuẩn
và tạo mối nối với collagen

Các nghiên cứu labô cho thấy


Các hệ thống tự xoi mòn tạo thành một vùng ức chế khử khoáng dưới lớp lai:
vùng ‘ngà kháng sâu răng’
Lớp này dày hơn ở các hệ thống dán có phóng thích Fluoride (Nikaido et al.
2011)

A. Turkistani et al.: Microgaps and Demineralization Progress around Composite Restorations. Journal of Dental Research (2015)1 –8
DOI: 10.1177/0022034515589713
NHƯỢC ĐIỂM CỦA ‘tất cả trong một’ (One-Step Self-Etch)
Do tính phức tạp của VL: vừa có monomer ái thủy, vừa có monomer kỵ thủy
→ Tự gây tổn hại cho nhau
• Độ bền dán sớm thấp hơn các LV dán nhiều bước
→ Hiệu quả dán giảm vì ‘lão hóa’
• Thường xuất hiện các siêu vi kẽ (nano-leakage)
• Thành phần HEMA cao → hấp thu nước từ ngà do
hiện tượng thẩm thấu
• Cần thổi mạnh (strong air-drying) để loại bỏ nước
→ dễ tạo bọt khí
• Do thành phần nhiều loại monomer, thời gian lưu
trữ giảm

Van Landuyt KL, Mine A, De Munck J, Jaecques S, Peumans M, Lambrechts P, et al. Are one-step adhesives easier to use and better performing?
Multifactorial assessment of contemporary one-step self-etching adhesives. J Adhes Dent, 2009;11:175–90.
SỬ DỤNG VẬT LIỆU DÁN CÓ LÝ LẼ
Lựa chọn Vật liệu dán tự xoi mòn
• Các SEAs tính acid cao ‘mạnh’ (pH <1) tạo được “lớp lai” dày
Do tác dụng khử khoáng mạnh trên men và ngà, nhưng không bị rửa đi,
Các thành phần calcium phosphate này không bền vững và làm yếu giao diện
• Nhiều dữ liệu cho thấy vấn đề tuổi thọ của phục hồi dùng ‘strong’ SE → Nên tránh dùng

Hệ thống tự xoi mòn: mùn ngà phủ lên ngà đã xử lý bằng self-etching primer:
Sơi collagen bộc lộ (mũi tên)
S: primer thấm vào mùn ngà P: hỗn hợp mùn ngà&self-etching primer, độ dày 0,6 µm
ND: ngà bình thường Oc: phía nhai
Độ bền dán của VL dán SE

Van Meerbeek B, et al. State of the art of self-etch adhesives. Dent Mater (2010),
‘nhẹ’ (G-aenial Bond – GC)

Dán lên men


• Tự xoi mòn
• Xoi mòn H₃PO₄

Dán ngà:
• Tự xoi mòn

doi:10.1016/j.dental.2010.10.023
• Xoi mòn H₃PO₄
Độ bền dán của VL dán SE

Van Meerbeek B, et al. State of the art of self-etch adhesives. Dent Mater (2010),
‘nhẹ’ (G-aenial Bond – GC)

Dán lên men


• Tự xoi mòn
• Xoi mòn H₃PO₄

Dán ngà:
• Tự xoi mòn

doi:10.1016/j.dental.2010.10.023
• Xoi mòn H₃PO₄
Enamel-Smear Compromises Bonding

A. Mine et al.: Enamel-Smear Compromises Bonding by Mild Self-Etch


Adhesives J Dent Res 89(12) 2010 DOI: 10.1177/0022034510384871
by Mild Self-Etch Adhesives

It is concluded
Phương pháp sửathat thebềsurface-preparation
soạn method
mặt tác động có ý nghĩa đốisignificantly
với bản chấtaffects
lớp mùnthevà
sựnature of the
tác động quasmear
lại vớilayer anddán,
vật liệu thusnhất
the interaction of, in
là vật liệu dán tựparticular, ultra-mild
xoi mòn loại rất nhẹ.
Sựself-etch
dán lên adhesives.
men khôngAdhesion
sửa soạnto là unprepared enamel appeared most
thách thức nhất.
challenging.
Lớp mùn đượcSmear-layer
lấy đi bằng removal
H₃PO₄ cảibythiện
phosphoric-acid-etching
sự dán lên men đã sửa cansoạn
improve
bằng
adhesion
mũi to diamond-bur-prepared enamel surfaces. In light of the increased
kim cương.
popularity
Trong of (ultra-)mild
bối cảnh SEAs ngày càng self-etch adhesives,
phổ biến, adhesion
cần chú ý phương to enamel requires
pháp sửa soạn bề
more
mặt men attention regarding
răng nhiều hơn sosurface-preparation
với các vật liệu dán xoimethods
mòn và than
rửamore old-
fashioned etch and rinse adhesives.
Selective Enamel Etching in Cervical Lesions for Self-etch
Adhesives: a Systematic Review and Meta-analysis

Xoi
Themònselective
men chọn
enamellọcetching
trước khiprior
dùngto vật
application
liệu dán of
tựself-etch
xoi mòn adhesive
trong những
systems in
trường
non-carious
hợp tổncervical
thươnglesions
cổ răng
(NCCLs)
khôngcandoproduce
sâu cho composite
kết quả miếng
restorations
trám composite
with
tốt
better
hơnesthetics
về thẩm mỹ(lower
(ít bịmarginal
đổi màudiscoloration
bờ và tiếp hợprates
bờ and
tốt hơn)
better
vàmarginal
lâu bền hơn (tỷ
lệintegrity)
duy trì cao
andhơn)
higher longevity (higher retention rates).

S. Anna et al.: Selective Enamel Etching in Cervical Lesions for Self-etch Adhesives: a Systematic Review and Meta-
analysis. Journal of Dentistry http://dx.doi.org/10.1016/j.jdent.2016.05.009
SỬ DỤNG VẬT LIỆU DÁN CÓ LÝ LẼ

Vi lưu cơ học vẫn là tiếp cận tốt nhất để dán men
→Xoi mòn chọn lọc (và rửa) bờ men của lỗ trám cần được thực hiện
KHÔNG xoi mòn ngà bằng H₃PO₄ (bị coi là quá công phạt) do làm tổn hại thành phần collagen
→Những ưu điểm của VL dán SE loại ‘nhẹ’
được đặt lên cả ngà (không xoi mòn) và men (đã xoi mòn)

Chiến lược sử dụng kết hợp:


- Xoi mòn chọn lọc (selective etching) men răng bằng H₃PO₄,
- Dùng SE cho cả men và ngà đã chứng minh được thành công lâu dài (Peumans, 2010):
Kết hợp được
ưu điểm của xoi mòn và rửa (trong xử lý men) với
ưu điểm của SE ‘nhẹ’ (pH ≈ 2) ở ngà
M. Peumans et al.: Eight-year clinical evaluation of a 2-step self-etch adhesive Van Meerbeek B, et al.: State of the art of self-etch adhesives. Dent Mater
with and without selective enamel etching, Dental Materials 26 (2010) 1176– (2010), doi:10.1016/j.dental.2010.10.023
1184
TIN MỚI cho KỸ THUẬT SANDWICH!
TIN MỚI cho KỸ THUẬT SANDWICH!

Acid etching KHÔNG CẦN THIẾT để tăng cường độ bền dán
Và có tác dụng NGƯỢC đối với độ bền dán.
→ KHÔNG CẦN xoi mòn trên GIC để đạt được độ bền dán vi thể với composite cao hơn!

Tiếp cận thích hợp đối với kỹ thuật sandwich lập tức (immediate sandwich technique)
là dùng vật liệu dán trên bề mặt GIC mà không có giai đoạn etching

Thành phần primer của Single Bond Universal (3M)


tương tự SEA,
có monomer acid, vừa có td xoi mòn, vừa lót

LS. Munaria, ANG. Antunesb, DDH. Monteiroa, AN. Moreiraa, HH. Alvima, CS. Magalhães (2018): Microtensile bond strength of composite resin and glass
ionomer cement with total-etching or self-etching universal adhesive, International Journal of Adhesion and Adhesives 82 (2018) 36–40
Những Vấn đề của hệ thống dán
Cơ chế lão hóa và thoái hóa giao diện dán
hay là
Số phận của lớp lai
Sự tồn tại nước ở giao diện dán, do:
1. Bản chất ái thủy của monomer chất lót
2. Sự tích tụ nước để ion hóa (self etch)
3. Kỹ thuật dán (để ngà ẩm, dán ướt)
4. Dịch ngà

Nước trong lớp lai thâm nhập vào siêu khe


(nanospace) của mạng collagen do
không thể thổi khô hoàn toàn
→Trong lớp lai còn những khoảng trống
→Phần sâu lớp lai ít monomer thâm nhập
Nguyên nhân của thoái hóa (degradation) và giảm lực dán
Nước có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu cơ chế dán để ion hóa
Ngà: ướt nội sinh → cần có monomer ái thủy trong chất lót để tạo thành lớp lai
→ lớp lai có khuynh hướng hấp thu nước

Nước tồn tại trong lớp lai và khe giữa các sợi collagen,
Kích hoạt: - thủy phân khung polymer
→ Các polymer của lớp lai bong khỏi collagen
→là điểm yếu trước sự thủy phân và thoái hóa
- phân giải collagen do hoạt động của men:
→ men tiêu protein (protease)
do tạo thành collagenolytic và gelatinolytic*

*Liu Y, Tjäderhane L, Breschi L, et al. Limitations in bonding to dentin and experimental strategies to prevent bond degradation. J Dent
Res 2011;90: 953–68.
Sợi collagen ngà răng có chứa tiền thể (preform) không hoạt động các men
tiêu khuôn protein (MMPs)
Các men này được thấy ở nguyên bào ngà, ngà và ngà khử khoáng**

Các men nội sinh: matrix metalloproteinase (MMPs) và cysteine cathepsin


giữ vai trò trong thoái hóa collagen type I (thành phần hữu cơ của lớp lai)

**Bourd-Boittin K, Fridman R, Fanchon S, et al. Matrix


metalloproteinase inhibition impairs the processing,
formation and mineralization of dental tissues during
mouse molar development. Exp Cell Res 2005;304:493–505
Men tiêu protein nội sinh: men phân giải collagen

Matrix Metalloproteinase (MMPs)


Năm 1962, Gross & Lapiere mô tả “hoạt động” quan sát được trong sự
biến thái nòng nọc, có khả năng gây thoái hóa collagen
Quá trình được kích hoạt bởi men phân giải collagen ở mô kẽ,
làm thoái hóa protein và là một họ enzyme mới phát hiện

Men phân giải collagen là một trong những MMPs đầu tiên được chiết
xuất trực tiếp từ mô động vật.
Rối loạn hoạt động của MMPs có thể là nguyên nhân của nhiều bệnh: viêm
thận, tim mạch, ung thư, loét mạn tính, viêm khớp…
Cysteine Proteases (Cathepsins)
Cathepsins là một men tiêu protein dạng papain, có ở nhiều loài trong sinh giới.
Có 12 loại trong họ men này.
Cathepsin K được hủy cốt bào chế tiết, hoạt động ngoại bào,
tác động vào collagen type I (chiếm 90% collagen ngà)

Chiến lược để chống thoái hóa liên kết dán là


Dùng các yếu tố ức chế MMP
- ngoại sinh: chlorhexidin, gallardin, flavonol
- chất ức chế MMP tổng hợp: carboxylic acid
Làm bất hoạt men cathepsins
Effect of adhesive air-drying time on bond strength

Mohamed M. Awad, et al.: Effect of adhesive air-drying time on bond


to dentin: A systematic review and meta-analysis

strength to dentin: A systematic review and meta-analysis


The
Thờiair-drying
gian thổi time of dentin
hơi keo adhesives
dán ngà is crucial
là quan trọng đối to
vớithe
độ adhesion
bền dán vàostrength
ngà

International Journal of Adhesion and Adhesives


https://doi.org/10.1016/j.ijadhadh.2019.02.006
to coronal
thân răng. dentin. Adhesive air-drying for shorter durations (5-10 s) may
be insufficient
Thổi hơi dưới 5to–obtain adequately
10 gy có thể khôngdurable bonding
đủ để đạt được to
độdentin,
bền dán.instead,
Air-drying should
Cần thổi lâu hơn, be
từ performed forlưu
15 – 30 gy và longer
ý ápdurations (15-30
lực và khoảng s), considering
cách nguồn hơi
the pressure and distance of air-drying source.
Vật liệu dán đang thay đổi…

• Lấy bớt nước trong lớp lai


• Monomer thân thiện nước (water-friendly monomer)
• Tăng tỷ lệ chuyển đổi monomer ngay cả trong môi trường ẩm
• Vật liệu dán có kháng khuẩn
• Có chất ức chế men tiêu protein, phân giải collagen

Monomer 10-MDP là monomer duy nhất tích hợp được ‘etching’


để tạo bề mặt vi lưu và tương tác hóa học ban đầu bền vững

K. Yoshihara et al.: Etching Efficacy of Self-Etching Functional Monomers.


Journal of Dental Research (2018), 1 –7, DOI: 10.1177/0022034518763606
Sử dụng vật liệu dán tự xoi mòn (SEAs):

1- Dán lên men: cần xoi mòn H₃PO₄ trước khi dùng SEA; Td các lỗ trám loại 5

2- Dán lên men và ngà: Xoi mòn chọn lọc:


- Xoi mòn men bằng H₃PO₄
- Dùng SEA “nhẹ” cho ngà răng; Td: G-Bond
Trám “sandwich” lập tức: xử lý như dán lên men và ngà

3- Sau khi bôi vật liệu dán: cần thổi hơi lâu hơn (> 15gy) để loại bỏ nước
Dán và gắn trong lịch sử nha khoa:
công nghệ nano từ thời cổ đại?
• Chủ nhân các mộ thuyền cổ / 1982 ~ 85
• Phong tục và tri thức dân gian vượt lên tri thức kinh viện/hàn lâm
VẬT LIỆU NHA KHOA PHỤC HỒI
MẠNG LIÊN THẤM
và
Phục hình cố định bằng composite
tăng cường sợi thủy tinh bán liên thấm

NGND, GS BS Hoàng Tử Hùng


tuhung.hoang@gmail.com
Website: www.hoangtuhung.com
THẾ GIỚI VẬT LIỆU
Trăm năm trong cõi người ta … VÔ CƠ –
Thế giới vật liệu (chỉ) có ba thứ này CERAMIC

HỮU CƠ –
KIM LOẠI
POLYMER
THẾ GIỚI VẬT LIỆU
large - particle
particle - reinforced
dispersion
Composite nha khoa
strengthened

Chốt sợi
continuous
composite fiber - reinforced aligned
discontinuous
Randomly
laminates oriented
structural
sandwich panels
Phân loại theo pha tăng cường
COMPOSITE Composite nha khoa ở đâu?
Nha khoa đang dùng những composite nào?
Matrix phase
polymer Ceramic Metal
Rein-
forcement phase
[Pb2(picOH)4] H2O and

Polymer
Kevlar fibers in epoxy 2 [Pb3(Sip)2- (H2O)2] H2O

co-continuous Al–
Ceramic
5 3 Al₂O₃ composites
Discontinuously Reinforced

Metal
Al (DRA): 4 1
brake components…
Polymer matrix Ceramic matrix Metal matrix
composite (PMCs) composite (CMCs) composite (MMCs)
COMPOSITE Composite nha khoa ở đâu?

Matrix phase
polymer Ceramic Metal
Rein- Composite nha khoa
forcement phase glassfiber
[Pb2(picOH)4] H2O and

Polymer
Kevlar fibers in epoxy ? [Pb3(Sip)2- (H2O)2] H2O

Composite nha khoa co-continuous Al–


Ceramic
` ?
glassfiber ? Al₂O₃ composites
Discontinuously Reinforced

Metal
Al (DRA): ? ?
brake components…
Polymer matrix Ceramic matrix Metal matrix
composite (PMCs) composite (CMCs) composite (MMCs)
24 – 5 - 2017
B&O PLAY Announce

World’s First

Beer Infused With


Music

Bia mà còn … thì Vật liệu nha khoa thế nào?


Năm 1989, DOE* đã bảo trợ hội thảo khoa học của Hội Ceramic Hoa Kỳ tại Colorado
về những qui trình vật liệu ceramic và về đặc điểm cơ học của chúng, nhưng
rất nhiều qui trình đã được áp dụng như nhau cho các vật liệu ceramic, kim loại,
polymer và kết hợp cả ba
DOE: The U.S. Department of Energy
‒ tổng quan các hiểu biết về vật liệu có cấu trúc vi thể liên thấm,
‒ tìm kiếm các qui trình thích hợp để sản xuất composite pha liên thấm, và
‒ để nêu ra những câu hỏi nghiên cứu
* The U.S. Department of Enegy’s Division of Basic Energy Sciences (DOE-BES)

David R. Clarke: Interpenetrating Phase Composites, j.Am. Ceram. Soc., 75 [ 4 ]739-59 (1992)
COMPOSITE PHA LIÊN THẤM
Composite truyền thống là vật liệu có vi cấu trúc gồm:
- Một pha phân tán, rời rạc, và biệt lập
trong một pha khác, là…
- Pha khuôn (matrix) đồng nhất
Thí dụ: composite nha khoa

Những phát triển gần đây của khoa học vật liệu hiện đại đã cho phép khả năng
tạo ra có chủ ý vật liệu composite trong đó …
mỗi pha đều liên tục và xuyên thấm vào nhau ở mức vi cấu trúc
David R. Clarke: Interpenetrating Phase Composites, j.Am. Ceram. Soc., 75 [ 4 ]739-59 (1992)
Composite pha liên thấm được coi là composite đa pha
Trong đó, toàn bộ mỗi pha, về mặt cấu hình liên kết*,
kết nối với nhau** ở mức cấu trúc vi thể

interpenetrating phase composites = multiphase composites


* topologically
** interconnect
David R. Clarke: Interpenetrating Phase Composites, j.Am. Ceram. Soc., 75 [ 4 ]739-59 (1992)

Các vật liệu đa pha, trong đó các pha thành phần:


- liên tục với nhau, và
- kết nối với nhau theo ba chiều
composite pha liên thấm (interpenetrating phase composites - IPCs).
J. J. HARRIS, P. M. MARQUIS: Comparison of the deformation and failure characteristics of morphologically distinct metal-glass interpenetrating phase
composites, JOURNAL OF MATERIALS SCIENCE 37 (2002) 2801 – 2810
Các phương pháp chế tạo IPCs:
‒ Thấm nhập mao dẫn vật liệu độ nhớt thấp thành mạng lưới trong vật liệu lỗ rỗ
‒ Thấm nhập dưới áp lực
‒ Phương pháp phản ứng tại chỗ gồm:
‒ Phản ứng kim loại thấm nhập bằng cách thay thế oxyt chống ăn mòn
‒ Phản ứng tổng hợp tự lan dần dưới nhiệt độ cao
‒ Phản ứng ép nóng đẳng tĩnh
‒ Kỹ thuật phân hủy spinodal hệ thống pha glass tách biệt
(spinodal decomposition of phase-separated glass systems)

‒ Phương pháp tạo mẫu nhanh (in ba chiều)


J. J. HARRIS, P. M. MARQUIS: Comparison of the deformation and failure characteristics of morphologically distinct metal-glass interpenetrating phase
composites JOURNAL OF MATERIALS SCIENCE 37 (2002) 2801 – 2810
Key words:
- Interpenetrating network material
vật liệu mạng liên thấm
Vật liệu nha khoa phục hồi - Resin infiltrated ceramic:
sứ thấm resin (thấm nhựa)
composite mạng liên thấm sứ-nhựa
M.V. Swain a, A. Coldea, A. Bilkhair, P.C. Guess: Interpenetrating network ceramic-resin composite dental restorative materials, dental materials 32 (2016 ) 34–42
Vật liệu nha khoa mạng liên thấm
(IPN based dental materials)
Từ khóa:

Slip cast: đúc rót


a liquid clay body slip is poured into plaster moulds and allowed
to form a layer, the cast, on the inside walls of the mould.

Connective neck: cổ nối


the continuous rearrangement in atomic configuration of the neck

Capillary force: lực mao dẫn


SỨ & IPN NHA KHOA HiỆN ĐẠI - Ba loại sứ nha khoa
- Hai loại IPN

Cái Gì Nữa Đây?


Cái Gì Đây?

Vật liệu IPN Al₂O₃ - Thủy tinh

Vật liệu IPN ZrO₂/Al₂O₃- Nhựa


Vật liệu nha khoa mạng liên thấm (IPN based dental materials)
In-ceram®: Alumina thấm glass cho phục hình toàn sứ
2.1.1. In-ceram family of all-ceramic materials
The all-ceramic In-ceram group of ceramics, developed by Sadoun
1989
more Vita Zahnfabrik
than 25 years ago andgiới thiệu Sứbythấm
commercialized thủy tinh
Vita Zahnfabrik in In-ceram®
Là1989,
vật were
liệuthenhafirstkhoa mạng
specific dental liên thấm
materials đầuthe
to utilize tiên
IPN
1-concept.
Đúc They also overcame the major obstacle associated with
rót hỗn hợp hạt alumina thô và mịn
the use of all-ceramic systems namely sintering induced shrinkage
→đạt
of ∼20% mật độdevelopment
by the khoảng 70% .
of a technique that involved
- precision
Nung net shape forming.
ở 1000 - 1200ºC: This consisted of utilising a
combination of coarse and fine alumina particles that could be slip
- tocó
cast sự tạo
approx. 70% thành các cổ
density, which uponnối giữa to
sintering các hạt ◦C
1000–1200
did-nottạo thành
shrink despitekhối alumina
the formation cấu trúc
of necks betweenlỗ rỗ
the
individual particles
- không bị co trong quá trình thiêu kết
This was achieved by the presence of the coarse grains which
prevented contraction and resulted indo có các
an open finehạt thô
porous
structure throughout the alumina body. Subsequent infiltration of Cấu trúc vi thể của In-ceram®
this structure with glass at 950–1000 ◦C, which completely wetted
2-and
Thấm
underglass ở 950of-capillary
the influence 1000ºC dưới
forces, lực mao
resulted in neardẫn để tạo thành cấu trúc đặc chắc.
dùng làm mão
completely và cầu ngắn răng trước
dense structures.

M.V. Swain a, A. Coldea, A. Bilkhair, P.C. Guess: Interpenetrating network ceramic-resin composite dental restorative materials, dental materials 32 (2016 ) 34–
42
Vật liệu nha khoa mạng liên thấm (IPN based dental materials)
Enamic: sứ thấm polymer (resin infiltrated glass-ceramic)
Năm 2012, việc dùng resin thay thế glass để thấm
2.1.2. Enamic, ceramic based resin infiltrated technology
vào
The cấu
concept trúc
of resin lỗ rỗ
replacing glasscủa
for theAlumina
infiltration of thành công với sự
porous In-ceram structures had a long history before the successful
ra đời của
development sản phẩm
and commercial release ofEnamic.
Enamic in 2012. The major
Khó khăn của thấm resin (so với thấm glass) là do
difference between the infiltration of a glass versus a resin was that the
curing shrinkages of the resin (∼5%[10]) were much greater than the
- Sự
differential co
shrinkage khi trùng
upon cooling hợp
of the (5%
glass-ceramic so
systemvới <1%
(«1%).
stresses generated by the substantial shrinkage of the curing resin and the
The của glass)

-
rigid ceramic Ngẫu
framework lực co
generally trùng
resulted hợp làm bong resin khỏi
in debonding
between the resin and framework leading to greater opacity because of the
interface gapskhung sứ Judicious
that developed. và làm vậtofliệu
selection đục
resin, silanation
enhanced bonding between the resin and ceramic and high pressure during
the curing phase overcame the problems resulting in a dense aesthetically
appealing material. A typical example of the microstructure of Enamic is
→Sử dụng thêm silan để “dán” resin với ceramic
shown in Fig. 1b. A study by Franco-Steier et al.[11] of resin infiltrated
dưới áp suất cao →
porous alumina ceramic frameworks explored the role of pressure on the
strength and such IPN systems. Simultaneously Sadoun and students have
vật liệu chắc đặc, thẩm mỹ, ít gãy vỡ
investigated a range of modified IPN resin infiltrated ceramic networks [8]
Cấu trúc vi thể của Enamic
resin infiltrated glass-ceramic
M.V. Swain a, A. Coldea, A. Bilkhair, P.C. Guess: Interpenetrating network ceramic-resin composite, dental restorative materials, dental materials 32 (2016 ) 34–42
Ceramill Motion 2 ready for…
Vật liệu nha khoa mạng liên thấm (IPN based dental materials)
Captek (Davis Schottlander and Davis Ltd, Herts, UK)
Là hệ metal-metal IPC để làm sườn kim loaị
tỷ lệ vàng cao cho mão sứ porcelain

Chế tạo bằng cách thấm pha K.loaị thứ hai lỏng
vào pha K.loại thứ nhất lỗ rỗ Cap-P
→ giảm sự co của kim loại khi nung sứ
Pha thứ nhất (“P material” Au-Pt-Pd) khi nung
→ tiền thể (preform) có chất gắn hữu cơ
Pha thứ hai (“G material”) gồm các hạt Au hình cầu,
khi nung
→ nóng chảy và thấm hút vào pha thứ nhất,
thế chỗ chất gắn hữu cơ Cap-G
J. J. HARRIS, P. M. MARQUIS: Comparison of the deformation and failure characteristics of morphologically distinct metal-glass interpenetrating phase
composites, JOURNAL OF MATERIALS SCIENCE 37 (2002) 2801 – 2810
J. J. HARRIS, P. M. MARQUIS: Comparison of the deformation and failure characteristics of morphologically distinct metal-glass interpenetrating phase
composites, JOURNAL OF MATERIALS SCIENCE 37 (2002) 2801 – 2810
Vật liệu nha khoa mạng liên thấm (IPN based dental materials)
Cermet (1985) / Miracle (1980): Metal modified Glass Ionomer Cement

- Nung bột glass có hạt Ag


- Thiêu kết ở 800ºC dưới áp lực >300 MPa
- Nghiền thành bột mịn (~ 3,5 µm)
- Trộn 5% titania

Tạo cùi răng


Trám răng sau sữa
COMPOSITE Composite nha khoa ở đâu?
Nha khoa đang dùng những composite nào?
Matrix phase
polymer Ceramic Metal
Rein-
forcement phase
Polymer-Infiltrated Ceramic [Pb2(picOH)4] H2O and
Kevlar fibers in epoxy [Pb3(Sip)2- (H2O)2] H2O
Polymer Network: Enamic

glass infiltrated co-continuous Al–


Composite nha khoa
Ceramic glassfiber ceramic (In-ceram) Al₂O₃ composites
Discontinuously Reinforced
Al (DRA) brake components
Cermet Captek (metal-metal
Metal modified GIC IPC) high gold copings for
Metal (DRTi)…
PFM
Polymer matrix Ceramic matrix Metal matrix
composite (PMCs) composite (CMCs) composite (MMCs)
TÓM TẮT
1- Sự phát triển các vật liệu mới, trong đó có vật liệu nha khoa, gắn liền với
công nghệ chế tạo các vật liệu composite mạng liên thấm

2- Vật liệu mạng liên thấm là composite trong đó:


- các pha đều là pha liên tục, và
- có sự xuyên thấm vào nhau ở mức vi cấu trúc

3- Composite mạng liên thấm nha khoa đầu tiên là “sứ thấm thuỷ tinh”
(glass-infiltrated alumina/zirconia (Vita, 1989))

4- Các vật liệu phục hồi gián tiếp có xu hướng ứng dụng công nghệ CAD/CAM
TỪ IPN ĐẾN COMPOSITE TĂNG CƯỜNG SỢI BÁN LIÊN THẤM

Fiber-Reinforced Composites (FRC)


TỪ COMPOSITE ĐẾN COMPOSITE TĂNG CƯỜNG SỢI (FRC)
Sau khi ra đời, composite nha khoa đã có nhiều cải thiện,
cải thiện có hiệu quả nhất là đưa thêm thành phần sợi vào composite → FRC
FRC giải quyết được một số vấn đề của cấu trúc có hợp kim
→Giải pháp thay thế đối với phục hồi trực tiếp hoặc gián tiếp
E Mangoush et al.: Comparative evaluation between glass and polyethylene fiber reinforced composites: A review of the current literature. J Clin Exp Dent.
2017;9(12):e1408-17

Từ những năm 1960, đã có ý kiến dùng FRC trong nha khoa nhưng đến cuối TK 20
mới thực sự có ứng dụng lâm sàng.

FRCs là vật liệu có cấu trúc gồm tối thiểu hai thành phần:
• TP sợi tăng cường cung cấp độ bền và độ cứng
• TP khuôn: vật liệu có thể gia công và bảo vệ sợi trước tác động cơ học và vấy bẩn

S Garoushi: Fiber-Reinforced Composites,© Springer International Publishing AG 2018. V. Miletic (ed.), Dental Composite Materials for Direct Restorations,
http://doi.org/10.1007/978-3-319-60961-4_9
Đặc tính của FRC phụ thuộc vào:
• Tính chất của sợi tăng cường
• Độ bền của khuôn nhựa
• Độ bền giao diện giữa sợi và khung nhựa
để có thể truyền tải lực

‘60s: Những FRC đầu tiên:


Thành phần sợi không đủ nhiều
Các sợi không được thấm resin đầy đủ
→Độ bền không đạt được như kỳ vọng

TP Sathishkumar et al.: Glass fiber-reinforced polymer composites - A review S Garoushi: Fiber-Reinforced Composites,© Springer International Publishing
Article in Journal of Reinforced Plastics and Composites · June 2014 AG 2018. V. Miletic (ed.), Dental Composite Materials for Direct Restorations,
DOI: 10.1177/0731684414530790 http://doi.org/10.1007/978-3-319-60961-4_9
SỢI TĂNG CƯỜNG
Phân loại theo:

1. Bản chất của sợi


✓ Sợi carbon, aramid, boron, kim loại
✓ Sợi polyethylene hoặc sợi thủy tinh

2. Chiều hướng sợi trong FRCs


✓ Sợi dài liên tục một hướng (continuous unidirectional)
✓ Sợi dài liên tục đan dệt (continuous bidirectional - weaves)
✓ Sợi ngắn không liên tục đa hướng (multidirectional discontinuous)

S Garoushi: Fiber-Reinforced Composites,© Springer International Publishing AG 2018. V. Miletic (ed.), Dental Composite Materials for Direct Restorations,
http://doi.org/10.1007/978-3-319-60961-4_9
8 loại sợi thủy tinh trong công nghệ FRC

M Zhang & JP Matinlinna: E-Glass Fiber Reinforced Composites in Dental Applications


Silicon (2012) 4:73–78 DOI 10.1007/s12633-011-9075-x
Hướng của sợi
Hướng của sợi tăng cường ảnh hưởng đến đặc điểm cơ học
Hiệu quả tăng cường tính theo % (yếu tố Krenchel)
K = 1,0 (100 %) K = 0 (0 %)

Sợi tăng cường một hướng làm tăng độ cứng và độ bền


cơ học bất đẳng hướng (anisotropic) của composite theo
hướng của sợi: Krenchel ≈ 0 - 1,0
→ Thích hợp để dùng cho cấu trúc đã biết trước hướng
ứng suất cao nhất;

S Garoushi: Fiber-Reinforced Composites,© Springer International Publishing AG 2018


V. Miletic (ed.), Dental Composite Materials for Direct Restorations,
http://doi.org/10.1007/978-3-319-60961-4_9
Hướng của sợi
Hướng của sợi tăng cường ảnh hưởng đến đặc điểm cơ học
Hiệu quả tăng cường tính theo % (yếu tố Krenchel)

Sợị tăng cường hai chiều (đan) tăng độ bền theo hai hướng:
(trực hướng - orthotropic)(Krenchel ≈ 50 hoặc 25 %),
có tác dụng như tác nhân ngăn sự lan vết nứt (crack stopper),
→ thích hợp cho cấu trúc chịu lực chưa biết trước.

Sợi tăng cường hướng ngẫu nhiên: tăng độ bền theo


mọi hướng (đẳng hướng - isotropic), không liên hệ
đến hướng của lực
(Krenchel ≈ 20% theo 3 chiều; 38% theo 2 chiều)
S Garoushi: Fiber-Reinforced Composites,© Springer International Publishing AG 2018
V. Miletic (ed.), Dental Composite Materials for Direct Restorations,
http://doi.org/10.1007/978-3-319-60961-4_9
Hai loại sợi của FRCs nha khoa

Sợi polyethylene

Sợi thủy tinh (glass fiber)


Hai loại sợi của FRC nha khoa Ribbond
Sợi polyethylene:
• Bề mặt sợi được xử lý bằng chiếu xạ
plasma để tăng độ bám dính với resin
Năng lượng bề mặt thấp
→ độ dán dính với nhựa kém Ribbond

Sợi thủy tinh (glass fiber):

S Garoushi: Fiber-Reinforced Composites,©


Springer International Publishing AG 2018.

http://doi.org/10.1007/978-3-319-60961-
Các nguyên liệu thô (thành phần nguyên
liệu thủy tinh) nung đến 1600ºC

V. Miletic (ed.), Dental Composite


Materials for Direct Restorations,
Khối thủy tinh chảy được kéo chuốt thành sợi
10 – 24 μm.
E-glass fiber thường dùng để tăng cường
plastic, là một calcium-alumino-borosilicate
E Mangoush et al.: Comparative evaluation between glass and polyethylene fiber
reinforced composites: A review of the current literature 16X, bar 1mm

4_9
J Clin Exp Dent. 2017;9(12):e1408-17
Thành phần nhựa khung
Trong FRC theo cấu trúc mạng liên thấm (interpenetrating polymer network structure - IPN)
Hai loại polymer được dùng:
Polymer liên kết ngang (cross-linking ~): polymer nhiệt cứng, multifunctional: dimethacrylate

Polymer mạch thẳng (linea ~) polymer nhiệt dẻo: monofunctional methacrylate

Phản ứng đông cứng gồm


Phản ứng trùng hợp, tạo thành polymer do cộng hợp các đơn phân và ngưng tụ
Phản ứng liên kết ngang tạo thành các liên kết ngang, làm các chuỗi polymer nối với nhau
trực tiếp hoặc thông qua nguyên tử, ion…
→ hệ thống liên kết vững chắc

M Zhang & JP Matinlinna: E-Glass Fiber Reinforced Composites in Dental Applications. Silicon (2012) 4:73–78 DOI 10.1007/s12633-011-9075-x
Resin dùng trong FRC nha khoa

Hai loại monomer trong EverStick

M Zhang & JP Matinlinna: E-Glass Fiber Reinforced Composites in Dental Applications Silicon (2012) 4:73–78. DOI 10.1007/s12633-011-9075-x
Thành phần và công nghệ chế tạo các FRC nha khoa

E Mangoush et al.: Comparative evaluation between glass and polyethylene fiber


reinforced composites: A review of the current literature.
J Clin Exp Dent. 2017;9(12):e1408-17
Thành phần và công nghệ chế tạo các FRC nha khoa (tiếp)

E Mangoush et al.: Comparative evaluation between glass and polyethylene fiber


reinforced composites: A review of the current literature.
J Clin Exp Dent. 2017;9(12):e1408-17
Công nghệ composite mạng bán liên thấm
(semi-IPN) của StickTech (GC Corp):

Dùng Polymethyl methacrylate (PMMA)-


dimethacrylate (bis-GMA)
→Bề̀ mặt của FRC tái hoạt hóa, đạt sự dán cao với
mô răng E-Glass Fiber

Chế tạo theo cách thấm nhập nhựa → cho phép


PMMA
nhựa thấm nhập từng sợi
FRC với glass tiền thấm nhập, khi sử dụng, được Bis- GMA
quang trùng hợp cùng lớp composite
→ composite mạng liên thấm (đa pha)

16X, bar 1mm

PK. Vallittu: Some Aspects of the Tensile Strength of Unidirectional Glass fiber-Polymethyl
Methacrylate Composite Use in Dentures. Journal of Oral Rehabilitation, 1998, 25: 100 - 105
ƯU ĐIỂM của FRC
So với composite truyền thống các FRC có đặc tính cơ học tốt hơn:
• độ bền uốn (flexural strength): cứng hơn
• độ bền gãy (fracture toughness): ít dòn hơn
• tỷ số độ bền /khối lượng cao hơn hầu hết hợp kim: nhẹ hơn với cùng thể tích
• không bị ăn mòn
• khá trong, giống màu răng
• dễ dán
• có thể sửa chữa
• Có thể thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp
→ Có tiềm năng cao trong nha khoa phục hồi và nhiều chỉ định khác: nha chu, chỉnh hình…

Sự phát triển của FRC đưa lại cho BS cơ hội thực sự
để tạo tác những cấu trúc phục hình bằng composite
S Garoushi: Fiber-Reinforced Composites,© Springer International Publishing AG 2018
V. Miletic (ed.), Dental Composite Materials for Direct Restorations,
http://doi.org/10.1007/978-3-319-60961-4_9
everStick® fibres – composite tăng cường sợi mạng bán liên thấm
Cốt lõi Bằng sáng chế (patent) của everStick® fibres IPN technology
là nhóm sợi thủy tinh gồm 4000 sợi E-glass được tẩm silan và thấm nhập resin

Sự hợp nhất giữa sợi và resin tạo thành Semi-IPN


• độ bền cao,
• thẩm mỹ,
• đa dụng và
• dễ dùng

1mm
Công nghệ composite mạng bán liên thấm
(semi-IPN) của StickTech (GC Corp):

16X, bar 1mm

PK. Vallittu: Some Aspects of the Tensile Strength of Unidirectional Glass fiber-Polymethyl
Methacrylate Composite Use in Dentures. Journal of Oral Rehabilitation, 1998, 25: 100 - 105
THIẾT KẾ CẦU COMPOSITE TĂNG CƯỜNG SỢI
Răng Cửa
Thiết kế thông thường:
EverStick C&B
MF Romero: Operative Dentistry 2018, 43-1, 32-36

Giữ được chân răng nhưng không làm được răng chốt
Đặt - EverStick Post
Chữa tủy - EverStick C&B

HoangTuHung, 2018, Published on Pte Website


Răng cối (hàm): theo Lực nhai

Nhẹ: - EverStick C&B Biến thể

Vừa: - EverStick C&B +


- đoạn tăng cường

Mạnh: - EverStick C&B +


- đoạn tăng cường +
- EverStick Perio
Photo Album 1
Cầu 35 -37
BN nữ, 24 tuổi

by Hoang Tu Hung
Photo Album 2
Cầu 25 – 27
BN nữ, 43 tuổi

by Hoang Tu Hung
Photo Album 3
Cầu vói – chốt 12 – 11
BN nam, 26 tuổi

by Hoang Tu Hung
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÍ VỊ VÀ CÁC BẠN
ỨNG DỤNG LASER DIODE
TRONG ĐIỀU TRỊ NHA KHOA
NKHĐ-2021
ThS: Nguyễn Văn Minh
TỔNG QUAN VỀ LASER
Khái niệm
• LASER: “Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation”
“khuếch đại ánh sáng bằng bức xạ kích thích”.
• Electron tồn tại ở các mức năng lượng riêng biệt trong một nguyên
tử. Các mức năng lượng tương ứng với các quỹ đạo riêng biệt của
electron xung quanh hạt nhân.
– Electron ở bên ngoài sẽ có mức năng lượng cao hơn những
electron ở phía trong.
• Khi có sự tác động vật lý hay hóa học từ bên ngoài, các hạt electron
này có thể nhảy từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao
hay ngược lại. Các quá trình này có thể sinh ra các tia sáng.
– Có nhiều loại laser khác nhau, có thể ở dạng hỗn hợp khí , dạng
chất lỏng, trạng thái chất rắn
TỔNG QUAN VỀ LASER
Những hiểu biết về laser
• Cấu tạo và cơ chế hoạt động của laser
(1): vùng bị kích thích
(2): năng lượng bơm vào vùng bị kích
thích
(3): gương phản xạ toàn phần
(4): gương bán mạ
(5): tia laser
TỔNG QUAN VỀ LASER
Những hiểu biết về laser
Lịch sử và sự hình thành ngành y học laser
• Năm 1960: laser Ruby do nhà vật lý người Mỹ Maiman chế
tạo.
• Năm 1961: nhà vật lý Mỹ Javan đã chế tạo thành công laser
khí He, Ne 632,8 nm.
• Năm 1962: một nhóm nhà vật lý Liên Xô do Basov N.G và Mỹ
do Hall đã chế tạo thành công chiếc máy laser bán dẫn GaAs.
• Nghiên cứu ứng dụng laser trong y học (1962).
– laser như một phương tiện hỗ trợ cho các phương pháp
điều trị truyền thống
– laser đã trở thành một phương tiện độc lập.
• Trong nha khoa,Goldman và cộng sự 1964 thực hiện đánh
giá hiệu quả của laser ruby nhằm lấy đi tổ chức sâu răng trên
men và ngà răng (nghiên cứu invitro).
TỔNG QUAN VỀ LASER
Những hiểu biết về laser
Phân loại các thiết bị laser y học: chia thành 2 nhóm
chính:
• Nhóm 1: bao gồm các thiết bị laser dùng trong chẩn
đoán như kính hiển vi laser, photodoppler...
• Nhóm 2: bao gồm các thiết bị laser dùng cho điều trị
– Laser công xuất thấp - laser trị liệu (therapeutical
laser) hoặc laser mềm.
– Laser công xuất cao - laser phẫu thuật (surgical
laser) hoặc laser cứng.
• Laser chủ yếu được dùng trong nha khoa là laser
Diode (810-980 nm), laser CO2 (carbon dioxite,
10,600 nm), và họ laser YAG (2,100 - 2,900 nm).
LASER DIODE
Đặc tính kỹ thuật của laser Diode
Thiết kế cơ bản của một máy laser Diode
• Gồm có: buồng cộng hưởng chứa hoạt chất laser, nguồn nuôi
và hệ thống dẫn quang. Chỉ có môi trường hoạt chất rắn
(GaAlAs - Gallium Aluminum Arsenide) được sử dụng trong
laser Diode.
– Sự phóng điện qua môi trường hoạt chất phóng thích các photon từ môi
trường hoạt chất, cuối cùng sẽ phát ra ánh sáng laser với một bước
sóng xác định
LASER DIODE
Đặc tính kỹ thuật của laser Diode
Nguyên tắc hoạt động:
• Laser Diode là một loại laser dùng môi trường hoạt tính là chất bán
dẫn kép, bao gồm một chất bán dẫn điện dương và một chất bán
dẫn điện âm.
– Chất bán dẫn là vật liệu trung gian giữa chất dẫn điện và chất
cách điện.
• Laser Diode có thể sử dụng với nhiều bước sóng khác nhau 635,
670, 810, 830,980 nm.
– Gallium - aluminium - Arsenide (GaAlAs) laser bước sóng
810nm dùng để điều trị nha chu
– Indium - Gallium - Arsenide - Phosphide (InGaAsP) laser
bước sóng 980nm để phẫu thuật mô mềm NC
LASER DIODE
Sự tương tác giữa laser và mô đích
LASER DIODE
Sự tương tác giữa laser và mô đích
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thụ năng lượng laser
• Bước sóng và thành phần mô đích
– Thành phần của mô đích hấp thụ năng lượng ánh sáng laser
được gọi là các sắc thể (chromophores).
– Mô miệng chứa nhiều sắc thể khác nhau: hemoglobin, sắc tố
melanin, các protein màu (pigmented protein), hydroxyapatide
và nước.
– Hệ số hấp thụ (Absortion coefficient) của các sắc thể là tùy vào
bước sóng của laser. Thông thường, mô có màu thường hấp thụ
tốt hơn bước sóng thấy được và bước sóng cận hồng ngoại
(NIR: Near Infrared Radiation).
– laser Diode 810nm có bước sóng cận hồng ngoại, được hấp thụ
cao do sắc thể hemoglobin.
• Tác dụng trên mô đích như cắt mô, cầm máu, diệt khuẩn.
Phổ hấp thụ của laser Diode
LASER DIODE
Sự tương tác giữa laser và mô đích
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thụ năng lượng laser
• Góc của chùm tia với mô đích
– Tương tác giữa laser và mô đích đạt hiệu quả tối đa khi
chùm tia tới vuông góc với mô đích.
• Chế độ phát tia
– Phát tia theo chế độ xung (ngắt quảng) cho phép có thời
gian nghỉ giữa hai lần phát tia. Chế độ này giúp mô đích ít
bị tổn thương do nhiệt và giúp máy bền hơn.
• Đường kính chùm tia
– Đường kính chùm tia phụ thuộc vào đường kính sợi dẫn
quang. Sợi dẫn quang càng nhỏ thì cho ra thiết diện chùm
tia (spot size) càng nhỏ.
– Thiết diện chùm tia quyết định đến mức năng lượng của
laser (J/cm2) chuyển tới mô đích.
LASER DIODE
Sự tương tác giữa laser và mô đích
ỨNG DỤNG LASER DIODE 810 NM TRONG NHA KHOA
Phẫu thuật cắt mô mềm

• Laser Diode 810 nm: cắt u xơ, thắng môi, thắng lưỡi, u
nhầy, u mạch máu niêm mạc nhỏ, tổn thương aphthae.
– Mức năng lượng thường được sử dụng là từ 2-4 W.
• Bước sóng laser Diode 810 nm có thể xuyên qua lớp
thượng bì và xuyên sâu 2-3mm.
• Khi laser hoạt động, các mạch máu và mạch bạch huyết
nhỏ bị đứt được bịt kín ngay lập tức do nhiệt từ năng
lượng laser, do vậy giảm chảy máu và giảm phù nề.
• Tăng nhiệt độ tại mô đích gây biến tính protein tạo nên
một lớp đông vón.
– Sau phẫu thuật 48-72 giờ, vùng đông vón tan rã để lại
một lớp mô lành liền thương bên dưới.
ỨNG DỤNG LASER DIODE 810 NM TRONG NHA KHOA
Tạo hình nướu

• Laser Diode 810 nm có thể dùng để phẫu


thuật tạo hình nướu
– cắt nướu phì đại
– phẫu thuật làm dài thân răng
– tái tạo lại màu sắc nướu trong trường hợp nướu
nhiễm màu
– phục hồi lại bờ viền nướu.
Ưu điểm: không gây chảy máu, không cần phải
khâu, ít gây nhiễm trùng sau phẫu thuật.
• Mức năng lượng cài đặt từ 1,5-3W, chế độ
chiếu ngắt quảng .
ỨNG DỤNG LASER DIODE 810 NM TRONG NHA KHOA
Cấy ghép nha khoa
Laser Diode 810nm được dùng ở giai đoạn đặt trụ liền
thương nướu và điều trị viêm quanh implant
• Giai đoạn đặt trụ liền thương nướu, sử dụng laser
Diode 810nm để lấy mô nướu, bộc lộ implant. Năng
lượng laser để loại bỏ mô nướu trên implant là 1-
2W
– Ưu điểm: nhìn thấy rõ ràng nắp đậy trên trụ
implant do phẫu thường không chảy máu, mô
nướu liền thương nhanh .
• Viêm quanh implant: laser có thể loại bỏ mô hạt, diệt
khuẩn .
– Mức năng lượng thường dùng để điều trị viêm quanh
implant là từ 1-1,5W.
ỨNG DỤNG LASER DIODE 810 NM TRONG NHA KHOA
Điều trị nội nha
• Laser Diode 810nm sát trùng ống tủy.
– Laser Diode với đường kính sợi quang nhỏ (200-
320µm), cho phép đưa đầu sợi quang vào sâu
trong ống tủy chân răng giúp làm giảm nhiễm
khuẩn trong ống tủy. Hiệu quả diệt khuẩn có thể
đạt đến 1mm trong các ống ngà.
– Tác dụng sát trùng ống tủy cao hơn so với các
nước sát trùng ống tủy NaOCl.
• Mức năng lượng để sát trùng ống tủy là từ 1-
1,5W
ỨNG DỤNG LASER DIODE 810 NM TRONG NHA KHOA
Tẩy trắng răng

• Những chất tẩy trắng hiện đang sử dụng là


hydrogen peroxide (HP), carbamide peroxide
(CH).
– Việc kích hoạt các chất này nhằm giải phóng gốc
Oxy tự do, phá hủy các phân tử màu.
• Ánh sáng laser Diode 810nm giúp kích hoạt
chất tẩy trắng giải phóng các gốc tự do.
• Mức năng lượng để tẩy trắng răng không
vượt quá 2W
ỨNG DỤNG LASER DIODE TRONG ĐIỀU TRỊ NHA CHU
Loại bỏ biểu mô bệnh lý trong túi nha chu
• Chiếu hổ trợ laser cho phép lấy đi biểu mô bệnh lý ở đáy và
vách mềm của túi nha chu nhờ tác dụng làm mỏng tổ chức.
• Laser Diode 810 nm, đây là bước sóng đỏ và cận hồng ngoại
hấp thụ bởi tế bào sắc thể (hemoglobin) nên mức độ xuyên
sâu vào mô khoảng 0,5-3 mm.
– Laser Diode tác dụng loại bỏ lớp mô bệnh mà không ảnh
hưởng lên mô lành mạnh bên dưới.
– nghiên cứu cho thấy laser Diode nạo sạch lớp biểu mô
bệnh lý ở vách mềm túi nha chu hơn các dụng cụ nạo túi
cơ học .
• Đầu sợi quang được đưa vào túi nha chu, cách đáy túi từ 1-
2mm. Năng lượng cài đặt từ 0,8-1W
ỨNG DỤNG LASER DIODE TRONG ĐIỀU TRỊ NHA CHU
Diệt khuẩn
• Các loại vi khuẩn gây tác động đến mô nha chu và gây
tiêu xương: Actinobacillus actinomycetemcomitans (Aa),
Porphyromonas gingivalis (Pg), Prevotella intermedia
(Pi) và Bacteroides fosythus.
• Laser Diode có tác dụng diệt khuẩn trong túi nha chu.
– Ngăn chặn hữu hiệu Aa, Pg. Các loại vi khuẩn có khả
năng xâm nhập vào mô nha chu gây khó khăn trong
việc loại bỏ bằng dụng cụ cơ học, đòi hỏi phải sử
dụng kháng sinh hỗ trợ.
– Laser Diode cung cấp một giải pháp điều trị không
dùng kháng sinh, làm giảm nhu cầu của kỹ thuật lật
vạt.
ỨNG DỤNG LASER DIODE TRONG ĐIỀU TRỊ NHA CHU
Giảm viêm, cầm máu

• Bước sóng laser Diode 810 nm có thể xuyên


qua lớp thượng bì và xuyên sâu 0,5-3mm.
– Khi laser hoạt động, các mạch máu và mạch
bạch huyết nhỏ bị đứt được bịt kín ngay lập tức
do nhiệt từ năng lượng laser, do vậy có tác dụng
cầm máu và giảm phù nề.
• Laser năng lượng thấp: giảm đáp ứng viêm
tại chổ
– Giảm sản xuất và phóng thích các cytokin viêm
như TNF-α, interleukin-1β, prostaglandin E2
ỨNG DỤNG LASER DIODE TRONG ĐIỀU TRỊ NHA CHU
Kích thích sinh học, giảm đau
• Laser ở mức năng lượng thấp không gây sinh nhiệt và không làm
tổn thương tế bào.
• Gây hiệu ứng hóa học thần kinh (Neuropharmacologic effect) lên
quá trình tổng hợp, phóng thích, trao đổi chất các chất trung gian
hóa học thần kinh: serotonin, acetylcolin, histamin, prostaglandins .
• Laser Diode đã được chứng minh có sự tăng có ý nghĩa sản xuất
nguyên bào sợi (fibroblast), tăng tổng hợp collagen ở mô nướu.
– Kích thích sinh học trên mô làm nhanh lành thương, giảm đau .
• Điều trị laser Diode sau khi SRP cho một kết quả giảm chảy máu
nướu (giảm viêm), giảm độ sâu túi nha chu, cải thiện bám dính LS.
– Kết quả duy trì ổn định lâu dài hơn so với điều trị SRP đơn thuần
TÍNH AN TOÀN VÀ HẠN CHẾ CỦA LASER DIODE

Tính an toàn
• Laser Diode là một công cụ an toàn.
– Thử nghiệm mô học ở gốc răng được chiếu laser sau khi SRP
đã chứng minh không có sự thay đổi nào đến cấu trúc vi thể của
chân răng và tế bào của dây chằng nha chu bám ở chân răng
hoặc xê măng.
– ít tác dụng phụ do nhiệt trên răng cũng như trên mô mềm.
Những hạn chế của laser Diode
• Khi khe nướu có máu, xương ổ răng và tủy răng có thể bị tổn
thương do tăng nhiệt độ tại vùng chiếu tia laser .
– lau sạch máu ở khe nướu trước khi chiếu laser Diode
• Chống chỉ định khi bề mặt răng còn cao răng, mảng bám.
– laser Diode tác động lên mảng bám hoặc cao răng có màu sẽ
sinh nhiệt có thể làm tổn thương ngà hoặc tủy răng

You might also like