You are on page 1of 5

4.1.

1 Phân tích môi trường bên ngoài

Môi trường kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế; thu nhập bình quân đầu người

tăng đã kích thích nhu cầu tiêu thụ điện và các sản phẩm/ dịch vụ khác từ điện.

Tuy nhiên, giá bán điện năng do Chính phủ quy định, mặt dù độc quyền bán

nhưng không giành được lợi nhuận độc quyền Hạn chế tính chủ động trong việc

kinh doanh điện.

Môi trường văn hóa-xã hội: Quan điểm về mức sống thay đổi, trình độ dân trí

ngày càng tăng đó cũng là cơ hội để công ty mở rộng mạng lưới, mở rộng các

dịch vụ kinh doanh điện, tăng sản lượng điện tiêu thụ. Tuy nhiên Nhân lực giỏi bị

thu hút về các thành phố lớn làm mất dần những cán bộ quản lý nhân viên giỏi.

Môi trường chính trị, pháp luật: Hệ thống pháp luật từng bước được hoàn thiện;

đổi mới chính sách và đổi mới về quản lý kinh tế trong đó có đổi mới quản lý và

kinh doanh ngành điện 03 khâu (Sản xuất, truyền tải, phân phối) là cơ hội để phát

triển hoạt động kinh doanh và mở rộng hợp tác.

Môi trường kỹ thuật công nghệ: Phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ là

cơ hội cho việc cải tiến thiết bị, giảm hao hụt điện năng.

Môi trường tự nhiên: Sự thay đổi bất thường của thời tiết, sự cố do yếu tố thời

tiết mưa lũ, áp thấp nhiệt đới gây mưa liên tục. Nguy cơ trong công tác xây dựng

và triển khai chiến lược kinh doanh điện của Công ty

 Chương 3. Phân tích chiến lược kinh doanh của KFC tại Việt Nam: 3.1 Phân tích môi trường 3.1.1 Môi trường
bên ngoài 3.1.1.1 Môi trường vĩ mô 3.1.1.1.1 Môi trường chính trị Bằng sự phối hợp nhịp nhàng, Đảng, Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội rộng lớn của nhân dân đã cùng nhau
mang lại cho tình hình chính trị Việt Nam một sự ổn định,bền vững. Việt Nam đang được các nhà đầu tư quốc tế
đánh giá rất cao ở khía cạnh này so với các nước khác trong khu vực. Ngày 17/11, Grant Thomton Việt Nam đã
công bố kết quả cuộc khảo sát tháng 11/2009 lấy ý kiến từ hơn 200 đại diện các nhà đầu tư và chuyên gia tư
vấn đầu tư tại Việt Nam. Kết quả là 59% số người được hỏi có cái nhìn tích cực về tình hình kinh tế Việt Nam
trong 12 tháng tới. Thêm vào đó, 67% người trả lời đã tỏ ra tin tưởng rằng Việt Nam hiện đang là điểm đầu tư
hấp dẫn hơn các điểm đầu tư khác. Cụ thể trích dẫn lời của ông Katsuto Momii - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc,
công ty Nihon Unisys và Nihon Unisys Solution Nhật Bản : “Tôi nhận thấy môi trường tại Việt Nam rất ổn định, an
bình, Đảng cộng sản Việt Nam đã đảm nhận vai trò lãnh đạo đất nước rất tốt và bầu không khí chính trị ổn định
là một trong những động lực để chúng tôi không phải lo lắng khi kinh doanh.” Với một nền chính trị ổn định được
các nhà đầu tư đánh giá rất cao trên thế giới thực sự là một yếu tố thu hút các nhà đầu tư thâm nhập và phát
triển thị trường tại Việt Nam ở tất cả các ngành hàng. 3.1.1.1.2 Môi trường pháp luật Pháp luật và hiến pháp
nước ta cho phép, tôn trọng và khuyến khích mọi hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ của pháp luật. Pháp
lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm. Pháp lệnh được công bố ngày 19/8/2003 thống nhất vấn đề vệ sinh an toàn
thực phẩm, khắc phục tình trạng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng
người dân. Dự thảo Luật an toàn thực phẩm. Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XII, tháng 10-2009 vừa qua,
Chính phủ đã trình lên Quốc Hội bản dự thảo Luật về An toàn thực phẩm. An toàn thực phẩm là vấn đề liên quan
đến nhiều điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, gia nhập. Từ nhiều năm nay, Đảng và
Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến an toàn thực phẩm và coi đây là một vấn đề có ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội,
sức khoẻ cộng đồng, về bảo vệ môi trường và cũng là vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập của Việt
Nam. Luật an toàn thực phẩm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn đối với sản phẩm thực phẩm, hoạt động
sản xuất, kinh doanh thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn về thực phẩm; thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu; kiểm
soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, ứng phó, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm; thẩm quyền,
hồ sơ, trình tự thủ tục cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm;
thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm; quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm và thanh tra
chuyên ngành về an toàn thực phẩm. Việc ban hành Dự án Luật An toàn thực phẩm là phù hợp trong bối cảnh
Việt Nam ngày càng gia nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và nhằm tạo cơ chế pháp lý để nước ta và các
nước trên thế giới thừa nhận hệ thống tiêu chuẩn của nhau, trong đó có những tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn
thực phẩm. Luật Thương mại về họat động nhượng quyền thương mại Nghị định của Chính Phủ số 35/2006/NĐ-
CP ngày 31.3.2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại trên lãnh thổ
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị định này áp dụng đối với thương nhân Việt Nam và thương
nhân nước ngoài tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
chuyên hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá thực hiện hoạt
động nhượng quyền thương mại đối với những mặt hàng mà doanh nghiệp đó được kinh doanh dịch vụ phân
phối theo cam kết quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đã, đang và sẽ cố gắng xây dựng một hệ thống pháp luật
hoàn chỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đồng thời thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 3.1.1.1.3
Môi trường kinh tế Tốc độ tăng GDP Việt Nam là một nước đang phát triển với tốc độ tăng trưởng mạnh và cao.
Từ năm 2000 đến 2006 tốc độ tăng trưởng nền kinh tăng đều qua các năm và luôn ở mức cao từ 7%-8%/ năm.
Khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra những năm 2007 – 2008 nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng
trầm trọng. Khi đó tốc độ tăng trưởng đã sụt giảm đến mức báo động. Xuất khẩu bị hạn chế bởi những ngành
kinh tế mũi nhọn như dệt may bị ảnh hưởng nặng nề. Tốc độ tăng trưởng GDP chỉ còn 6.5%. Hiện nay, bước
vào năm 2009 cuộc khủng hoảng kinh tế đã chạm đáy. Nền kinh tế nước ta dần dần hồi phục tăng trưởng GDP
trong năm 2009 thấp hơn, khoảng 6%. Số liệu tăng trưởng GDP mới nhất trong quý 3 năm 2009 cho thấy nền
kinh tế đang trên đà phục hồi khá vững chắc, mặc dù xuất khẩu vẫn còn chậm. Tuy nhiên, việc tăng trưởng
chậm lại này là hoàn toàn cần thiết cho việc tạo đà tăng tốc cho các năm tiếp theo 2010-2011. Lý giải điều này
bởi lẽ chính phủ đã cải thiện được các con số thống kê kinh tế trong vài tháng gần đây, nhưng xét giá trị tuyệt
đối thì lạm phát và nhập siêu vẫn còn rất cao. Và việc bình ổn kinh tế đối với Việt Nam không thể một sớm một
chiều, mà phải mất một thời gian nữa. Thống kê cho thấy, cùng với Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia, Việt Nam
là một trong số ít các quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP so với cùng kỳ năm trước vì vậy Việt Nam được dự
đoán sẽ đạt mức GDP năm 2010 là 6,7%. Một dấu hiệu hết sức đáng mừng và khả quan cho nên kinh tế. Tốc độ
lạm phát. Từ trước đến giờ lạm phát luôn là yếu tố làm các nhà quản lý phải đau đầu. Việt Nam cũng đang cố
gắng để kiểm soát và ổn định lạm phát. Bước vào đà tăng trưởng đã có lúc Việt Nam lâm vào tình trạng lạm phát
tăng cao đột biến tới 2 con số và đã làm các nhà quản lý phải chóng mặt và nhà nước đã phải thực hiện các biện
pháp thắt chặt tiền tệ và tăng lãi suất. Đến năm 2009 lạm phát đã dần được kiểm soát và sẽ có sự sụt giảm
đáng kể so với năm 2008 khi lạm phát đạt ngưỡng 17,5%. Mới đây Việt Nam đã công bố tỷ lệ lạm phát quý
I/2009 đạt 14,47%, giảm so với cùng kỳ năm ngoái do giá tiêu dùng tiếp tục giảm từ độ cao kỷ lục năm 2008.
Lạm phát 14,47% chủ yếu do giá thực phẩm tăng mạnh. Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), quý I/2009, giá thực
phẩm tăng hơn 22% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo nhóm nghiên cứu, nếu xét theo từng lĩnh vực thì công
nghiệp, giao thông và truyền thông (đóng góp 9% vào CPI) đang chịu áp lực giá tăng cao. Tuy nhiên, hai ngành
có tốc độ lạm phát cao nhất, thực phẩm và nhà ở (chiếm tương ứng 43% và 10% trong giỏ CPI) lại có vẻ như
đang giới hạn đà tăng giá. Các chuyên gia cũng dự đoán, Chính phủ sẽ tiếp tục đặt ưu tiên cho công tác chống
lạm phát cao hơn mục tiêu kích thích tăng trưởng cho tới khi lạm phát giảm và được kiềm chế ở mức một con
số. Bản báo cáo cũng chỉ ra rằng: với dự báo về sự giảm tốc của áp lực giá, cộng thêm tăng trưởng kinh tế tiếp
tục chậm lại, nhập siêu giảm, có thể khiến Chính phủ nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ để đẩy mạnh đầu tư
công nhằm khuyến khích tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nếu điều này xảy ra tăng trưởng GDP và lạm phát năm
2010 sẽ cao hơn so với kịch bản gốc

Đây là 1 thách thức lớn không riêng gì KFC mà cả ngành công nghiệp thức ăn nhanh đang
phải đối mặt. Đồng thời, với nhiều vụ bê bối về an toàn thực phẩm như hiện nay càng khiến
người tiêu dùng mất lòng tin vào thực phẩm ở các hàng quán. Đây là vấn đề mà KFC cần
phải coi trọng nhằm xây dựng uy tín thêm vững mạnh 3.1.1.2.4 Áp lực từ các nhà cung cấp
Ngoài các yếu tố trên áp lực từ nhà cung cấp cũng khá là quan trọng đối với các hãng thức
ăn nhanh mà cụ thể là Lotteria bởi lẽ nếu áp lực từ các nhà cung cấp quá lớn thì KFC Việt
Nam sẽ không thể chủ động thực hiện chiến lược giá theo ý mình và sẽ phải phụ thuộc rất
nhiều vào các nhà cung cấp. Còn ngược lại khi giảm được áp lực từ nhóm này xuống thấp
KFC sẽ hoàn toàn chủ động trong việc thực hiện các chiến lược của mình. Việt nam là một
nước nông nghiệp, cho nên trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chính rất phát triển ở Việt
Nam điều đó đã tạo nên một lợi thế rất lớn cho KFC khi có thể sử dụng nguồn nguyên liệu
bản địa đồng thời giảm được chi phí. Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là KFC sẽ lựa chon
nguồn nguyên liệu như thế nào thu mua nguyên liêu tự do với giá rẻ hay chon nguồn
nguyên liệu được đảm bảo với giá cao hơn ? KFC sẽ lựa chon thế nào để bền vững phát
triển ? Với một phong cách làm việc chuyên nghiệp cùng với mục tiêu cung cấp sản phẩn
chất lượng cho khách hàng đồng thời lường trước rủi ro từ nhóm này KFC đã cố gắng giảm
thiểu rủi ro xuống mức tối đa khi chủ động xây dựng một mối quan hệ mật thiết với các nhà
cung cấp uy tín và đảm bảo chất lượng trên thị trường, chẳng hạn như CP Vietnam. Tất cả
nguyên liệu sử dụng đều phải có chứng nhận kiểm dịch của cơ quan chức năng. Với việc
thực hiện chiến luợc sản phẩm này, KFC đã thực hiện cùng lúc được hai mục tiêu vừa đảm
bảo cung cấp sản phẩm chất lượng cho thị trường vừa giảm được nguy cơ từ những nhà
cung cấp. Và chiến lược đó đã tỏ rõ hiệu quả khi dịch cúm gia cầm bùng phát hiệu quả ở
Việt Nam trong khi các sản phẩm chế biến từ gia cầm lao đao thì KFC lại thẳng tiến với
những bước đột phá quan trọng. Thành quả đó có được từ chính sự nỗ lực và tầm nhìn
chiến lược của KFC. 3.1.1.2.5 Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn. Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là
các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trên trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành
trong tương lai. Điều đó phụ thuốc rất nhiều vào hai yếu tố cực kỳ quan trọng : sức hấp dẫn
của ngành và các rào cản xâm nhập ngành. Phân tích từng yếu tố chúng ta sẽ rút ra được
một số nhận định về áp tực từ đối thủ tiềm ẩn đối với KFC. Sức hấp dẫn của ngành được
thể hiện qua nhiều yếu tố nhưng tóm lại sẽ được tổng quát trong 3 chỉ tiêu là tỉ suất sinh lợi,
số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành. Chúng ta dễ dàng nhận thấy thị
trường Việt Nam với hơn 80 triều dân là một thị trường khổng lồ đối với ngành thực phẩm,
bên cạnh đó với những nỗ lực không biết mệt mỏi của các hãng thức ăn nhanh cùng, khẩu
vị của người Việt đã phần nào chấp nhận được loại sản phẩm này cùng với sự an tâm từ
sản phẩm sạch, nhu cầu thị trường cho ngành rõ ràng đang có sự tăng trưởng. Cùng với đó
là việc hiện đang còn ít doanh nghiệp tham gia ngành hàng này, cuộc cạnh tranh chỉ gói gon
trong 3 ông lớn ngoại quốc ( KFC – Jollibee – Lotteria ) và một phần nhỏ của Kinh Đô cộng
với tỷ suất sinh lợi ngành được các chuyên gia đánh giá cao và có dấu hiệu tăng theo từng
năm. Từ đó nhận thấy sức hấp dẫn của ngành là tương đối lớn. Những rào cản gia nhập
ngành : là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khó khăn và tốn kém hơn có
thể kể đến các yếu tố sau: Kỹ thuật, Vốn, Các yếu tố thương mại : Hệ thống phân phối,
thương hiệu , hệ thống khách hàng ... Và Các nguồn lực đặc thù: Nguyên vật liệu đầu vào
( Bị kiểm soát ), Bằng cấp , phát minh sáng chế, Nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính
phủ .... So với các ngành công nghiệp thì ngành thực phẩm không có yêu cầu cao về vốn,kĩ
thuật và các nguồn lực đặc thù là điều mà các hang luôn quan tâm và phát triển. Nhưng
nhìn chung nó không có nhiều sự thay đổi nhanh chóng và đột ngột như ngành công nghệ
hay IT. Hệ thống phân phối và thương hiệu thục sự là rào cản ở đây tuy nhiên ở Việt Nam
thì các hang thức ăn nhanh chủ yếu mới chỉ phân bố ở những thành phố lớn, đông dân cư
và có mức sống khá cao cho nên hệ thộng phân phối của họ chưa được coi là phát triển và
rộng khắp. Từ những phân tích trên có thể nhận thấy rào cản gia nhập ngành cũng là không
cao. Như vậy có thể khẳng định thị trường Việt Nam là một thị trường tiềm năng khi mà hội
tụ được những yếu tố thu hút nhà đầu tư kèm theo đó là một môi trường cạnh tranh khốc
liệt bây giờ và cả trong tương lai khi mà nhiều đối thủ tiềm ẩn có thể xâm nhập vào thị
trường tạo nên một áp lực khá lớn cho KFC trong quá trịnh định vị và phát triển. Rất nhiều
đối thủ có thể xuất hiện trong thời gian tới và KFC sẽ luôn phải chuẩn bị sẵn sàng cho việc
này. Trước tiên phải kể đến Mc Donald’s – hãng thức ăn nhanh lớn nhất trên thế giới. Kể từ
khi được sáng lập bởi anh em nhà Mc Donald là Maurice và Richard năm 1937 Mc Donald’s
không ngừng phát triển và lớn mạnh. Chỉ sau 30 năm đầu thành lập Mc Donald’s đã có hơn
10000 cửa hàng trên khắp nước Mỹ, chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường nội địa. Hiện nay Mc
Donald’s đã có 30000 cửa hàng ở trên 119 quốc gia trên thế giới. Với doanh số không
ngừng tăng trưởng Mc Donald’s luôn xứng đáng là anh cả trong ngành hàng thức ăn nhanh.
Hiện nay, trung bình mỗi ngày, cứ bốn người Mỹ thì có một người ghé vào quán fastfood
của McDonald, tập đoàn thức ăn nhanh lớn nhất thế giới. Đây là một con số mà bất cứ hãng
thức ăn nào cũng mơ ước cùng với những chiến lược vô cùng nhạy bén Mc Donald’s sẽ
luôn là nỗi sợ hãi của các đối thủ bất cứ nới nào họ đặt chân đến. 3.1.2. Môi trường bên
trong - KFC tại Việt Nam 3.1.2.1 Cơ sở vật chất Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1997, hiện
KFC đã có 71 cửa hàng tại tám tỉnh, thành trong cả nước, trong đó nhiều nhất vẫn là ở
Tp.Hồ Chí Minh với 45 cửa hàng, còn lại là ở Hà Nội, Cần Thơ, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hòa,
Buôn Ma Thuột, Huế và Hải Phòng. Đầu tháng 10/2009 hệ thống KFC vừa chào đón nhà
hàng thứ 72 (KFC Trần Đại Nghĩa) tại địa chỉ số 11A7 Khu tập thể Đại học Kinh tế Quốc
Dân, đường Trần Đại Nghĩa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Ông Pornchai Thuratum, Tổng
giám đốc công ty, cho biết KFC đang lên kế hoạch mở thêm một số cửa hàng tại những
tỉnh, thành nhiều tiềm năng như Đà Nẵng, Nha Trang. Kế hoạch là đến 2010, KFC sẽ có
100 nhà hàng tại Việt Nam. Các cửa hàng của KFC được bài trí theo phong cách truyền
thống với màu đỏ là màu chủ đạo, không gian trong cửa hàng được thiết kế với mục đích
tạo cho khách hàng sự thoải mái để có thể vừa thưởng thức bữa ăn vừa chuyện trò, bàn
bạc công việc. Các chuỗi cửa hàng của KFC luôn được đặt tại những vị trí thuận lợi, trung
tâm, ngay góc các giao lộ, trung tâm mua sắm, siêu thị, những nơi có vị thế đẹp và có nhiều
người …vừa giúp người tiêu dùng tiện lợi lui tới, vừa giúp việc kinh doanh ngày càng phát
triển, thu hút nhiều khách hàng hơn. 3.1.2.2 Công nghệ chế biến Sản phẩm của KFC tại Việt
Nam được chế biến theo tiêu chuẩn chung trên toàn thế giới. Thịt gà được chế biến từ cùng
một công thức mà Colonel Harland Sander – nhà sáng lập của KFC – đã sáng tạo ra hơn
nửa thế kỉ trước. Ông đã thành công với công thức pha chế bí mật của 11 loại hương vị và
thảo mộc cùng với kỹ thuật nấu cơ bản mà vẫn được áp dụng đến ngày hôm nay. Trong
nhiều năm, Colonel Sander đã cất giữ công thức pha chế trong đầu của mình và ngày nay
công thức này được cất giữ an toàn ở Louisville.  Tại Kentucky, chỉ có một số ít người biết
công thức đáng giá hàng triệu đô la đó (và họ đã kí những giao kèo đảm bảo sự bí mật của
công thức này). Tuy nhiên, KFC Vietnam cũng đang nghiên cứu để thay đổi kích thước,
mẫu mã, khẩu vị cho phù hợp hơn với ẩm thực của người tiêu dùng Việt Nam. KFC Việt
Nam đã sản xuất ra những sản phẩm ngày càng gần gũi với khẩu vị của người Việt Nam
hơn như: gà rán giòn không xương, salad gà giòn, bắp cải trộn, bánh mì mềm, cháo gà, nui
gà… Chất lượng sản phẩm KFC Vietnam chỉ chọn những nhà cung cấp nguyên liệu uy tín
và bảo đảm chất lượng, khẳng định chất lượng sản phẩm của mình bằng các chứng nhận
kiểm dịch. KFC Vietnam có chiến lược kinh doanh lâu dài tại Việt Nam, vì vậy KFC đã dành
nhiều thời gian để xây dựng thị trường và tạo dựng lòng tin nơi khách hàng về chất lượng
và an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm bảo đảm cho hoạt động lâu dài của mình. 3.1.2.3
Nguồn nhân lực Với nét văn hóa đặc thù của KFC - luôn ghi nhận công lao và tưởng thưởng
mọi nỗ lực của từng cá nhân, tập thể, hơn 2000 nhân viên của KFC Việt Nam đang sống và
làm việc với phương châm "Work hard - Play hard". Công thức thành công của KFC là tập
trung vào việc nâng cao năng lực của nhân viên nằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng và
tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó, KFC luôn cam kết về tính đa dạng và tạo một môi trường làm
việc tốt nhất cho người lao động. KFC đã thể hiện một phong cách chuyên nghiệp không chỉ
trong đội ngũ nhân viên mà còn trong việc điều hành một chuỗi hệ thống các cửa hàng luôn
mang lại sự tiện lợi nhất cho khách hàng.
3.1.2.4 Hệ thống phân phối KFC có một chuỗi cửa hàng rộng khắp các quận ở thành phố
Hồ Chí Minh và đội ngũ nhân viên giao hàng hùng hậu, giao hàng đến tận nhà trong thời
gian nhanh nhất. Một kiểu phân phối hoàn hảo và tiện lợi cho người tiêu dùng. Ngoài ra
KFC còn có những cửa hàng ở Hà Nội, và các tỉnh thành khác. Đây là 1 điểm mạnh của
KFC. Vị trí kinh doanh: các chuỗi cửa hàng của KFC luôn được đặt tại những vị trí thuận lợi,
trung tâm, ngay góc các giao lộ, trung tâm mua sắm, siêu thị, những nơi có vị thế đẹp và có
nhiều người …vừa giúp người tiêu dùng tiện lợi lui tới, vừa giúp việc kinh doanh ngày càng
phát triển, thu hút nhiều khách hàng hơn. 3.1.2.5 Nguồn lực tài chính Toàn bộ KFC thuộc sở
hữu của tập đoàn Yum đang hoạt động với hơn 33.000 nhà hàng trên hơn 100 quốc gia trên
thế giới. Bốn công ty KFC, Pizza Hut, Taco Bell và Long Jonh Siver là những thương hiệu
hàng đầu của tập đoàn Yum! toàn cầu. Với nguồn lực tài chính hùng hậu, có thể triển khai
các hoạt động kinh doanh có quy mô tài chính lớn, cũng như dễ dàng cạnh tranh với các đối
thủ khác. Đây là một điểm mạnh của KFC Việt Nam với sự hậu thuẫn của Yum!. 3.1.2.6
Năng lực kinh doanh Ngày nay, KFC có hơn 3800 công ty franchise đa nhãn hiệu trên toàn
cầu. Mỗi ngày, KFC đón tiếp  gần 8 triệu khách hàng trên toàn thế giới. Hơn 10 năm tạo
dựng và phát triển chuỗi nhà hàng phục vụ Gà rán Kentucky tại Việt Nam theo tiêu chuẩn
của tập đoàn Yum International, KFC Việt Nam đang phát triển không ngừng, tiếp tục chinh
phục các thị trường tiềm năng trên khắp các tỉnh, thành của cả nước. KFC có mặt tại Việt
Nam mà cụ thể là tại thành phố Hồ Chí Minh tương đối sớm. Trong suốt quãng thời gian
đầu tiên KFC để lại trong lòng người tiêu dùng một dấu chấm hỏi lớn về sự phát triển. Trong
suốt bảy năm đầu, KFC đã chấp nhận đầu tư để phát triển thương hiệu, xây dựng hệ thống
nhà hàng, thực hiện các chương trình tiếp thị để gây dựng khách hàng cho mình trong
tương lai. Sau bảy năm, mọi người nhận ra KFC đã làm được điều mà nhiều đối thủ cạnh
tranh mong ước. Phát triển một cách mạnh mẽ và đầy chiến lược, KFC đã chiếm được thị
trường và ngày càng khẳng định tầm vóc của thương hiệu. Hiện nay, KFC đã trở thành
thương hiệu thức ăn nhanh được biết đến nhiều ở Tp.Hồ Chí Minh nói riêng và ở Việt Nam
nói chung. Số lượng khách hàng làm quen và chấp nhận loại thực phẩm này càng nhiều.
Một số cuộc điều tra gần đây tại Việt Nam cho thấy 70% người dân Việt Nam đã thích đi ăn
tại các tiệm thức ăn nhanh. Theo thông tin từ Bộ Công Thương, năm 2009, tổng thu nhập
của ngành thức ăn nhanh cả nước ước đạt khoảng 500 tỉ đồng, tăng 35-40% so với năm
2008, trong đó phần lớn vẫn đến từ các thương hiệu nước ngoài như Jollibee, Lotteria, tất
nhiên không thể không kể đến KFC

You might also like