You are on page 1of 59

Động đất

Earthquakes
Learning outcome

• Biết được các các loại sóng địa chấn.


• Phân biệt được giữa cường độ & quy
mô động đất.
• Biết được hậu quả & sự phân bố động
đất trên thế giới.
NỘI DUNG CHƯƠNG 8

1. Khái niệm chung về động đất


 Nguồn gốc động đất
 Địa chấn học
 Sóng địa chấn
2. Xác định tâm động đất
3. Cường độ và quy mô động đất
4. Hậu quả của động đất
5. Sự phân bố động đất trên thế giới
6. Cấu trúc bên trong của Trái đất (đọc thêm)
7. Bài tập về nhà
8. Đọc thêm
1. Động đất là gì?
(What is an earthquake?)

Một trận động đất là sự rung lắc của Vỏ trái


đất bởi sự giải phóng nhanh của năng lượng.
 Đá bị biến dạng đàn hồi và co trở lại và/hoặc bị
phá vỡ.
 Năng lượng tỏa trong tất cả các hướng từ vị trí của
đứt gãy, các “tâm chấn".
 Năng lượng di chuyển như sóng cũng như di
chuyển trong đá và tạo lực đẩy giữa đá vào nhau.
 Địa chấn ghi lại sự kiện.
Mặt cắt của một trận động đất - Anatomy of Earthquakes
Mô phỏng động đất

A. Động đất được gây ra


bởi sự giải phóng đột
ngột của năng lượng
căng (ứng suất căng)
tích lũy dọc theo đứt
gãy (fault).

B. Đá ở hai bên đứt gãy


bị biến dạng bởi lực
kiến tạo.

)))) )))
C. Đá uốn cong và lưu
trữ năng lượng đàn (((( (((
hồi.

D. Lực cản ma sát giữ


các tảng đá lại với
nhau được khắc phục
bằng lực kiến tạo.
Đứt gãy San Andres
a. Nguồn gốc của động đất

Hầu hết động đất xảy ra do sự dịch chuyển


đột ngột ở các đới đứt gãy, năng lượng được
giải phóng gây động đất.
Giải phóng đột ngột năng lượng ứng suất căng
tích lũy.
Tạo ra các vùng đứt gãy do vỡ đá.

8
b. Địa chấn học - Seismology
 Khi động đất xảy ra, năng lượng đàn hồi được giải
phóng và truyền đi chấn động khắp Trái đất. Các chấn
động này gọi là sóng địa chấn.
 Địa chấn học: nghiên cứu hành vi của sóng địa chấn
trong Trái đất.
 Sóng địa chấn được ghi vào địa chấn đồ.

Seismometers:
Máy đo địa
chấn – ghi lại
sóng địa chấn
b. Địa chấn học - Seismology

 Trước đây: ghi lại sự chuyển động của trái đất


liên quan đến một khối lượng cố định trên một
trống quay hoặc băng từ.
 Ngày nay: sử dụng cảm biến chuyển động tương
tự như trong điện thoại thông minh của bạn.
Một máy địa chấn được thiết kế để ghi lại chuyển
động mặt đất dọc

Vòng drum chứa địa chấn đồ quay vòng


Đầu dò chuyển động bên

Trong thực tế, cuộn dây đồng di chuyển xung quanh nam
châm, tạo ra dòng điện được ghi lại.
c. Sóng địa chấn – Seismic waves

Sóng trong lòng đất – Body waves:


Sóng nén ép P (press), sóng sơ cấp (Primary)
Sóng cắt S (shear), sóng thứ cấp (Secondary)
Sóng mặt – Surface waves: lan truyền trên hay gần mặt
đất
Sóng dài L (Love)
Sóng Rayleigh
c. Sóng địa chấn – Seismic waves

Sóng mặt – Surface waves:


Lan truyền gần song song với bề mặt Trái đất
Chuyển động phức tạp, phá hủy lớn.
Biên độ cao và vận tốc thấp.
Thời gian giữa các lần dài nhất (khoảng giữa các đỉnh).
Sóng Love (sóng dài L) gồm toàn bộ các chấn động
của sóng cắt trong mặt phẳng nằm ngang tương tự
như sóng S.
Sóng Rayleigh kết hợp giữa sóng cắt và nén ép theo
phương thẳng đứng và nằm ngang.
c. Sóng địa chấn – Seismic waves

Hầu hết bị phá hủy


Biên độ lớn hơn sóng trong lòng đất

a. Sóng dài L

b. Sóng Rayleigh

Hai loại sóng bề mặt


c. Sóng địa chấn – Seismic waves

Mô phỏng sóng Love


Mô phỏng sóng
Rayleigh

17
c. Sóng địa chấn – Seismic waves
Sóng trong lòng đất – Body waves:
Di chuyển bên trong lòng đất.
Dựa vào đặc tính di chuyển gồm 2 loại sóng P và S.
Primary (P) waves: Sóng sơ cấp P
 Sóng phát sinh và đến trạm đo trước tiên
 Chuyển động Push-pull nén ép, xô đẩy làm thay đổi khối lượng đá
 Đi qua chất rắn, lỏng & khí
 Vận tốc lan truyền khoảng: 6-8km/s.
Secondary (S) waves: Sóng thứ cấp S
 Di chuyển lắc lư theo phương nằm ngang
 Chỉ đi qua các chất rắn, môi trường lỏng bị hấp thụ
 Gây phá hủy mạnh
 Vận tốc lan truyền khoảng: 3,5- 5km/s.
P and S waves

Biên độ nhỏ hơn sóng bề mặt (L), nhưng nhanh hơn, P đến trước
Mô phỏng sóng P 20
Mô phỏng sóng S 21
c. Sóng địa chấn – Seismic waves

Mô phỏng sự truyền sóng và chuyển động


của hạt với các sóng P, S, Rayleigh và Love
2. Xác định tâm chấn động đất

Focus – tâm chấn gốc dưới lòng đất


Epicenter – tâm chấn trên bề mặt
Cách xác định tâm địa chấn bề mặt (Epicenter )

Độ trễ giữa
sóng P và S
Độ trễ giữa các điểm đến P và S tạo khoảng cách đến tâm chấn
Lưu ý rằng sóng bề mặt (hay còn gọi là sóng L) lớn hơn bao nhiêu.

Sóng bề mặt

Sóng dưới lòng đất

Độ trễ Pgiữa
to Ssóng
delayP và S
2. Xác định tâm chấn động đất
Cách xác định tâm địa chấn (Epicenter )

Sử dụng 3 địa chấn đồ từ đài quan sát.


Mỗi trạm xác định khoảng thời gian giữa sự
xuất phát của làn sóng P đầu tiên và sóng S
đầu tiên tại vị trí của họ.
Tại vị trí giao nhau giữa 3 địa chấn đồ chính là
vị trí tâm chấn.
Cách xác định tâm địa chấn trên mặt đất (Epicenter )

Mô phỏng xác định


tâm chấn trên trái đất
1, 2, 3 là các trạm đo
3. Cường độ và quy mô động đất
2 phép đo mô tả quy mô của một trận động đất:

Intensity Một thước đo của trận động đất


(Cường độ) lắc tại một địa điểm nhất định
dựa trên số lượng thiệt hại cho
các tòa nhà.

Magnitude Ước tính năng lượng giải phóng bởi


(Độ lớn) trận động đất.
Magnitude
(Độ lớn)

Độ richter - khái niệm được giới thiệu bởi


Charles Richter vào năm 1935.
Thang đo độ richter
 Dựa trên biên độ của sóng địa chấn lớn nhất được
ghi nhận.
 Thang LOG10
 Mỗi đơn vị tương ứng với cường độ Richter đến 10X
lần trước đó trong biên độ sóng và 32X (31,6) lần
trong năng lượng giải phóng.
 Ex: Động đất cấp 7.0 Richter mạnh gấp 1000 lần so
với cấp 4.0.
Khi tăng một cấp độ Richter, năng lượng giải phóng tăng
32 lần. Động đất cấp 8.0 giải phóng 32x32 lần năng lượng
so với động đất cấp 6.0.

Richter Magnitude Energy (ergs) Factor

1 2.0 x 1013
32 x
2 6.3 x 10 14

3 2.0 x 1016
32 x
4 6.3 x 10 17

5 2.0 x 1019
32 x
6 6.3 x 10 20

7 2.0 x 1022
32 x
8 6.3 x 10 23
Cấp độ động đất và ghi nhận thực tế
Cấp độ Richter
Cấp Dấu hiệu
1- 2 Không nhận biết được
2-4 Có thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại
4-5 Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể
5-6 Nhà cửa rung chuyển, một số công trình có hiện tượng bị nứt
6-7 Mạnh, phá hủy hầu hết các công trình xây dựng thông thường, có
vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên mặt đất
7-8 Mạnh, phá hủy hầu hết các công trình xây dựng thông thường, có
vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên mặt đất
8-9 Rất mạnh, phá hủy gần hết cả thành phố hay đô thị, có vết nứt
lớn, vài tòa nhà bị lún
>9 Rất hiếm khi xảy ra
>10 Cực hiếm khi xảy ra
4. Hậu quả của động đất
“Động đất không giết chết người, các tòa nhà
sụp đổ làm chết người”  cần có tiêu chuẩn xây
dựng cho các khu vực thường xuyên xảy ra
động đất.
Các hệ quả của động đất:
 Rung chuyển mặt đất
 Nứt đất
 Cháy  động đất làm hệ thống gas cháy nổ (chiếm
90% tổn hại do động đất)
 Trượt lở  xảy ra khi có động đất ở vùng núi
 Cát chảy (Liquefaction)  vật liệu chảy
 Sóng thần  do động đất ven biển
4. Hậu quả của động đất
Rung chuyển mặt đất  Sụp đổ công trình

Động đất 7 độ richter ở Makisi -


Kumamoto, Nhật Bản (4/2016)
khiến 32 người thiệt mạng và
2000 người bị thương.
4. Hậu quả của động đất
Nứt đất  dọc các đứt gãy dịch chuyển
Nứt đất ở Makisi -
Kumamoto, Nhật
Bản (4/2016)
4. Hậu quả của động đất
Cháy  động đất làm hệ thống gas cháy nổ (chiếm 90%
tổn hại do động đất)
Cháy do động đất tại
Kobe, Nhật Bản (5/2015)
4. Hậu quả của động đất
Trượt lở  xảy ra khi có động đất ở vùng núi

Trượt lở do động đất ở Makisi -


Kumamoto, Nhật Bản (4/2016)
4. Hậu quả của động đất
Cát chảy (Liquefaction)  vật liệu chảy
Cát chảy do động đất ở
Chrischurch, New Zealanders
(2/2011)
4. Hậu quả của động đất
Sóng thần  do động đất ven biển

Sóng thần do
động đất tại
Nhật Bản, 2011
Tsunamis

• Sóng hủy diệt được gọi là sóng thủy triều.


• Kết quả từ sự cố đẩy trên đất liền do đứt gãy
dưới nước hoặc lở đất.
• Chiều cao trên biển có thể > 1 mét.
• Ở vùng nước nông bờ biển có thể > 30 mét.
• Rất phá hoại.
Sự hình thành sóng thần - tsunami
Sóng thần Ấn Độ Dương, 2004
5.Phân bố động đất trên thế giới
 Ở đới hút chìm thường xảy ra động đất mạnh.
 Khoảng 80% các trận động đất xảy ra ở đai Thái Bình Dương
 Khoảng 15% xảy ra ở đai Địa Trung Hải- Hymalaya

44
5.Phân bố động đất trên thế giới
 Động đất ở ranh giới tách dãn: Ở sống núi giữa đại
dương chịu ứng suất cang dãn và các đứt dãy thuận và
thung lũng rift, động đất có tâm nông <20km. 
 Động đất ở ranh giới của đứt gãy biến dạng: nơi hai
mảng dịch chuyển qua lại theo mặt nằm ngang, đứt gãy San
Andreas ở California, tâm động đất có tâm nông <50km.
• Động đất ở ranh giới nén ép: nơi hai mảng đi đến gặp
nhau tạo ứng suất nén ép mạnh hình thành đứt gãy nghịch
và chờm nghịch.
• - Đới hút chìm: nơi mảng đại dương hút chìm xuống Vỏ lục
địa = đới Benioff, tâm động đất có thể sâu đến 700km trong
manti.
• - Đới va mảng: hai mảng lục địa va nhau, tâm động đất từ
nông cho đến sâu 200km.
HẾT
CHƯƠNG 8
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Read more/Đọc thêm
Thang Modified Mercalli
• Phản ánh mức độ ảnh hưởng của sự rung động mặt đất đến
một khu vực cụ thể trên bề mặt Vỏ Trái đất.
• Thang gồm 12 cấp ảnh hưởng của động đất.
Caáp Ñaëc ñieåm
Khoâng caûm nhaän ñöôïc, tröø nhöõng ñoái töôïng nhaïy caûm vaø trong
I
ñieàu kieän raát ñaëc bieät.

Nhöõng ñoà vaät treo töôøng moûng nheï coù theå lay ñoäng. Nhöõng ngöôøi
II ñang naèm nghæ, ñaëc bieät laø ôû caùc nhaø cao taàng, môùi caûm nhaän
ñöôïc.

Rung ñoäng nhö coù xe taûi ñi qua. Trong nhaø, ñaëc bieät laø treân laàu coù
III
theå caûm nhaän ñöôïc söï rung ñoäng.

Trong nhaø nhieàu ngöôøi caûm nhaän ñöôïc, ôû ngoaøi trôøi ít ngöôøi caûm
nhaän ñöôïc. Vaøo ban ñeâm moät soá ngöôøi bò ñaùnh thöùc. Baùt dóa bò
IV
xaùo ñoäng, töôøng coù nhöõng tieáng nöùt neû, xe ñang ñaäu bò xoâ ñaåy.
Söï rung ñoäng nhö coù moät chieác xe taûi naëng ñi qua.
Haàu heát moïi ngöôøi ñeàu nhaän bieát : nhieàu ngöôøi bò
V ñaùnh thöùc, töôøng bò vôõ töøng maûng, ñoà vaät bò ñoå
nhaøo, caây coái, coät, ñoà vaät daïng troøn bò xaùo troän.
Taát caû moïi ngöôøi ñeàu nhaän thöùc ñöôïc: nhieàu
ngöôøi sôï haõi chaïy ra ñöôøng, baøn gheá bò xeâ dòch,
VI
voâi töôøng rôi töøng maûng, caùc oáng khoùi bò phaù
huûy, toån thaát nheï.
Moïi ngöôøi ñoå xoâ ra ñöôøng. Nhaø cöûa xaây döïng toát
bò thieät haïi khoâng ñaùng keå, xaây döïng kyõ bò thieät
VII
haïi trung bình vaø nhaø xaây döïng - thieát keá keùm bò
hö haïi nhieàu, nhieàu oáng khoùi bò ñoå vôõ.
Moät soá caáu truùc coù thieát keá ñaëc bieät thì bò hö haïi
nheï, nhaø cöûa bình thöôøng bò suïp ñoå töøng phaàn,
VII
xaây döïng keùm thì bò phaù vôõ hoaøn toaøn, vaùch nhaø
I
taùch ra khoûi khung, oáng khoùi, coät, töôøng… bò ñoå
nhaøo, baøn gheá naëng bò nhaøo loän.
Caùc caáu truùc coù thieát keá ñaëc bieät bò hö haïi ñaùng
IX keå: caùc khung bò nghieâng, toøa nhaø bò nghieâng; maët
ñaát nöùt neû, caùc ñöôøng oáng ngaàm bò ñoå vôõ.

Moät soá nhaø goã xaây döïng kyõ bò taøn phaù. Nhaø
beton bò taøn phaù do gaõy ñoå phaàn chaân, ñöôøng taøu
X
bò xoâ leäch; ôû bôø soâng ñaát chuoài, ôû bôø doác caùt
vaø buøn bò chaûy tröôït. Nöôùc soâng ñoå traøn bôø.

Raát ít nhaø coøn ñöùng ñöôïc, ñöôøng xaù bò nöùt neû,


caùc heä thoáng oáng ngaàm hoaøn toaøn bò phaù huûy. ÔÛ
XI
vuøng ñaát xoáp meàm, ñaát bò chuoài tröôït, ñöôøng taøu
phaàn lôùn bò xoâ leäch.

Maët ñaát hoaøn toaøn bò taøn phaù, maët ñaát nhaáp nhoâ,
XII
ñoà vaät bò neùm tung vaøo khoâng khí.
Cấu trúc bên trong Trái đất
• Biết cấu trúc bên trong Trái đất nhờ vào sự thay đổi
vận tốc sóng địa chấn theo độ sâu. Vận tốc sóng
truyền đi trong Trái đất theo công thức:

Vp = [(K + 4/3 µ )/ ρ]
Vs = [(µ )/ ρ ]
K = tính kháng nén
µ = độ cứng
ρ = mật độ
Khảo sát vận tốc sóng địa chấn để xác định sự thay đổi
của K, µ, và ρ theo độ sâu để suy đoán sự thay đổi
của áp suất, nhiệt độ và thành phần vật chất bên trong
Trái đất  biết được cấu trúc bên trong Trái đất.
Cấu trúc Trái đất

 Vỏ cứng (crust) ranh giới giữa Vỏ cứng và manti là bề


mặt Mohorovicic (Moho)
• Vỏ lục địa dày từ 20 - 60 km
• Thành phần vật chất thay đổi: granite gần mặt đất và
gabbro gần bề mặt Moho. 
• Vỏ đại dương dày từ 8 -10 km, thành phần vật chất là
basalt.
 Manti: vận tốc sóng địa chấn tăng đột ngột tại Moho,
thành phần gồm olivine, pyroxene, và garnet.
 Nhân: ở độ sâu 2900km, vận tóc sóng dọc tăng đột
ngột và sóng ngang = 0 vì vật chất ở trạng thái lỏng.
Đến độ sâu 4800km, vận tốc sóng ngang tăng  nhân
trong cứng, gồm Sắt và Nickel.
VTĐ
(mật độ thấp) Vỏ lục địa
Mantle trên
Vỏ đại dương

MANTLE 0 km
Thạch quyển
/Lithosphere
~100 km
Mantle dưới ~350 km
Quyển mềm/
(mật độ lớn nhất) Nhân Asthenosphere

~2900 km
Nhân ngoài

~5155 km
Nhân trong

6371 km
56
Cấu trúc bên trong trái đất

57
DỰ BÁO ĐỘNG ĐẤT

• Dự báo dài hạn


• Tính xác suất của một trận động đất cường
độ nhất định xảy ra trong một khoảng thời
gian nhất định.
• Dự báo ngắn hạn
• Nghiên cứu đang thực hiện, hiện tại không
có nhiều thành công.
Dự báo dài hạn ở đứt gãy San Andreas

You might also like