You are on page 1of 39

SỨ NHA KHOA

BÀI GIẢ
GIẢNG ĐÀ
ĐÀO TẠ
TẠO LIÊN TỤ
TỤC

PHẦ
PHẦN THỨ
THỨ BA:
VẬT LIỆ
LIỆU PHỤ
PHỤC HÌNH TOÀ
TOÀN SỨ
SỨ

NGND. GS. BS. Hoàng Tử Hùng


tuhung.hoang@gmail.com
www.hoangtuhung.com
www.hoangtuhung.com
DÀN BÀI
Mở đầu: Lịch sử, thuật ngữ
Công nghệ vật liệu sứ
– Sứ thủy tinh
– Sứ oxid
Các công nghệ phục hình tòan sứ
Tóm tắt

www.hoangtuhung.com
MỞ ĐẦU
LỊCH SỬ
THUẬT NGỮ

www.hoangtuhung.com
LỊCH SỬ
1984:
– Dicor (USA) phát triển vật liệu sứ thủy tinh tăng
cường mica (KMg2.5Si4O10F2), dùng công nghệ đúc,
sau đó được tinh thể hóa trong nhiều giờ.

1991:
– Vita (Germany): sứ thủy tinh tăng cường oxid nhôm

– Ivoclar Vivadent (Liechtenstein): IPS Empress, là


một sứ thuỷ tinh tăng cường leucite, dùng công
nghệ ép nóng.
www.hoangtuhung.com
THUẬT NGỮ
“Name” và “Nickname”
“Phục hình toàn sứ”:
All-ceramic restorations
“Phục hình sứ không kim loại”:
Metal-free ceramic restorations

Sứ thủy tinh (glass-ceramics)


Sứ oxid (oxide ceramics)
www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ

SỨ THỦY TINH

www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ

Sứ thủy tinh Gồm tối thiểu hai pha: pha glass


vô định hình và (một hoặc nhiều) pha tinh thể
kết hợp theo tỷ lệ đặc hiệu.

Qui trình sản xuất Sứ thủy tinh có hai giai đoạn:


– Tạo pha thủy tinh (1)
– Tinh thể hóa có kiểm soát (2)

www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ

Chế tạo sứ thủy tinh


1- Tạo pha thủy tinh
Nguyên liệu thủy tinh: 12-18% Na2O
8-15% CaO
60-70% SiO2
(Các hệ nguyên liệu:Li2O x Al2O3 x nSiO2; MgO x Al2O3
x nSiO2; ZnO x Al2O3 x nSiO tạo thành các hệ thống sứ
thủy tinh kỹ thuật tương ứng: LAS, MAS, ZAS).

•Nấu chảy ở 1400-1500°C  pha lỏng đồng nhất


•Hạ nhiệt độ để có pha thủy tinh
Thủy tinh chảy www.hoangtuhung.com
mềm ở 1000-1200°C
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ
Chế tạo sứ thủy tinh (tiếp)
2- Tinh thể hóa có kiểm soát (controlled crystallization)
Xử lý nhiệt lần 2 (reheat treatment) để
– tạo mầm tinh thể*, và
– phát triển mầm tạo pha tinh thể**.
Pha thủy tinh chuyển một phần thành pha kết tinh
(chiếm ≥30 Nếu số mầm đủ lớn và tinh thể đủ nhỏ
(~1µm), có thể đạt 90% thể tích).

Trong sứ thủy tinh, các tinh thể liên kết với nhau có qui
luật tạo thành pha tinh thể đồng nhất, có cấu trúc trên
nền pha thủy tinh đóng vai trò kết dính. Khác “sứ đắp”,
sứ thủy tinh hầu như không lỗ rỗ do không trải qua
nung trong xử lý nhiệt
www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ

*Tạo mầm tinh thể: dùng chất xúc tiến (accelerator)


tạo mầm: Pt, SnO2 hoặc các muối kim loại nhạy
sáng: Au, Ag, Cu…(vừa xúc tiến vừa tạo màu).
Chất xúc tiến có cấu trúc gắn với tinh thể hình thành
trong thủy tinh kết tinh có trật tự

**Phát triển mầm tạo pha tinh thể:


Nhiệt độ được kiểm soát để tốc độ tạo mầm và lớn
lên của mầm phải như nhau theo các phương
www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ
Độ bền và đặc điểm quang học của sứ thủy tinh
phụ thuộc tỷ lệ và bản chất pha tinh thể, nói chung:

Pha tinh thể nhiều: độ cứng tăng, độ trong giảm

Pha tinh thể ít: độ trong tăng, độ cứng giảm

www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ

Như vậy:
Thủy tinh (soft glass) có thể chuyển dạng từ “mềm”
sang cứng (sứ thủy tinh: tough glass-cereamic)
nhờ lựa chọn và kiểm sóat quá trình tinh thể hóa
thủy tinh.
Pha glass dễ tạo dạng (shaping) - td. bằng cách đúc
- mà không bị biến dạng
Có thể điều chỉnh · tỷ lệ giữa hai pha,
· bản chất hóa học pha tinh thể
để sứ thủy tinh đạt www.hoangtuhung.com
đặc điểm mong muốn
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ

SỨ OXID

www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ
Sứ oxid: trong phục hình toàn sứ được phát triển
trong khoảng 15 năm trở lại đây, là các sứ đa tinh
thể:
– Zirconia (zirconium oxide: ZrO2)
– Alumina (aluminum oxide: Al2O3)

Trong trạng thái thiêu kết hoàn toàn (completely sintered


state) là vật liệu rất bền chắc, cứng rắn, đáp ứng
được đòi hỏi để làm sườn phục hình (mão/chụp, cầu,
cùi cho implant…) thay thế kim loại, nhưng khó gia
công. www.hoangtuhung.com 
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ
Quá trình gia công bằng “CAM” trong trạng thái tiền
thiêu kết (presintered) khi vật liệu còn tương đối
“mềm” (tức “sứ có thể gia công bằng máy”:
machinable ceramics; sứ “non”: “green” ceramic;
trạng thái trắng: white state) được phát triển.

Sau khi được tạo hình, sứ được tiếp tục thiêu kết
hoàn toàn. Quá trình này điễn ra sự co thể tích.
- Từ 15 – 18% đối với alumina
- ~25% đối với zirconia

www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ
Alumina
Bột aluminum oxid tinh khiết được nung đến 1357°C
để đạt trang thái alumina xốp (bisque alumina).

Alumina trong trạng thái này được tạo hình bằng


máy (CAM) sau đó, được nung đến 1700°C để đạt
trạng thái thiêu kết sau cùng, là một sứ oxid đa
tinh thể, tinh khiết (99,5%), đồng nhất (co thể tích
giữa hai trạng thái: 15 – 18%)

www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ

Zirconia
ZrO2 gồm ion kim loại Zr(4-) và ion oxid O(2+). Là một sứ
oxid có cấu trúc hạt mịn (fine-grain) đa tinh thể
(polycrystalline).
– Trong tự nhiên, tồn tại dưới dạng pha đơn xiên
(monoclinic), ổn định ở nhiệt độ thường đến 1170°C,
– ≥ 1170°C , chuyển dạng thành pha tứ giác
(tetragonal),
– Đến 2370°C , ở dạng khối vuông (cubic).
– Khi nhiệt độ hạ xuống, sự chuyển dạng diễn ra
ngược lại với sự khác biệt nhỏ về mức nhiệt độ
www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ
Trong quá trình chuyển dạng, ZrO2 tăng thể tích 3-5%.
 ứng dụng để phát triển vật liệu với đặc tính được
lựa chọn có kiểm soát.

ZrO2 tổng hợp có chứa các yếu tố ổn định


(stabilizers,“doping”): Y2O3, CaO, MgO, CeO2,
Sc2O3… để:
– Đưa chuyển dạng tetragonal về nhiệt độ thấp hơn
– Chống chuyển dạng từ tetragonal sang monoclinic
(t/m transformation) ở nhiệt độ thường
– Giữ dạng cubic ở www.hoangtuhung.com
nhiệt độ thường.
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ

Có bốn loại sứ ZrO2:

1. FSZ: Fully Stabilized Zirconia


2. PSZ I: Partially Stabilized Zirconia I
3. PSZ II: Partially Stabilized Zirconia II
4. TZP: Tetragonal Zirconia Polycrystals

PSZ I, PSZ II, TZP là những vật liệu tăng cường chuyển
dạng (transformation-reinforced materials).
 Giảm đặc tính dòn cố hữu của sứ, xuất hiện tính
“giả chịu uốn” (“pseudo-ductile”)
www.hoangtuhung.com
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ
Có hai cơ chế tăng chuyển dạng:
Tăng chuyển dạng cảm ứng vi nứt (microcrack-induced
transformation reinforcement: RM) có ở PSZ I
Tăng chuyển dạng cảm ứng ứng lực (stress-induced
transformation reinforcement: TR) có ở PSZ II
TZP ổn định từng phần với 3 mol-% Y2O3 được sử dụng
trong nha khoa: mỗi tinh thể trong cấu trúc đều duy trì
trạng thái nửa bền (metastable) trong pha tetragonal ở
nhiệt độ thường.
Lực gây biến dạng vi cấu trúc được bù trừ bằng sự
chuyển dạng tinh thể tetragonal thành monoclinic 
sự lan rộng vết nứt được ngăn chặn
www.hoangtuhung.com
CÁC CÔNG NGHỆ
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ

www.hoangtuhung.com
CÁC CÔNG NGHỆ
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ
Có bốn công nghệ trong chế tác phục hình toàn sứ:
1. “Đắp sứ” và thiêu kết: để làm lớp phủ thẩm mỹ.
Các công nghệ:
2. Ép nóng (heat/hot pressing, press technology)
3. Trợ giúp vi tính (CAD/CAM (computer-aided
design/~ manufacture))
4. Đúc trượt (slip casting)
chủ yếu cho việc chế tác sườn (để thay cho sườn
kim loại), ép sứ lên sườn hoặc phục hình toàn sứ
một khối
www.hoangtuhung.com
CÁC CÔNG NGHỆ
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ
1- Đắp sứ: xem bài “phục hình kim loại-sứ”
Sứ được tạo theo phương pháp này:
– Còn nhiều lỗ rỗ,
– Các tinh thể không kết nối với nhau, mà bị phân
cách nhau bởi pha thủy tinh.
 độ bền thấp và rất thay đổi
Tuy vậy, có đặc tính thẩm mỹ cao
 thường được dùng để thực hiện lớp phủ thẩm mỹ
(esthetic veneer layers) trên sườn phục hình
www.hoangtuhung.com
CÁC CÔNG NGHỆ
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ
2- Ép nóng
– Thực hiện mẫu sáp, tạo khuôn từ mẫu sáp
– Thỏi sứ ép tiền chế (prefabricated ingot) được xử lí
nhiệt trong thiết bị đến nhiệt độ làm chúng trở thành
một chất lỏng độ quánh cao và nén ép từ từ vào khuôn.
– Quá trình được kiểm soát chặt chẽ tạo được sản
phẩm sứ đồng nhất, pha tinh thể được phân phối đều
khắp trong pha thủy tinh.
– Cấu trúc vi thể của sứ ép (pressable ceramics) trông
giống porcelain nhưng pha tinh thể nhiều hơn và ít lỗ rỗ
(khối sứ được làm từ thủy tinh không bọt).
www.hoangtuhung.com
CÁC CÔNG NGHỆ
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ

• Ưu điểm của công nghệ ép nóng:


– Có thể đạt đến độ chính xác như của vật đúc
kim loại theo phương pháp đúc thay thế sáp.
– Sứ chứa nhiều tinh thể, ít lỗ rỗ.
• Sứ ép nóng thường dùng để làm sườn.
• Cũng có thể dùng làm lớp phủ (IPS e.max
ZirPress) với mức độ thẩm mỹ phù hợp cho răng
sau*
*xem phần thứ tư
www.hoangtuhung.com
CÁC CÔNG NGHỆ
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ
3- Thiết kế/Chế tạo với trợ giúp vi tính CAD/CAM: Có
hai giai đoạn chính:
Thiết kế (CAD):
Nhận dạng mẫu bằng hình ảnh số hóa thu được bằng:
đầu dò tiếp xúc hoặc không tiếp xúc (laser) hoặc
camera (dấu quang học)…
Sử dụng phần mềm thích hợp để tạo dạng, thiết kế phục
hình trên máy tính.
Chế tạo (CAM):
Chuyển thông tin thiết kế để điều khiển hệ thống cơ khí
mài khối sứ tiền thiêu kết hoặc đã thiêu kết
Thiêu kết sau cùng (đối với khối sứ tiền thiêu kết): phần
www.hoangtuhung.com
mềm tính toán để bù trừ sự co thể tích khối sứ
CÁC CÔNG NGHỆ
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ
Vật liệu cho CAD/CAM
– Khối sứ tiền thiêu kết: phổ biến cho zirconia,
alumina

– Khối sứ đã thiêu kết tuy không cần giai đoạn thiêu


kết sau cùng nhưng khó mài.

– Thỏi sứ thấm (glass-infiltrated) dạng khối lỗ rỗ


(porous ingots), sau khi mài, thấm và tinh thể hóa
thủy tinh lỏng  thành phần tương tự sứ đúc trượt.

máy có thể làm nứt  yếu sườn,


*Việc mài khối sứ bằngwww.hoangtuhung.com
CÁC CÔNG NGHỆ
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ
4- Đúc trượt (slip casting): gồm các giai đoạn:
– Tạo một khuôn của mẫu vật bằng thạch cao
– Trộn bột sứ với nước để có một nhũ tương lỏng
(low-viscosity slurry): vật liệu sứ đúc trượt đều là sứ
thủy tinh
– Rót dịch lỏng bột sứ vào khuôn, khuôn hút bớt
nước trong nhũ tương
– Bột sứ dính vào thành khuôn, tạo thành một lớp
mỏng “sứ non” (“green ceramic”),
– Thiêu kết một phần để lấy được sườn (lúc này còn
rất xốp),
Tiếp tục làm thấm với thủy tinh nóng chảy để thiêu kết
hoàn toàn.
www.hoangtuhung.com
CÁC CÔNG NGHỆ
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ
4- Đúc trượt (tiếp)
Sứ được chế tác bằng đúc trượt có độ bền kháng
gãy cao hơn sứ đắp do các tinh thể tăng cường tạo
thành một mạng lưới liên tục.
– Hiện công nghệ này chỉ có ở ba sản phẩm “sứ thấm”
(In-Ceram, Vita Zahnfabrik, Bad Sackingen (Đức).
Hạn chế là do:
– Qua nhiều bước phức tạp, ảnh hưởng đến độ chính
xác của sản phẩm
– Có thể có những sai sót bên trong sứ do sự thấm
glass không đều
www.hoangtuhung.com
TÓM TẮT
Về CÔNG NGHỆ SỨ
Và CÔNG NGHỆ PHỤC HÌNH
TOÀN SỨ

www.hoangtuhung.com
TÓM TẮT về CÔNG NGHỆ SỨ

Sứ hiện dùng trong nha khoa phục hồi gồm


ba loại chính:
– Porcelain (1)
– Sứ thủy tinh (2)
– Sứ oxid (3)

www.hoangtuhung.com
TÓM TẮT về CÔNG NGHỆ SỨ

(1)Bột sứ (porcelain) được sản xuất từ các nguyên


liệu chủ yếu là trường thạch (feldspar) và thạch
anh (quartz).

Porcelain có tỷ lệ pha tinh thể thấp (< 30%) và


không đồng nhất, có nhiều lỗ rỗ.
 Có đặc tính thẩm mỹ cao nhưng độ bền cơ học
thấp

Bột sứ được tạo hình và trải qua nung để chế tác


phục hình (dùng cho cả kim loại-sứ và toàn sứ)
www.hoangtuhung.com
TÓM TẮT về CÔNG NGHỆ SỨ

(2) Sứ thủy tinh


Là vật liệu thủy tinh được tinh thể hóa có kiểm soát. Các
tinh thể liên kết với nhau có qui luật, tạo thành pha
tinh thể đồng nhất, có cấu trúc, hầu như không lỗ rỗ.
Với tỷ lệ pha tinh thể cao (30 - 90%), sứ thủy tinh có độ
bền cơ học tốt, có thể làm sườn cho phục hình đơn lẻ
(mão, cầu răng trước, cầu ba đơn vị) hoặc có thể làm
lớp sứ ngà-men (theo kỹ thuật ép nóng).

Trong nha khoa, các sứ “tăng cường alumina, leucite,


lithium disilicate, fluoroapatite…” là những loại sứ điển
hình của sứ tăng cường pha tinh thể
www.hoangtuhung.com
TÓM TẮT về CÔNG NGHỆ SỨ

(3)- Sứ oxid
Zirconia và Alumina được ứng dụng trong nha khoa
để làm các loại sườn phục hình cố định, kể cả cầu
nhiều đơn vị, cùi implant (abutment)…

Gia công mài vật liệu sứ oxid ở trạng thái tiền thiêu
kết phổ biến hơn ở trạng thái đã thiêu kết hoàn
toàn vì lý do công nghệ và kinh tế

www.hoangtuhung.com
TÓM TẮT về CÔNG NGHỆ SỨ
Công nghệ sứ nói chung, sứ nha khoa nói riêng là cực
kỳ phức tạp và rất nhạy cảm về quy trình.
Có nhiều hình thức gia công sản phẩm sứ, sự phát triển
của phục hình toàn sứ gắn liền với tiến bộ của công
nghệ vật liệu và các qui trình gia công tự động hóa
• Thực chất của công nghệ ép nóng là quá trình điều
khiển sự tinh thể hóa để tạo ra sản phẩm sứ thủy tinh.
• Thực chất của công nghệ đúc trượt là quá trình điều
khiển sự thấm thủy tinh vào sứ “non”.
Cùng một bản chất hóa học của pha tinh thể, đặc điểm
cơ học của sứ có thể khác nhau (xem bảng sau) 
www.hoangtuhung.com
Kỹ thuật chế tác Pha tinh thể Độ bền uốn (MPa)
Machined Zirconia (ZrO2) 900
Alumina (Al2O3) 650
Feldspar (KAlSi3O8) 105
Leucite (KAlSi2O6) 135
Slip-cast Alumina (Al2O3) 446
Spinel (MgAl2O4) 378
Zirconia (ZrO2) 604

Heat-pressed Leucite (KAlSi2O6) 121


Lithium disilicate (Li2Si2O5) 350
Lithium phosphate (Li3PO4) 164

Sintered Leucite (KAlSi2O6) 104


Sintered ceramic-metal Alumina (Al2O3) 139
Fluorapatite (Ca5(PO4)3F)
www.hoangtuhung.com
80
Leucite (KAlSi2O6) 70
TÓM TẮT
về CÔNG NGHỆ PHỤC HÌNH TOÀN SỨ
Phục hình toàn sứ sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp
công nghệ thiêu kết cổ điển với công nghệ hiện đại
(ép nóng, CAD/CAM, đúc trượt)
Trên một phục hình toàn sứ, có thể có một, hai
hoặc cả ba loại sứ (porcelain, thủy tinh, oxid) nêu
trên

www.hoangtuhung.com
KHUYNH HƯỚNG
CÔNG NGHỆ PHỤC HÌNH TOÀN SỨ
1. Công nghệ CAD/CAM: đang phát triển nhanh
Các qui trình “CAM” trên zirconia, alumina tiền thiêu
kết chiếm ưu thế
Hệ thống CAD/CAM tại ghế (CEREC, Sirona)…

2. Công nghệ ép nóng: là công nghệ tiên tiến đang phát


triển khuynh hướng ép nóng một sứ thủy tinh lên
sườn zirconia (“Press-on” technique) là công nghệ kết
hợp ép nóng và CAD/CAM.

Hai công nghệ ép nóng và CAD/CAM bổ sung cho nhau,


kết hợp với nhau và www.hoangtuhung.com
là khuynh hướng của công nghệ
phục hình tòan sứ
Đón xem tiếp trong loạt bài về “Sứ Nha Khoa”:

• ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU SỨ

• TÌM HIỂU MỘT SỐ HỆ THỐNG TRANG BỊ


VÀ VẬT LIỆU CHO PHỤC HÌNH TOÀN SỨ

www.hoangtuhung.com

You might also like