You are on page 1of 49

TÔNG QUAN VỀ XÉT NGHIỆM NHANH KHÁNG NGUYÊN SARS-COV-2

(SARS-COV-2 ANTIGEN RAPID DIAGNOSTIC TEST - RDT)


TỔNG QUAN VỀ
XÉT NGHIỆM NHANH KHÁNG NGUYÊN SARS-COV-2
(SARS-COV-2 ANTIGEN RAPID DIAGNOSTIC TEST - RDT)
NỘI DUNG
I TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA

II NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

III VẤN ĐỀ AN TOÀN SINH HỌC

QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỰC HIỆN XÉT NGHIỆM KHÁNG


III
NGUYÊN SARS-COV-2
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Lịch sử
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Tình hình chung trên thế giới
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Tình hình ở Việt Nam

https://vnexpress.net/covid-19/covid-19-viet-nam
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Tình hình ở Việt Nam

https://vnexpress.net/covid-19/covid-19-viet-nam
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Cấu tạo của virut

 Cấu trúc & thành phần:


- là virus RNA có màng bọc, lớn (125nm)
- RNA sợi đơn, không phân đoạn.
- có cơ chế đọc sửa RNA tỷ lệ đột biến tương đối thấp.
- Có 4 protein cấu trúc 4 loại kháng nguyên (KN):
+ Spike (S): là protein ở các gai trên màng bọc
+ Envelope (E): là protein nhỏ trên màng bọc
+ Membrane (M): là protein lớn trên màng bọc
+ Nucleocapsid (N): là protein của nucleocapsid.
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Thời gian tổn tại trên bề mặt

Virus Corona tồn tại trên bề mặt bao lâu?


BỀ MẶT THỜI GIAN SỐNG

Nhựa và thép 72 giờ

Thép không gỉ và đồng 48 giờ

Bìa cứng 24 giờ

Không khí 3 giờ


TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Thời gian sống của virus Corona

 Virus Corona:
- Có thể tổn tại ở nhiệt độ 4-20 độ C trong vòng 5 ngày
- Mất khả năng lây nhiễm sau 30 phút/56 độ C
- Tia cực tím UV và các dung dịch khử trùng y tế thông thường có thể diệt được virus trong vòng 60 phút.
 Tuỳ theo môi trường, nhiệt độ và độ ẩm mà Virus Corona có khả năng sống khác nhau :
- Các nghiên cứu cho thấy ở 4 độ C, Virus có khả năng sống được 1 tháng.
- Từ 20-25 độ C Virus sẽ yếu dần, sống được khoảng từ 5-7 ngày.
- Từ 33 độ C trở lên Virut Corona suy yếu nhanh ít có khả năng lây bệnh.
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Thời gian sống của virus Corona

 Virus Corona không tự bay từ bề mặt tiếp xúc lên


vùng mũi miệng, tất cả đều thông qua bàn tay.
 Do đó, việc thường xuyên rửa tay bằng xà phòng,
dung dịch diệt khuẩn, đeo khẩu trang đúng cách, thực
hiện biện pháp giãn cách an toàn là rất quan trọng.
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Biến thể Delta

Biến thể Delta xuất hiện, mang lại nhiều khó khăn trong việc phòng
chống lây nhiễm và điều trị bệnh.

Biến thể Delta so với virus hoang dại trước đó:


- Tải lượng Virus cao gấp 1000 lần vào ngày phát hiện
- Thời gian ủ bệnh ngắn, xuất hiện triệu chứng và phát hiện bằng xét
nghiệm kháng nguyên sớm hơn
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Sinh bệnh học
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Sinh bệnh học
TỔNG QUAN VỀ VIRUS CORONA
Triệu chứng lâm sàng

Lưu ý: Ở bệnh nhân Covid 19, xuất hiện triệu chứng giảm Oxy máu thầm lặng. Nghĩa là nồng độ SpO2 của bệnh nhân ở
mức thấp nguy hiểm nhưng vẫn không biểu hiện triệu chứng lâm sàng như khó thở. Đến giai đoạn nặng hơn mới xuất
hiện các triệu chứng này, gây khó khăn trong việc phát hiện và điều trị.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cơ chế phản ứng của Test nhanh

 Mục đích:
- Xác định sự hiện diện của kháng nguyên Virus Nucleocapsid (N) trong mẫu bệnh phẩm.
 Nguyên tắc:
- Dựa trên cơ chế phản ứng đặc hiệu kháng nguyên kháng thể.
Cơ chế phản ứng của test nhanh
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cơ chế phản ứng của Test nhanh

9
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cơ chế phản ứng của Test nhanh
VẠCH KHÁNG THỂ KHÔNG ĐẶC HIỆU
CHỨNG:

“C”
VẠCH
MẪU
KHÁNG THỂ ĐẶC HIỆU SARS-CoV-2
“T”

CỘNG HỢP KHÁNG THỂ NANO VÀNG

9
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cơ chế phản ứng của Test nhanh – mẫu có kháng nguyên

Mẫu có
kháng
nguyễn
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cơ chế phản ứng của Test nhanh – mẫu có kháng nguyên
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cơ chế phản ứng của Test nhanh – mẫu có kháng nguyên
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cơ chế phản ứng của Test nhanh – mẫu có kháng nguyên
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cơ chế phản ứng của Test nhanh – mẫu không có kháng nguyên

Mẫu
không

kháng
nguyên
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cơ chế phản ứng của Test nhanh – mẫu không có kháng nguyên
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cơ chế phản ứng của Test nhanh – mẫu không có kháng nguyên

Mẫu âm tính
VẤN ĐỀ AN TOÀN SINH HỌC
Một số biện pháp bảo vệ an toàn sinh học

 Tránh việc lây lan tác nhân:


- Các biện pháp khử nhiễm, bất hoạt và thải bỏ phù hợp.
 Tránh tổn thương bởi các vật sắc nhọn:
- Quy trình sử dụng an toàn vật sắc nhọn
 Tránh việc nuốt hoặc tiếp xúc qua da, mắt:
- Sử dụng PPE
 Tránh việc hít phải tác nhân gây bệnh :
- Ngăn chặn việc tạo khí dung
VẤN ĐỀ AN TOÀN SINH HỌC
Đánh giá – Quản lý nguy cơ an toàn sinh học

 Đánh giá – Quản lý nguy cơ an toàn sinh


học:
- Là một quá trình có tính hệ thống bao gồm:
Thu nhập thông tin, đánh giá khả năng xảy ra
cũng như tác động của việc phơi nhiễm hoặc
phát tán các tác nhân gây bệnh/mối nguy.
Hiểm PXN, và xác định những biện pháp
kiểm soát nguy cơ phù hợp để giảm thiểu
nguy cơ đó
VẤN ĐỀ AN TOÀN SINH HỌC
Trang bị bảo hộ cá nhân

 Trang bị bảo hộ cá nhân (Personal Protective


Equipment – PPE):
- Đồ cơ bản bao gồm
+ Găng tay
+ Khẩu trang (N95)
+ Quần, áo bảo hộ
+ Kính bảo hộ/tấm che mặt
+ Mũ trùm đầu, bọc giầy
VẤN ĐỀ AN TOÀN SINH HỌC
Thu thập mẫu bệnh phẩm – Mẫu ngoáy tỵ hầu

- Yêu cầu bệnh nhân ngồi yên trẻ nhỏ phải có người lớn giữ
- Người lấy bệnh phẩm nghiêng đầu ra sau khoảng 70 độ, tay
đỡ phía sau cổ bệnh nhân
- Tay kia đưa nhẹ tăm bông vào mũi vừa đẩy vừa ngoáy giúp
tăm bông đi vào sâu một khoảng bằng ½ độ dài từ cánh mũi
đến dái tai cùng phía
- Giữ tăm bông tại chỗ lấy mấu 5s để đảm bảo dịch thấm tối
đa.
- Từ từ xoay và rút tăm bông ra
VẤN ĐỀ AN TOÀN SINH HỌC
Thu thập mẫu bệnh phẩm – Mẫu ngoáy tỵ hầu

 Kết quả xét nghiệm phụ thuộc vào chất lượng mẫu
 Thu nhập mẫu không chính xác -> Âm tính giả
 Mẫu ngoáy dịch tỵ hầu là mẫu tối ưu
 Mẫu ngoáy dịch tỵ hầu; mẫu ngoáy dịch họng; mẫu nước bọt hoặc các loại mẫu
bệnh phẩm theo khuyến cáo của nhà sản xuất
 Mẫu bệnh phẩm được thu thập bởi các nhân viên đã được tập huấn về lấy mẫu
bệnh phẩm
 Căn cứ hướng dẫn của nhà sản xuất sinh phẩm xét nghiệm nhanh kháng nguyên,
cán bộ thực hiện lấy mẫu theo hướng dẫn đảm bảo chất lượng mẫu
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
Kỹ thuật xét nghiệm kháng nguyên SARS-CoV-2

 Test nhanh (RDT – Rapid Diagnostic Tests) :


+ Thực hiện gần người bệnh
+ Kháng nguyên (Protein) đích: thường là kháng nguyên N (số lượng lớn)
+ Thường là Test sắc kỹ miễn dịch (Immuno – Chromatography: ICA)
+ Cho kết quả trong vòng từ 15 - 30 phút (tuỳ nhà sản xuất)
-> Ví dụ: Test ESPLINE-SARS-CoV-2 cho kết quả trong vòng 30 phút
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
kỹ thuật xét nghiệm kháng nguyên SARS-CoV-2

 Độ nhạy (Sensitivity) là phản ánh khả năng một người có bệnh được chẩn đoán chính xác,
tức là độ nhạy.
 Độ đặc hiệu ( Specificity ) là phản ánh khả năng một người khỏe mạnh được chẩn đoán
chính xác, tức là độ đặc hiệu.
 Ổn định về kết quả là có 1 giá trị nhất định không giao động.
 Chất lượng sản phẩm là tỷ lệ test đạt tiêu chuẩn đọc kết quả, không cần lặp lại test.

 Ví dụ: Test ESPLINE-SARS-CoV-2


- Độ nhạy tổng: độ nhạy 100% trên các mẫu có giá trị Ct≤20
- Độ đặc hiệu: 100%
- Ổn định về kết quả: 100%
- Chất lượng sản phấm đạt 99.5%
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
Các bước thực hiện
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
Bất hoạt và chiết xuất
Bất hoạt và chiết xuất
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
Thực hiện phản ứng
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
Đọc kết quả

 Nếu vạch tham chiếu và vạch xét nghiệm xuất hiện


trước 30 phút, mẫu được coi là ”Dương tính”
 Một mẫu mà “Âm tính” sau thời gian phản ứng 30
phút và sau đó chuyển thành “Dương tính” sau quá 30
phút, được coi là “Âm tính”
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19

1) Khả năng phát hiện test nhanh?


2) Test nhanh có bỏ sót trường hợp dương tính không?
3) Test nhanh có trường hợp dương tính giả không?
4) Cá nhân nào nên sử dung test nhanh?
5) Trường hợp nào không cần sử dụng test nhanh?
6) Sau khi tiêm vaccin, kết quả xét nghiệm kháng nguyên có dương tính không?
7) Độ nhạy theo đi kèm với chỉ số Ct có ý nghĩa là gì?
8) Nếu một người bình thường có kết quả xét nghiệm dương tính, thì xác suất người này mắc
bệnh thật sự là bao nhiêu?
9) Vì sao nên sử dụng sớm test nhanh?
10)Vì sao nên sử dung test chất lượng tốt?
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19
1) Khả năng phát hiện của test nhanh?
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19
2) Test nhanh có bỏ sót trường hợp dương tính không?
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19
3) Test nhanh có trường hợp dương tính giả không?

- Có
- Tuỳ theo chất lượng test mà khả
năng hạn chế lây nhiễm với các
virus, vi khuẩn khác cao hay
thấp
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19

4) Cá nhân nào nên sử dụng test nhanh?

• Không thể thực hiện test PCR hoặc kết quả PCR quá lâu, chậm đáp ứng nhu cầu chẩn đoán
• Trong vòng 3 - 14 ngày từ khi tiếp xúc với F0
• Ngay khi xuất hiện triẹu chứng nghi ngờ, kết hợp với lịch sử dịch tễ
• Xét nghiệm định kỳ: các đối tượng dễ bị nhiễm 3-5 ngày/lần; có điều kiện thì nên test cách ngày
• Kiểm tra lại sau khi đã khỏi Covid (thường 8 – 10 ngày sau khi xuất hiện triệu chứng)
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19

5) Cá nhân nào không cần sử dụng test nhanh?

Người không có nguy cơ lây nhiễm, chưa tiếp xúc với nguồn bệnh
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19

6) Sau khi tiêm vaccin, kết quả xét nghiệm kháng nguyên có dương tính không?

Không.
Khi tiêm vaccin thì chỉ đưa vào cơ thể một lượng rất nhỏ virus hoặc 1 phần virus, và lượng này
cũng không thể nhân lên. Vì vậy, không thể phát hiện bằng test nhanh kháng nguyên hay thậm chí
PCR.
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19

7) Độ nhạy theo đi kèm với chỉ số Ct có ý nghĩa gì?

Chu kỳ ngưỡng (Ct): thông số trong xét nghiệm PCR

Tại chu kỳ này, tín hiệu huỳnh quang bắt đầu vượt qua
đường tín hiệu nền.
Ct sẽ xuất hiện sớm hay muộn phụ thuộc vào lượng mẫu
ban đầu: Mẫu ban đầu nhiều thì Ct sẽ xuất hiện sớm,
mẫu ban đầu ít thì Ct sẽ xuất hiện muộn
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19
7) Độ nhạy theo đi kèm với chỉ số Ct có ý nghĩa gì?

Chu kỳ ngưỡng (Ct):


Giá trị Ct thấp (tải lượng virut cao): nhiều khả năng cho thấy bệnh cấp tính và nguy cơ lây nhiễm cao.
Giá trị Ct cao (tải lượng vi rút thấp): nguy cơ lây nhiễm có thể giảm nhưng việc giải thích đòi hỏi bối
cảnh lâm sàng
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19

8) Nếu một người bình thường có kết quả xét nghiệm dương tính, thì xác suất người này mắc bệnh
thật sự là bao nhiêu?

Còn tuỳ thuộc vào tỷ lệ mắc hiện


hành của cộng đồng, độ nhạy và độ
đặc hiệu của test nhanh.
Bảng bên là một ví dụ cụ thể.

Vì vậy khi xét nghiệm test nhanh dương


tính, cần kết hợp với lịch sử dịch tễ, triệu
chứng lâm sàng và nếu có điều kiện thì xét
nghiệm lại PCR (theo hướng dẫn của BYT)
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19

9) Vì sao nên sử dụng sớm test nhanh?

Cần phát hiện sớm tình trạng mắc Covid 19 vì các lí do sau đây:

1. Có biện pháp để tránh lây nhiễm cho người xung quanh


2. Chuẩn bị sớm phương án, dụng cụ, thuốc để điều trị
3. Tăng khả năng điều trị thành công, giảm tỷ lệ tử vong đặc biệt ở các bệnh nhân có bệnh nền: Covid gây
triệu chứng giảm Oxy máu thầm lặng. Phát hiện càng sớm, đề phòng càng sớm, cung cấp Oxi kịp thời sẽ
nâng khả năng điều trị thành công lên đáng kể, ít để lại di chứng cho bệnh nhân.
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Về test nhanh kháng nguyên Covid 19

10) Vì sao nên sử dụng test có chất lượng tốt?

Nên sử dụng các test có chất lượng tốt:


1. Kết quả đáng tin cậy: tránh dương tính giả => hoang mang tinh thần, phát sinh chi phí
2. Đỡ hao phí test: do cần lặp lại do test hỏng, không rõ ràng, cần xác nhận lại
Than
k You!
L e t ’s d i s c u s s y o u r
Questions + comments

Or drop me a line!
Nguyễn Thị Ngọc Hà| Quản lý sản phẩm

You might also like