You are on page 1of 28

Một số vấn đề sức khỏe

tâm thần trên bệnh nhân


F0 theo dõi tại nhà
ThS. BS Lê Thành Tâ
Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạc
E-mail: lethanhtan@pnt.edu.vn

Ngày 04/09/2021
n

NỘI DUNG BÁO CÁO

1. Mở đầ

2. Dịch tễ họ

3. Sinh bệnh họ

4. Một số vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặ

5. Xử trí một số vấn đề sức khỏe tâm thần của F0 được theo dõi
tại nh

6. Một số kinh nghiệm trong đợt dịch tại TP Hồ Chí Minh tháng
6,7,8/2021
à

1. MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU

Bệnh do virus corona 2019 (COVID-19) gây ra


nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần trên nhiều nhóm đối
tượng bao gồm những bệnh nhân nhiễm COVID-19,
những người dân sống trong thời dịch và người chăm
sóc BN
Việt Nam đang triển khai chăm sóc F0 đủ điều
kiện tại nhà, một số vấn đề sức khỏe tâm thần thường
gặp cần được quan tâm chăm sóc kịp thời nhằm làm
cải thiện nhanh quá trình hồi phục bệnh COVID-19 và
hạn chế tối đa các vấn đề sk tâm thần hậu dịch.

Lai, J., Ma, S., Wang, Y., Cai, Z., Hu, J., Wei, N., Wu, J., Du, H., Chen, T., Li, R., Tan, H., Kang, L., Yao, L., Huang, M., Wang, H., Wang, G., Liu,
Z., & Hu, S. (2020). Factors Associated With Mental Health Outcomes Among Health Care Workers Exposed to Coronavirus Disease 2019.
JAMA network open, 3(3), e203976. https://doi.org/10.1001/jamanetworkopen.2020.3976
.

2. DỊCH TỄ HỌC
Dịch tễ học

• Bệnh nhân mắc COVID-19 (nhập viện


• Mất ngủ 42
• Suy giảm sự tập trung 38
• Lo âu 36
• Giảm trí nhớ 34
• Khí sắc trầm cảm 33
• Lú lẫn 28
• Thay đổi trạng thái ý thức 21%
Rogers, J. P., Chesney, E., Oliver, D., Pollak, T. A., McGuire, P., Fusar-Poli, P., Zandi, M. S., Lewis, G., & David, A. S. (2020). Psychiatric and
neuropsychiatric presentations associated with severe coronavirus infections: a systematic review and meta-analysis with comparison to the
COVID-19 pandemic. The lancet. Psychiatry, 7(7), 611–627. https://doi.org/10.1016/S2215-0366(20)30203-0
%

Dịch tễ học

• Dân số chung sống trong thời dịc


• Lo âu 29% (Trung Quốc
• Trầm cảm 9-17
• Căng thẳng tâm lý (triệu chứng trầm cảm, tuyệt vọng, lo
lắng ...) từ 8-36%. Tại Trung Quốc là 8-12%, tại Mỹ là 36

• Các triệu chứng Rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) 3-7%
như cơn hồi tưởng, né tránh, tăng kích thích, nhận thức và tâm
trạng tiêu cực

Liu, N., Zhang, F., Wei, C., Jia, Y., Shang, Z., Sun, L., Wu, L., Sun, Z., Zhou, Y., Wang, Y., & Liu, W. (2020). Prevalence and predictors of PTSS
during COVID-19 outbreak in China hardest-hit areas: Gender di erences matter. Psychiatry research, 287, 112921. https://doi.org/10.1016/
j.psychres.2020.112921
%

ff
%

Dịch tễ học

• Nhân viên y t
• Lo âu 12-20
• Trầm cảm 15-25
• Mất ngủ 8
• Các triệu chứng Rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) 35-49%
như cơn hồi tưởng, né tránh, tăng kích thích, nhận thức và tâm
trạng tiêu cực

Rossi, R., Socci, V., Pacitti, F., Di Lorenzo, G., Di Marco, A., Siracusano, A., & Rossi, A. (2020). Mental Health Outcomes Among Frontline and
Second-Line Health Care Workers During the Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) Pandemic in Italy. JAMA network open, 3(5), e2010185.
https://doi.org/10.1001/jamanetworkopen.2020.10185
%

Dịch tễ học

https://ncov.moh.gov.vn/en/-/6851640-69
3. SINH BỆNH HỌC
Sinh bệnh học

• Sinh bệnh học của các triệu chứng và rối loạn tâm thần trong lúc
dịch COVID-19 có thể bao gồm các yếu tố sinh học, tâm lý, xã hộ

• Một số nghiên cứu hồi cứu gợi ý rằng COVID-19 đã ảnh hưởng
đến não bộ

• 25% BN nhập viện có biểu hiện triệu chứng thần kinh trung
ương (choáng váng, nhức đầu, giảm ý thức

• Kích động 69%, lú lẫn 65%, suy nhược thần kinh 33% xảy ra ở
BN nhập viện. Do xét nghiệm dịch não tủy âm tính với virus,
tác giả gợi ý các triệu chứng tâm thần kinh trên có thể do phản
ứng viêm, cơn bão cytokines nhiều hơn do virus tấn công não

Helms, J., Kremer, S., Merdji, H., Clere-Jehl, R., Schenck, M., Kummerlen, C., Collange, O., Boulay, C., Fa -Kremer, S., Ohana, M., Anheim,
M., & Meziani, F. (2020). Neurologic Features in Severe SARS-CoV-2 Infection. The New England journal of medicine, 382(23), 2268–2270.
https://doi.org/10.1056/NEJMc2008597
:

fi
i

Sinh bệnh học


Yếu tố tâm lý xã hội:
• Tiếp xúc với BN F
• Sợ lây cho gia đìn
• Không được tiếp cận tầm soát và chăm sóc y t
• Giãn cách XH, cách ly, cô đơ
• Thông điệp không rõ ràng từ chính quyền: đeo khẩu trang hay không,
(giấy đi đường, tin đồn giãn cách ...)

• Kinh tế bấp bên


• Nguồn lực giảm dần (thức ăn, giấy, PPE...
• Truyền thông thường xuyên báo cáo về dịch, số ca mắc, ca tử vong
Brooks, S. K., Webster, R. K., Smith, L. E., Woodland, L., Wessely, S., Greenberg, N., & Rubin, G. J. (2020). The psychological impact of
quarantine and how to reduce it: rapid review of the evidence. Lancet (London, England), 395(10227), 912–920. https://doi.org/10.1016/
S0140-6736(20)30460-8
h

4. VẤN ĐỀ SK TÂM
THẦN
Một số vấn đề thường gặp
(trên các BN F0 chăm sóc tại nhà)

• Rối loạn thích nghi biểu hiện qua lo âu, hoảng loạn, tăng cảnh
giác, trầm cảm, mất ngủ ..

• Rối loạn giấc ng


• Loạn thần mới xuất hiệ
• Buồn tang tóc khi có người thân mấ
• Trầm cảm, ý nghĩ tự sát, hành vi tự sá
• Lạm dụng chất kích thíc
• ...

5. XỬ TRÍ
RL THÍCH NGHI

• Rối loạn thích nghi biểu hiện qua lo âu, hoảng loạn, tăng cảnh giác, trầm cảm,
mất ngủ ..

• Xử trí:
• Nâng đỡ khả năng thích nghi của mỗi cá nhân thông qua tác động tích cực
vào nhận thức, cảm xúc và hành vi:

- Thấu cảm, chia sẻ với BN

- Thực hành thiền chánh niệm (nhận biết hơi thở; bưng tô nước thiền
hành ...) giúp cải thiện tình trạng lo âu, khó ngủ

- Kiểm soát các yếu tố kích thích: giới hạn thời gian tiếp xúc thông tin dịch
bệnh, hạn chế sử dụng chất kích thích

- Tập thể dục, dinh dưỡng đầy đủ, thực hành thư giãn

- Lưu ý: kể câu chuyện dễ tác động hơn truyền đạt thông ti

• Thuốc: Thuốc chống trầm cảm, thuốc chống lo âu, thuốc gây ngủ ... (hạn
chế và cân nhắc khi cho vì nhiều tương tác thuốc, tác dụng phụ)

RL giấc ngủ

• Trước tiên điều chỉnh các thói quen tốt cho giấc ngủ, trị liệu nhận
thức - hành v

• Thất bại có thể dùng thuốc tâm thần đối với rối loạn giấc ngủ trầm
cảm, đã ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe tinh thần và thể chất B

• Lưu ý: các thuốc gây ngủ thường có thể gây ức chế hô hấp, tình
trạng SpO2 có thể giảm trong lúc ngủ quá sâu => sử dụng những
thuốc gây ngủ có thời gian bán hủy ngắn và khởi đầu liều rất
thấp, theo dõi sát.
i

LOẠN THẦN MỚI MẮC

• Chuyển khám chuyên kho


• Trong tình huống hạn chế nguồn lực, bác sĩ đa khoa có thể kê
toa thuốc chống loạn thần dựa trên nguyên tắc "khởi đầu liều
thấp, tăng liều từ từ" (start low, go slow

• Lưu ý: thuốc chống loạn thần tương tác với một số thuốc kháng
virus là tăng nồng độ thuốc chống loạn thần, có loại cần khởi đầu
liều chỉ 1/6 so với bình thường. Trong cách thuốc chống loạn
thần phổ biến ở VN (Clozapine, Olanzapine, Risperidone,
Quetiapine, Aripiprazol ...) có Olanzapine là ít gây tương tác với
các thuốc chống virus, dễ tìm, giá rẻ. Có thể khởi đầu ở liều
2.5mg/ngày
a

Mất người thân

• Thông thường khi bị mất người thân, người bệnh sẽ buồn "sinh
lý" và một số sẽ tiến triển thành "bệnh lý". Xử lý tình trạng buồn
bệnh lý thường được trị liệu tâm lý, nâng đỡ có hoặc không kèm
Benzodiazepam để an dịu thần kinh

• Lưu ý
• Mất người thân trong COVID-19 cần được theo dõi đánh giá
khả năng bị PTSD, có những BN mất cả gia đình 5-6 người thì
chấn thương tâm lý khá nặng nề => cần được xử lý dự phòng
qua theo dõi tâm lý kỹ lưỡng và thuốc SSR

• Benzodiazepam gây ức chế hô hấp, gần như không nên sử


dụng khi theo dõi F0 tại nhà
:

Trầm cảm, tự sát

• Hỏi BN về suy nghĩ đến cái chết, hoặc ý muốn tự sá


• Tầm soát Trầm cả
• Xử trí
• Chuyển chuyên khoa ngay nếu có ý nghĩ tự sát, hành vi tự sá
• Điều trị trầm cảm bằng tâm lý trị liệu, thuốc chống trầm cảm
• Lưu ý: Thuốc chống trầm cảm trên F0 nên sử dụng SSRI
(escitalopram, sertraline ...) liều thấp khởi đầu do ít tác dụng phụ
nguy hiểm, ít gây tương tác thuốc
:

6. MỘT SỐ KINH
NGHIỆM
THẾ GIỚI

• Xử trí các vấn đề sức khỏe tâm thần trên F0 như trầm cảm, lo
âu, mất ngủ, rối loạn thích nghi, PTSD ... có thể theo từng nấc
thang điều trị để cân bằng giữ hiệu quả - hiệu năng (nguồn lực).
Nhóm mức độ nhẹ có thể xử trí bằng cách gửi các tài liệu self-
help (tự hỗ trợ), khi nào cần thì BN có thể liên lạc B

• Nhóm mức độ trung bình nặng thì được điều trị bởi Bác sĩ đa
khoa, bác sĩ gia đình và bs chuyên khoa tâm thần, Nên triển khai
khám từ xa qua điện thoại có hình để an toàn.

Cohen, G. H., Tamrakar, S., Lowe, S., Sampson, L., Ettman, C., Linas, B., Ruggiero, K., & Galea, S. (2017). Comparison of Simulated
Treatment and Cost-e ectiveness of a Stepped Care Case-Finding Intervention vs Usual Care for Posttraumatic Stress Disorder After a
Natural Disaster. JAMA psychiatry, 74(12), 1251–1258. https://doi.org/10.1001/jamapsychiatry.2017.3037
ff
S

Tổ y tế từ xa

• Sinh viên Y5, Y6 khám, xử lý các vấn đề như mất ngủ, căng thẳng,
lo âu bằng cách gửi các hướng dẫn được chuẩn bị sẵn như clip,
đoạn văn hướng dẫn thiền ..

• Khi tình trạng không cải thiện, mời bs đa khoa hoặc bs tâm thần hội
chẩn qua Group zalo Hội chẩn tâm thần. Bác sĩ tâm thần khám trực
tiếp cho BN khi được sinh viên thêm vào nhóm zalo khám bệnh

• Thực tế khi quá tải, BV không thể nhận thêm bệnh, các vấn đề sức
khỏe tâm thần của F0 theo dõi tại nhà thường phức tạp hơn, nặng
nề hơn kèm theo khó khăn trong việc mua thuốc trong lúc giãn cách
=> chuẩn bị ekip điều trị có bs có kỹ năng quản lý vấn đề tâm thần,
chuẩn bị sẵn trước một số thuốc thường sử dụng, hoặc địa chỉ nhà
thuốc chuyên bán thuốc tâm thần.
.

Chân thành cảm ơn quý đồng


nghiệp quan tâm theo dõi!

You might also like