You are on page 1of 65

BÀI 2

HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN


GIAO TIẾP
I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP

1. Căn cứ vào qui cách giao tiếp:

 Giao tiếp chính thức: là giao tiếp mang tính chất


công cộng, theo chức trách, quy định, thể chế
VD: hội họp, mít tinh, đàm phán, đại hội, thi cử…

 Các vấn đề trong giao tiếp thường được xác định


trước thời gian, địa điểm: có qui cách
I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP

1. Căn cứ vào qui cách giao tiếp:

 Thông tin cũng được các chủ thể chuẩn bị tổ


chức theo qui trình có văn bản cân nhắc trước,
được con người ý thức đầy đủ

Giao tiếp không chính thức: là loại giao tiếp mang


tính chất cá nhân, không cần nội qui hay qui chế,
chủ yếu dựa trên hiểu biết về nhau.
I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP

1. Căn cứ vào qui cách giao tiếp:

 Hình thức này có ưu điểm là không khí cởi mở,


thân tình, hiểu biết lẫn nhau
I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP

2. Căn cứ vào số lượng người giao tiếp:

 Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân – giao tiếp


song phương

 Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm

 Giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm – giao tiếp

nhóm
I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP

2. Căn cứ vào số lượng người giao tiếp:

 Giao tiếp giữa các nhóm với nhau – giao tiếp xã


hội
VD: thông tin đại chúng, truyền tin tức thời sự,
phổ biến khoa học – kỹ thuật, tuyên truyền văn hóa
giáo dục con người, mở rộng tầm cỡ quốc gia, quốc
tế…
I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP

3. Phân loại theo tính chất của tiếp xúc:


Giao tiếp trực tiếp: là loại giao tiếp mà trong
đó các chủ thể trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với
nhau mặt đối mặt
 Nội dung giao tiếp phong phú, đa hướng

 Có thể sử dụng các phương tiện phi ngôn


ngữ như ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, ăn mặc,
trang điểm…

 Có thể nhanh chóng biết được ý kiến của


người đối thoại.

 Có thể điều chỉnh quá trình giao tiếp một


cách kịp thời để đạt được mục đích.
I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP

3. Phân loại theo tính chất của tiếp xúc:


Giao tiếp gián tiếp: là loại giao tiếp 2 chủ thể
truyền tin cho nhau phải thông qua: sách báo,
thư từ, fax, máy móc …
 Diễn ra khi giao tiếp bị hạn chế về không gian,
thời gian

 Không trực tiếp thấy hình dáng, cử chỉ …

 Thông tin nghe chậm trễ

 Khả năng điều chỉnh kém


I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP
4. Căn cứ vào vị trí / vị thế của cá nhân trong
giao tiếp

 Vị thế biểu hiện mối tương quan giữa những


người trong giao tiếp với nhau

 Vị thế của một người so với người khác chi phối


hành động, ứng xử của họ trong giao tiếp.

VD: trước mặt bạn bè, lời nói, cử chỉ, điệu bộ, tư thế
của chúng ta khác so với khi trước mặt là cấp trên của
chúng ta.
I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP
4. Căn cứ vào vị trí / vị thế của cá nhân trong
giao tiếp

 Theo vị thế giao tiếp, giao tiếp được chia thành:

 Vai người nói lớn hơn vai người nghe.

 Vai người nói và vai người nghe bằng nhau.

 Vai người nói thấp hơn vai người nghe.


II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Ngữ ngôn là hệ thống ký hiệu dưới dạng từ ngữ chứa
đựng ý nghĩa nhất định (tượng trưng cho sự vật, hiện
tượng cũng như thuộc tính và các mối quan hệ của
chúng) được con người quy ước và sử dụng trong quá
trình giao tiếp.
VD: cái bàn, cuốn tập, mưa …
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ
tiếng nào đó để giao tiếp với nhau.
 Ngôn ngữ đặc trưng cho từng người
 Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ được thể hiện ở
cách phát âm, cấu trúc của câu, sự lựa chọn các từ.
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ

 Trên bình diện yếu tố đặc điểm của ngôn ngữ cũng
như chức năng của ngôn ngữ, có thể phân chia
thành ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong.

 Ngôn ngữ nên trong là loại ngôn ngữ cho mình,


hướng vào mình giúp bản thân suy nghĩ, tự nhận
thức, tự ý thức về mình, và nó có liên quan với tư
duy (ngôn ngữ thầm)
VD: nghĩ trong đầu, làm tính nhẩm …
• Ngôn ngữ thầm cô đọng, súc tích
• Ngôn ngữ thầm giúp con người tự nhận thức
mình, tự giao tiếp với bản thân – độc thoại

 Ngôn ngữ bên ngoài là ngôn ngữ hướng vào


người khác và được dùng để truyền đạt và tiếp thu
tư tưởng
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Ngôn ngữ bên ngoài chia thành ngôn ngữ nói và
ngôn ngữ viết.
 Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ hướng vào người
khác, được biểu hiện bằng âm thanh và được tiếp
thu bằng thính giác.
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Ngôn ngữ nói sử dụng giao tiếp trực tiếp + gián tiếp
 Ngôn ngữ nói bao gồm hai loại: ngôn ngữ độc thoại
và ngôn ngữ đối thoại.

 Ngôn ngữ độc thoại là ngôn ngữ mà một người


nói và nhiều người nghe, mang tính chất một
chiều, ít hoặc không có sự phản hồi trực tiếp
ngược lại một cách rõ ràng.
VD: giảng bài, đọc báo cáo, đọc diễn văn, xướng
ngôn viên ti vi …
 Ngôn ngữ đối thoại là hình
thức ngôn ngữ mang tính chất
trao đổi chủ động giữa hai
người hay một nhóm người với
nhau.

• Diễn ra giao tiếp trực tiếp

• Mang tính chất tương tác rất mạnh mẽ và sâu sắc vì


cả hai phía phải hết lòng và chủ động tối đa để cuộc
đối thoại diễn ra hiệu quả và tích cực...
• Ngôn ngữ độc thoại diễn ra liên tục, có nội dung logic
• Người nói phải chuẩn bị tốt đối tượng nghe?
lĩnh vực chuyên môn?
tuân theo cú pháp ngôn
ngữ nghiêm ngặt để người khác dễ hiểu
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Trên bình diện kỹ thuật nói, khi sử dụng ngôn ngữ,
có kiểu nói hàm ngôn, hiển ngôn và tình thái

Hàm ngôn là cách nói mà ngữ nghĩa của lời nói thường
ẩn sâu bên trong của ngôn ngữ và cần phải có quá trình
giải mã một cách sâu sắc mới nắm được các tầng bậc
ngữ nghĩa của lời nói thông qua ngôn ngữ nói.
VD: - Đến đây mận mới hỏi đào …
- Đố cậu tại sao con người có 1 miệng, 2 tai
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Trên bình diện kỹ thuật nói, khi sử dụng ngôn ngữ,
có kiểu nói hàm ngôn, hiển ngôn và tình thái
 Hiển ngôn là kiểu nói mà nghĩa của lời nói thể
hiện một cách rõ ràng và cụ thể thông qua lời nói.
VD: - Bạn có người yêu chưa
- Cậu nói nhiều quá
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP

1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ

 Trên bình diện kỹ thuật nói, khi sử dụng ngôn ngữ,


có kiểu nói hàm ngôn, hiển ngôn và tình thái

 Tình thái là cách nói tế nhị, có tình cảm, người


nghe tiếp thu thoải mái nội dung bản thông điệp
VD: - Nếu em không chịu học bài thi thì học lại
nhé ↔ nếu em không cố gắng học hơn nữa, cô e
rằng sẽ khó khăn cho em khi thi đấy
- Mất hết rồi à, đau nhỉ! ↔ Thôi, của đi
thay người
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Các kỹ thuật sử dụng ngôn ngữ, có thể đề cập đến
các cách thức nói cụ thể: nói giảm, nói quá; nói
tránh, nói vòng, nói bắc cầu...
 Mỗi cách thức nói trên tạo ra những hiệu ứng khác nhau trong
quá trình giao tiếp.

 Cần chú ý là phải sử dụng đúng yêu cầu cũng như đảm

bảo có sự thích ứng và phù hợp với từng tình huống


giao tiếp cũng như đối tượng giao tiếp thì sự thành
công trong giao tiếp sẽ trở nên dễ dàng được xác lập.
 TÓM LẠI

• Ngôn ngữ nói sinh động vì nhờ có sự hỗ


trợ của 1 loạt phương thức khác: cử chỉ,
điệu bộ, vẻ mặt → làm cho bản thông điệp
phong phú, dễ hiểu

• Ngôn ngữ nói ít được gọt giũa, vì khi nói


cần phải thành lập câu nhanh, đảm bảo sự
liên tục → yêu cầu người nói phải có vốn từ
phong phú, nắm vững cú pháp.
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Ngôn ngữ bên ngoài chia thành ngôn ngữ nói và
ngôn ngữ viết.
 Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ hướng vào người khác
được biểu hiện bằng kí hiệu chữ viết và được tiếp
thu bằng cơ quan phân tích thị giác
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP

1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ

• Sử dụng khi ngôn ngữ nói không phát huy tác


dụng: giãn cách về không gian (quá xa) hoặc
thời gian (quá lâu)

• Lưu giữ thông tin tránh tam sao thất bản

• Không có sự hỗ trợ của các phương tiện phi ngôn ngữ,


do vậy yêu cầu người truyền tin phải trinhg bày bản
thông điệp: chính xác, ngắn gọn, rõ ràng, hoàn chỉnh
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
• Thông tin phản hồi chậm cho nên hạn chế việc
điều chỉnh, vì vậy người viết cần phải lưu ý khi
gửi thông tin nên tùy thuộc vào:

 Kiến thức hiện tại của người đọc (người đọc


đã biết gì về chủ đề mà người gửi đề cập)
 Thông tin mà người đọc có nhu cầu

 Vốn từ ngữ của người đọc (thuật ngữ)

 Logic trình bày của người viết


II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ

 Chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp

 Chức năng thông báo: dùng ngôn ngữ để


thông báo, truyền tin tức
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp

 Chức năng diễn cảm: dùng ngôn ngữ để bộc


lộ một cảm xúc, một thái độ với ai đó thông qua
từ ngữ, cấu trúc câu
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp

 Chức năng tác động: dùng ngôn ngữ để tác


động đến đối tượng giao tiếp
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ

 Những yêu cầu cơ bản về ngôn ngữ khi muốn


rèn luyện kỹ năng giao tiếp

 Lời nói phải đúng vai xã hội

• Vai xã hội là cương vị của 1 người, những


yêu cầu và những mong đợi của xã hội đối
với cương vị đó
• A>B ;A<B ;A= B
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ

 Những yêu cầu cơ bản về ngôn ngữ khi muốn


rèn luyện kỹ năng giao tiếp
 Lời nói phải phù hợp với trình độ của người
nghe

• Tri thức, chuyên môn

• Kinh nghiệm sống


II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ

 Những yêu cầu cơ bản về ngôn ngữ khi muốn


rèn luyện kỹ năng giao tiếp
 Yêu cầu của bản thông điệp:

• Một bản thông điệp phải chính xác, ngắn gọn, rõ ràng,
mạch lạc, không có từ thừa, câu thừa, lặp đi lặp lại

• Để tránh gây ra "tiếng ồn ngữ nghĩa" không nên dùng


các từ, các câu, các cấu trúc có thể được hiểu theo nhiều
nghĩa, trừ khi đó là dụng ý của người nói.
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ

 Những yêu cầu cơ bản về ngôn ngữ khi muốn


rèn luyện kỹ năng giao tiếp
 Phát âm cần chuẩn xác và bộc lộ được sự thiện
cảm khi nói.
 Cần tuân thủ việc sử dụng ngôn từ phù hợp,
trong sáng và thể hiện tính chuẩn mực, thích
ứng với môi trường giao tiếp.
 Chú ý đến các yêu cầu về kỹ thuật nói trong
giao tiếp như: nói hiển ngôn, hàm ngôn, nói
giảm, nói quá...
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ

 Giao tiếp phi ngôn ngữ là toàn bộ những động


thái cử chỉ, hành vi ngoài yếu tố ngôn ngữ được
con người sử dụng trong giao tiếp
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ

 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ


 Ngôn ngữ thân thể là sự giao tiếp thông qua
những chuyển động của thân thể nhằm truyền tải
một thông điệp nào đó đến đối tượng giao tiếp
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ

 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ


 Nét mặt: sự chuyển động của các cơ trên mặt.
Có 6 cơ cơ bản
• Trán
• Lông mày
• Cánh mũi
• Má
• Mép
• Quai hàm
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Nét mặt
• Biểu lộ cảm xúc của con
người

• Có thể biểu lộ sáu cảm


xúc như vui, buồn, ngạc
nhiên, tức giận, sợ hãi và
ghê tởm
• Góp phần quan trọng tạo
nên hình ảnh của cá nhân
trong mắt người khác
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Ánh mắt

• Nơi tiếp nhận các thông tin


cảm tính từ môi trường bên
ngoài

• Là phương tiện giao tiếp


không lời có khả năng
chuyển tải những tâm trạng,
trạng thái xúc cảm, tình cảm
của con người
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Ánh mắt
• Tránh những ánh mắt
cấm kị như: ánh mắt soi
mói, ánh mắt dò xét, ánh
mắt lạnh lùng, ánh mắt
xem thường...

• Hạn chế “đậu mắt”


không đúng chỗ trong
giao tiếp.
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Nụ cười
• Là phương tiện giao tiếp không
lời, chức năng chính là thể hiện
xúc cảm, tình cảm của con người.
• Nụ cười chữ A mang hiệu ứng
giao tiếp tích cực hơn cả (tươi,
sáng, có sự chuyển động của cả
mắt mà chúng ta có thể gọi là cười
bằng mắt, có sự bộc lộ cảm xúc
qua phần răng - lợi vừa phải cũng
như có sự chuyển động vui tươi
của cả nét mặt)
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Nụ cười
• Phải phù hợp theo nguyên tắc đúng nơi -
đúng chỗ và mang tính thích ứng thực tế.
• Tránh các nụ cười “nhếch mếp”, “cười đểu”
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Giọng nói: vẻ ngoài của ngôn ngữ nói = nội
dung, cường độ, tốc độ, nhịp độ
• Là tất cả mọi hiệu ứng của lời nói mà ta phát
ra cùng với các từ

• Chú trọng đến cách các từ được nói ra hơn là


việc lựa chọn những từ nào được dùng.

• Những tín hiệu âm thanh đi kèm theo lời nói


có tác dụng rất lớn trong việc truyền tải các
cảm xúc.
Có 4 loại tin hiệu âm thanh chính:
o Những tín hiệu âm thanh định tính: là những thay đổi
về độ cao, tốc độ và âm lượng của lời nói. Cảm xúc được
truyền đi theo cách này.
o Những tín hiệu âm thanh lấp đầy: âm thanh và từ dùng
một cách vô nghĩa có tác dụng như những tín hiệu âm
thanh lấp đầy giữa những truyền thông có ý nghĩa, chúng
được dùng để cho thấy sự căng thẳng, bối rối, ví dụ
“ồm”, “à”, “à à ờ ờ”, “tốt”, “được”.
Có 4 loại tin hiệu âm thanh chính:

o Những tín hiệu âm thanh định phẩm: tính hiệu âm


thanh mang bản chất của âm – chất giọng của mỗi người
(không thể thay đổi được)
o Những tín hiệu âm thanh phân biệt:
- Trong giao tiếp xuất hiện những âm thanh phân biệt
- Chỉ một tín hiệu nào đó, một trạng thái nào đó của
người giao tiếp
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Sự im lặng
• Trong xã hội phương Tây, im
lặng được dùng như dấu hiệu
của sự khinh trọng

• Sự im lặng còn được dùng như


một phương tiện chứng tỏ sự
đối lập phản kháng

• Cũng có khi “im lặng là đồng


ý”
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Cử chỉ
• Là sự vận động của tay chân và thân thể

• Thường được dùng để minh họa, nhấn mạnh,


bổ sung cho những gì đang nói hoặc có thể
thay thế lời nói.

• Được con người dùng để biểu lộ cảm xúc và


thái độ.

• Có thể là thói quen của cá nhân.


2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Cử chỉ
• Một số cử chỉ không nên sử dụng như: chỉ
trỏ, cầm que chỉ trỏ về phía người khác,
búng tay thường xuyên, chắp tay sau lưng
liên tục khi xuất hiện trước nhiều người
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Tư thế
• Thể hiện qua cách
đứng, ngồi, đi lại của
cá nhân trong giao tiếp.

• Thể hiện thái độ, vị thế


xã hội cũng như tham
gia quản lý tình huống
giao tiếp trực tiếp.
Những yêu cầu chuẩn về tư thế:

o Dáng đi luôn luôn thẳng: không được xiêu vẹo về


một phía (trước - sau hay phải - trái)
o Khoảng cách hai bàn chân: cách nhau khoảng 20
cm và mắt hướng về phía trước theo tầm ngang là phù
hợp
o Kiểu ngồi: cũng phải tương thích với yêu cầu cụ thể
về giới tính, văn hóa và tương thích với trang phục
2. Giao tiếp phi ngôn ngữ
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Tiếp xúc thân thể
• Thể hiện qua nhiều hình thức như bắt tay,
ôm, vỗ vai, hôn má, đẩy... cũng phụ thuộc rất
nhiều vào đặc trưng của các nền văn hóa
• Bắt tay là hành động mang tính xã giao
không lời hết sức phổ biến.
Quy chuẩn cơ bản
o Kiểu bắt tay mang tính xã giao Quốc tế là bắt tay bằng một
tay
o Thường là sử dụng tay phải, khoảng cách giữa thân hình của
hai người khoảng 3/4 cánh tay, bàn tay chạm tương đối sâu
vào bàn tay đối tượng.
o Ngoài ra, khi bắt tay thì tay vẫn nên đỡ tay đối tượng, mắt
vẫn nhìn đối tượng khi bắt tay
o Phụ nữ thường chủ động bắt tay trước
o Người có vị thế cao hơn có quyền chủ động nhiều hơn khi
bắt tay
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Tiếp xúc thân thể
• Khoảng cách trong giao tiếp

 Khoảng cách công cộng:


từ 3,5m đến 7,5m dùng
trong quan hệ tiếp xúc với
những người xa lạ.

 Khoảng cách xã hội: từ


1m đến 3,5m là khoảng
cách của những nhóm
chính thức
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Tiếp xúc thân thể
• Khoảng cách trong giao tiếp

 Khoảng cách cá nhân: từ


0,5m đến 1m là quan hệ
thân thiết giữa các cá nhân
như bạn bè thân
 Khoảng cách thân tình: từ
0m đến 0,5m là khoảng
cách giữa những người có
quan hệ gần gũi, ruột thịt
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Ngôn ngữ đồ vật
• Quần áo

 Là dấu hiệu nhận diện đồng


thời là kênh giao tiếp hữu
hiệu nhất.

 "Bộ quần áo không làm nên


thầy tu, nhưng không có bộ
quần áo, thầy tu không phải
là thầy tu”
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Ngôn ngữ đồ vật
• Quần áo
 Thể hiện nhận thức, tính cách, khí chất, khiếu thẩm mĩ,
trạng thái tâm lý, địa điểm cần đến, tuổi tác, nghề nghiệp,
giới tính, tình trạng hôn nhân, hoàn cảnh kinh tế, tôn
giáo, vị trí xã hội, vị thế đẳng cấp … của một con người.
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Ngôn ngữ đồ vật
• Đồ trang sức, phụ kiện

 Khi đồ trang sức/phụ kiện đi cùng với


quần áo sẽ tạo ra cho đối tác giao tiếp
những ấn tượng nhất định về người sử
dụng chúng, như: gu thẩm mĩ (có hay
không), tính cách (giản dị hay cầu kỳ,
tinh tế hay thô thiển).

 Là công cụ rất hiệu quả để lưu lại cho


đối tác giao tiếp ấn tượng đẹp, khó quên.
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Ngôn ngữ đồ vật
• Đồ trang sức, phụ kiện
 Nếu sử dụng chúng không đúng chỗ, không phù hợp có
thể gây ra những hậu quả tiêu cực, gây phản cảm cho đối
tác giao tiếp
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Ngôn ngữ đồ vật
• Trang điểm, hóa trang

 Cách thức trang điểm thể hiện


tính cách, nghề nghiệp, trình
độ nhận thức, khiếu thẩm mĩ,
đẳng cấp…

 Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh,


điều kiện và đối tượng giao
tiếp mà có cách trang điểm,
hóa trang tương ứng
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Ngôn ngữ đồ vật
• Nước hoa

 Việc sử dụng nước hoa nhằm


tạo ra các thông điệp, ấn tượng
với đối tác giao tiếp.
 Mùi nước hoa / hương nhân
tạo cũng nói lên rất nhiều về
bản thân người sử dụng chúng,
như: tính cách, trình độ hiểu
biết, gu thẩm mĩ, giới tính tuổi
tác nghề nghiệp…
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Ngôn ngữ đồ vật
• Quà tặng
 Thực hiện chức năng khôi phục, duy trì, phát triển… các
mối quan hệ liên nhân cách
 Bày tỏ tình cảm, sự quan lâm, sự tôn trọng, lòng biết
ơn… của người tặng quà đối với người được tặng.
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Ngôn ngữ đồ vật
• Quà tặng

 Cách thức tặng quà là


một vấn đề hết sức tế nhị
trong giao tiếp: "Cách
cho hơn của đem cho".

 Trong các nền văn hóa


khác nhau cần phải tặng
quà phù hợp cả về nội
dung món quà cũng
như cách thức tặng
chúng và nhận chúng
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Thời gian

• Việc sử dụng thời


gian giữ vai trò quan
trọng trong giao tiếp

• Đến đúng giờ / trễ


giờ trong một buổi
tiếp xúc thể hiện sự
coi trọng / không coi
trọng thời gian của
người khác
 Phân loại phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
 Thời gian
• Việc bắt người khác phải chờ đợi có nhiều ý
nghĩa

 Người quản lý / lãnh đạo làm việc này đối


với người thuộc cấp để tạo ra khoảng
cách.

 Những ý nghĩa khác có thể là: để trừng


phạt một ai đó, để phô trương quyền lực,
để biểu lộ sự thù hằn hay để được chú ý

You might also like