You are on page 1of 56

KIẾN TẠO MẢNG (PLATE TECTONICS)

VÀ SỰ THÀNH TẠO BỀ MẶT ĐỊA HÌNH

 Th.S Lê Thanh Phong


 Bộ môn Tài nguyên Trái đất và Môi trường
 Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí
NỘI DUNG

1. Thuyết trôi dạt lục địa


2. Tách dãn đáy đại dương
3. Học thuyết kiến tạo mảng
3.1 Ranh giới mảng phân kỳ
3.2 Ranh giới mảng hội tụ
3.3 Ranh giới đứt gãy trượt bằng
4. Bài tập về nhà
5. Đọc thêm
Learning outcome
 Giải thích thuyết KIẾN TẠO MẢNG
(theory of plate tectonics)-trôi dạt lục
địa, và kiến tạo mảng.
 Hiểu được cơ chế hình thành các kiểu
ranh giới mảng: phân kỳ, hội tụ và đứt
gãy trượt bằng.
1. Thuyết trôi dạt lục địa
(Continental drift hypothesis)

Link https://www.youtube.com/w
atch?v=7CNuCy4p-6c
1. Thuyết trôi dạt lục địa
(Continental drift hypothesis)

Link https://www.youtube.com/w
atch?v=7CNuCy4p-6c
1. Thuyết trôi dạt lục địa
(Continental drift hypothesis)

Theo Alfred Wegener:


•Hầu hết các Lục Địa có thể lắp
ghép: bờ tây châu Phi và đông
Nam Mỹ và biển Caribean.
•Sự trùng khớp ngay cả ở thềm lục
địa dưới.
•Siêu lục địa (Super-continent)
Pangaea bắt đầu tách ra cách Alfred Lothar Wegener
(1880-1930)
đây khoảng 250 triệu năm. *xem thêm ở
phần đọc thêm
1. Thuyết trôi dạt lục địa
(Continental drift hypothesis)

Theo Alfred Wegener:


•Các lục địa trôi dạt đến vị trí hiện nay.
•Bằng chứng được củng cố bởi thuyết trôi dạt lục
địa gồm:
1. Sự trùng khớp các lục địa (Fit of continents)

2. Hóa Thạch (Fossil evidence)

3. Các vành đai núi (Moutain belt)

4. Cổ khí hậu (Paleoclimatic)


1.1 Thuyết trôi dạt lục địa
Sự trùng khớp các lục địa

Siêu lục địa (Super-continent) Pangaea bắt đầu


tách ra cách đây khoảng 250 triệu năm
1.2 Thuyết trôi dạt lục địa
Bằng chứng về các hóa thạch

Bò sát biển đầu tiên (già hơn khủng long) được
phát hiện ở South America and South Africa.
1.2 Thuyết trôi dạt lục địa (tt)
Bằng chứng về các hóa thạch (tt)

Hóa thạch thực vật cũng rất giống nhau và còn


nhiều điều tương tự
1.3 Thuyết trôi dạt lục địa

Sự liền mạch của


dãy núi trên các
lục địa khác nhau

Các dãy núi (hình


A) ở Bắc Mỹ có đặc
điểm tương tự như
ở Anh và Na Uy.
11
1.4 Thuyết trôi dạt lục địa

Bằng chứng về
cổ khí hậu cho
“trôi dạt lục địa”

Các sông băng


cổ liền khối với
nhau nếu các
lục địa ráp lại

12
2. Tách giãn đáy đại dương

http://www.amnh.org/education/resources/rfl/web/essaybooks/earth/p_hess.html
 Suốt những năm 40-50, những tiến bộ trong kỹ
thuật địa chất cho phép lập được bản đồ đáy đại
dương  Có dãy núi ở giữa đại dương.

 Đầu những năm 60, H. Hess đề xuất thuyết tách


giãn đáy đại dương.
Link
Thuyết tách dãn đáy đại dương
(sea-floor spreading)

14
Harry Hess: Sống núi giữa đại dương là sự tách rời ra do có
dòng trong manti. VTĐ di chuyển rời ra như thể trên đai đối lưu.

Note Mid-ocean Ridges


(aka MORs)

Sống núi giữa đại dương


(aka MORs)

15
Dự đoán mô hình Hess:
đáy biển trẻ nhất ở các rặng núi, già nhất ở rìa

Also NOT FALSE

16

Oldest ~ 200 my
3. Học thuyết kiến tạo mảng

Tách giãn đáy Địa chấn Trôi dạt


đại dương toàn cầu lục địa

Thuyết kiến
tạo mảng

Giải thích sự dịch


chuyển vỏ TĐ

Các mảng là Vỏ cứng và phần trên manti trên
dày khoảng 100 km, nổi trên quyển mềm dẻo.
3. Học thuyết kiến tạo mảng (tt)

 Link clip plate tectonic hypothesis

18
3. Học thuyết kiến tạo mảng (tt)

Các mảng di
chuyển tương đối
với nhau với tốc độ
rất chậm nhưng
liên tục khoảng 5
cm/năm (2 inch).
Bảy mảng chính: Các mảng phụ:
1.Mảng Thái Bình Dương 1.Mảng Ả rập
2.Mảng Á-Âu 2.Mảng Ấn Độ
3.Mảng Bắc Mỹ 3.Mảng Caribbean
4.Mảng Nam Mỹ 4.Mảng Philippine
5.Mảng Nam Cực 5.Mảng Scotia
6.Mảng Ấn – Úc 6.Mảng Nazca
7.Mảng Châu Phi 7.…
3. Học thuyết kiến tạo mảng (tt) Sống núi
ngầm đại
dương

Rãnh
Mariana

Các vòng tuần hoàn là 1 ví dụ về sự đối lưu,


sự truyền nhiệt do sự di chuyển vật chất
Có 3 kiểu ranh giới mảng
180º 90º 0º 90º 180º

Mid-Atlantic
Ridge

45º 45º
NORTH EURASIAN
AMERICAN PLATE
JUAN DE PLATE
FUCA PACIFIC
PLATE ARABIAN PLATE
PLATE
PHILIPPINE
CARIBBEAN
PLATE
PLATE
AFRICAN
0º COCOS PLATE 0º
PLATE
FIJI
SOUTH
PLATE
AMERICAN
PLATE INDIAN-
PACIFIC NAZCA
PLATE AUSTRALIAN
PLATE
PLATE
Mid-Atlantic
SCOTIA
PLATE
Ridge
45º 45º

ANTARCTIC PLATE
ANTARCTIC PLATE

180º 90º 0º 90º 180º

Ranh giới Ranh giới Ranh giới


mảng hội tụ mảng phân kỳ chuyển dạng
Có 3 kiểu ranh giới mảng

22
Ranh giới mảng phân kỳ
(divergent plate boundaries)

 Ranh giới phân kỳ được hiểu là sự tách xa


nhau của hai mảng kiến tạo.
 Hầu hết ranh giới mảng phân kỳ ở dọc sống
núi dưới đại dương (crests of oceanic ridges).
 Sống núi giữa đại dương là nơi tách giãn đáy
đại dương.
 Đáy đại dương được nâng lên là do quyển
mềm phình lên và giãn nở do nhiệt độ hình
thành sống núi ở đại dương.
Ranh giới mảng phân kỳ
(divergent plate boundaries)
Rạn nứt lục địa

Tạo thung lũng rạn nứt

Tạo biển

Rạn nứt dưới đáy biển


Mảng Châu Phi đang tách rời (phân kỳ)
khỏi mảng Ả rập) tại Biển Đỏ
Ranh giới mảng hội tụ
(Convergent plate boundaries)

 Ranh giới hội tụ được hiểu


là sự va đẩy lẫn nhau giữa
hai hay nhiều mảng kiến tạo.

 Có 3 loại ranh giới hội tụ:


 A. đại dương – lục địa
(Ocean-Continent),
 B. đại dương – đại dương
(Ocean-Ocean),
 C. lục địa – lục địa (Continent-
Continent).
A. Ranh giới hội tụ đại dương – lục địa
(Ocean - continent convergence)

Một đới hút chìm

E NTA L PLATE
CONTIN
E
I NE NT AL PLAT
CONT
Thạch quyển đại dương
đang bị hút chìm

• Khi mảng chìm xuống khu vực hút chìm, sự tan chảy một phần của đá trong
mantle tạo ra magma.
• Những ngọn núi lửa hình thành khi dung nham tràn lên mặt đất (vòng cung
núi lửa).
A. Ranh giới hội tụ đại dương – lục địa
(Ocean - continent convergence)

Núi Andes (Nam Mỹ) hình thành


do va mảng giữa mảng Thái Bình
Dường và Mảng Nam Mỹ.

28
B. Ranh giới hội tụ, đại dương – đại dương
(Oceanic-oceanic convergence)

 Khi 2 phần đại dương hội tụ lại sẽ có 1 mảng chìm


xuống dưới mảng kia.
 Thường các núi lửa hình thành ở đáy đại dương (trên
phần chìm xuống).
 Trong một số trường hợp, núi lửa nổi lên hình thành các
cung đảo (Japan, các đảo Aleutian, Tonga).
B. Ranh giới hội tụ, đại dương – đại dương
(Oceanic-oceanic convergence)
Ryukyu island arc
Ví dụ về sự hình
thành cung đảo giữa
mảng Á-Âu và Mảng
Philippine tại vùng
biển.
C. Ranh giới hội tụ: Lục địa – lục địa
(Continental-continental convergence)
• Sự va chạm của 2 lục địa với nhau.
• Phần nào nhẹ nổi lên.
• Hai mảng lục địa trượt lên nhau sinh ra các dãy núi -
folded mountains (Himalayas, Alps, Appalachians).
Các núi va
chạm nhau

(b)

31
Các đá bị biến dạng khi va chạm nhau
C. Ranh giới hội tụ: Lục địa – lục địa
(Continental-continental convergence)

Sự va chạm của mảng Ấn độ và mảng Á-Âu


hình thành dãy Himalayas
Ranh giới đứt gãy trượt bằng
(Transform fault boundaries)

 Các mảng trượt qua 1 mảng khác mà không có sự


hình thành hay phá hủy thạch quyển.
 Hầu hết đường nối 2 đoạn sống núi giữa đại dương -
mid-ocean ridge (MOR) là 1 đường bị tách ra trong Vỏ
đại dương (khu vực đứt gãy).
 Nơi các mảng trượt bằng hình thành các đứt gãy
chuyển dạng. Động đất xảy ra dọc theo các đứt gãy
chuyển dạng có tâm nông.
 Hầu hết các đứt gãy chuyển dạng nơi sống núi giữa Đại
dương bị dịch chuyển trên đáy Đại dương.
Ranh giới đứt gãy chuyển dạng
(Transform fault boundaries)
Một ranh giới biến dạng lớn nhất xảy ra
dọc theo Bắc Mỹ và mảng TBD - đứt gãy
San Andreas. Tại đây đứt gãy biến dạng
cắt ngang qua vỏ Lục địa.

34
Vị trí trượt bằng tại mảng Bắc Mỹ và mảng Á- Âu ở
sống núi ngầm Đại Tây Dương (Mid-Atlantic Ridge).
Trong bài này các em đã học được:

- 3 loại RANH GIỚI MKT;

- Các cơ chế dịch chuyển khác nhau ở các


RGM nếu chúng là mảng đại dương hay lục địa;

- Sự thành tạo các bề mặt địa hình khác nhau


do cơ chế hoạt động khác nhau tại 3 RGM
KẾT THÚC PHẦN HỌC VỀ
Kiến tạo mảng
và sự hình thành bề mặt địa hình
 Bây giờ chúng ta hiểu các ngọn núi, núi lửa và các trận
động đất lớn liên quan đến, ví dụ, đứt gãy San Andres.
 Chúng ta hiểu các thung lũng rạn nứt và cách các đại
dương hình thành, các rãnh đại dương sâu thẳm, các
dải núi giữa đại dương, tại sao hóa thạch và các dãy núi
trông giống nhau trên các đại dương rộng lớn.

37
KẾT THÚC PHẦN HỌC VỀ
Kiến tạo mảng
và sự hình thành bề mặt địa hình

38
Điểm nóng và vâ ̣n tốc tương đối của
các mảng (tham khảo)

 Vâ ̣n tốc mảng xác định từ vâ ̣n tốc của tách giãn


đáy Đại dương hay bằng việc đo ngang qua ranh
giới mảng nếu ta giả định là mảng kế cận không dịch
chuyển.
 Ở TBD, nơi mà các đảo Hawaiian là một phần của
các dải đảo. Đảo Lớn của Hawaii ở phía Đông Nam
là đảo duy nhất núi lửa đang hoạt động.
Điểm nóng và vâ ̣n tốc tương đối của
các mảng (tham khảo)
 Phân bố núi lửa trên thế giới
Điểm nóng
(Hot spot)

Điểm nóng là các khu vực núi lửa


được cho là được nuôi dưỡng bởi
lớp phủ bên dưới và nóng bất
thường so với lớp phủ xung quanh.
42
KTM giải thích được tất cả các bề mặt địa
hình lớn trên toàn quả địa cầu

 Bây giờ chúng ta hiểu các ngọn núi, núi lửa và


các trận động đất lớn liên quan đến, ví dụ, đứt
gãy San Andres.
 Chúng ta hiểu các thung lũng rạn nứt và cách
các đại dương hình thành, các rãnh đại dương
sâu thẳm, các dải núi giữa đại dương, tại sao
hóa thạch và các dãy núi trông giống nhau trên 43

các đại dương rộng lớn. Dirk Egbert Vogel


HẾT
NỘI DUNG 1

44
Bài tập về nhà
Read more/Đọc thêm
Thuyết trôi dạt lục địa của Wegner

- Hầu hết các Lục địa có thể lắp


ghép: bờ tây châu Phi và đông
Nam Mỹ và biển Caribbean. 
- Sự trùng khớp ngay cả ở thềm
lục địa dưới.
 Năm 1912 Alfred Lothar
Wegener (1880-1930) cho rằng
các Lục địa trước đây là một khối
Lục địa lớn, theo thời gian chúng
trôi dạt về các phía hiện nay.
Thuyết trôi dạt lục địa của Wegner

Ông ta tin rằng Pangea không tách vỡ cho đến cuối Carbon
(cách nay 300 triệu năm).
 Nhưng học thuyết của Wegener thiếu cơ chế địa chất để
giải thích bằng cách nào các Lục địa này trôi dạt trên
mặt TĐ.
Wegener cho rằng:
 Có một “cầu đất” (land bridge) đã nối châu Phi và Brazil
(cùng hóa thạch động thực vật cùng thời ở Phi và Nam
Mỹ) tương tự ở châu Âu và Bắc Mỹ, ở Madagascar và
India. 
 Sinh vật không thể bơi qua đại dương.
Ông cũng cho rằng các dãy núi đã được hình thành khi
Trái đất còn là quả cầu nóng chảy sau đó nguội dần gây
nứt nẻ và tự nó uốn nếp.
 tất cả các dãy núi có cùng tuổi, tuy nhiên điều này
không đúng.
Cơ chế trôi dạt Lục địa là do sự quay của Trái đất phát sinh
lực ly tâm về phía xích đạo.
Pangea phát sinh gần cực Nam và lực ly tâm của Trái Đất
đã làm cho siêu Lục địa tách vỡ và các Lục địa di chuyển về
phía xích đạo.
Nhưng lực ly tâm không đủ để làm Lục địa dịch chuyển.
• Vào năm 1929, Arthur Holmes đã đề cập lại học thuyết của
Wegener, và cho rằng trong manti có dòng đối lưu nhiệt
dựa trên cơ sở: khi vật chất bị nung nóng sẽ trồi lên bề
mặt cho tới khi nó nguội và chìm xuống lại. Hiện tượng
nóng và lạnh sẽ làm cho các Lục địa dịch chuyển.
• Nhưng ý tưởng này không được quan tâm.
• Cho đến khi các khám phá mới ở đại dương: sống núi
ngầm giữa đại dương, các dị thường từ song song với
SNGDD, các cung đảo và máng nước sâu, thì sự đối lưu
mới thực sự được quan tâm.
• --> Harry Hess (1962) and R.Deitz (1961) đã đề xuất thuyết
tương tự dựa trên dòng đối lưu trong manti - “tách giãn
đáy đại dương” (cơ bản giống như thuyết của Holmes cách
nay 30 năm nhưng có nhiều bằng chứng hơn.
Mid-ocean
Ridge
Nguồn gốc của đáy ĐD
sống núi ĐD Sống núi
Giữa đại
(Mid-Ocean Ridge) dươhg

• Vật liệu trong manti di chuyển lên trên bề mặt


TĐ.
• Quyển rắn - Lithosphere (VTĐ + phần trên của
manti trên) phồng (trồi lên) thành sống núi giữa
ĐD.
• Nứt ra, phô ra phần manti cùng với áp suất thấp
• Vài KV trong manti sẽ không bền dưới áp suất
khí quyển.
• Các KV nóng chảy hình thành dung nham, khi
nguội lạnh hình thành đá basalt, là loại đá chủ yếu
của vỏ ĐD.
Continuity of Precambrian rocks. There is good correlation between these
geological units when the continents are fitted along their opposing margins. The
immense periods of time over which these Archaean and Precambrian units were
formed (>2 Ga) indicate that South America and Africa had together formed a
single land mass for a considerable part of the Earth's history. (Adapted from
Hallam, 1975)
PRE-PANGEA 

EARTH WHEN PLANT FOSSILS


of WEST VIRGINIA LIVED
 Carboniferous Period 
(Mississippian - Pennsylvanian)
 
(325 million years ago)

325 million years ago during the Carboniferous Period , North America
and Europe were converging to form the supercontinent Euramerica. 
Part of Eastern Europe and most of northeast Asia were joined to form
the ancient continent Angra at this time.
During this period West Virginia was a tropical coastal swamp covered
by forests of primitive trees which lived, died, and accumulated to form
thick peat beds. Transformed by subsequent heat and pressure these
beds became the great bituminous coal deposits of North America and
Europe.
EARTH WHEN DINOSAURS
LIVED
PANGEA 
Triassic Period
(230 million years ago)

The first dinosaurs evolved during the


Triassic Period as all the continents
converged to form a single giant
supercontinent called Pangea.

• The resultant mountain range that emerged ran generally


east-west near 0 degrees latitude (equator) and may have
been one of the greatest mountain ranges the world has
seen, subsequent continental movements and complete
erosion have since obliterated all traces of it's highlands.
Today, we know of it from remnants of it's exposed roots and
from the vast sheets of sediments deposited in deltas along
it's margins.
The Jurassic Period followed (213 million
years ago) marked by the onset of
sea floor spreading which caused a dramatic
resurgence in continental drift, culminating in
the gradual breakup of the supercontinent.
This process continues today.

Along a line appoximating the location of the Equator, North America


and Eurasia split away from South America and Africa.
Later, South America separated from Africa and finally North America
separated from Eurasia.
The expanse of the Atlantic Ocean as we know it today represents the
distance of relative plate separation resulting from the relentless forces
of continental drift since that time. The place of origin of this rift is
marked by the present-day Mid Atlantic Ridge, part of a 24,000 mile
chain of underwater mountains that marks the zone along which the
earth splits and pulls apart as oceanic crust is created -- and is where
continental drift begins.
EARTH WHEN DINOSAURS
BECAME EXTINCT
End of the Cretaceous Period
(65 million years ago)
POST-PANGEA 

By the end of the Cretaceous


Period the dinosaurs had all but
vanished from the face of the earth

South America and Africa split into separate continents, creating an


ever-widening Atlantic Ocean as they drifted apart.
North America and Europe were still joined to each other near the
Arctic Circle, but not for long. India split from Africa and assumed a
collision course with China.

You might also like