You are on page 1of 26

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

ĐỀ TÀI: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

NHÓM THỰC HIỆN: 5


THÀNH VIÊN NHÓM

HỌ VÀ TÊN MSSV MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP KÍ TÊN

Lý Thị Kim Ngọc 2013180547 100%

Trần Thị Cẩm Phương 2013180706 100%

Nguyễn Tấn Đat 2013181047 100%

Phạm Thị Lan Trinh 2030180082 100%

Thạch Chane Ni 2013181344 100%

Nguyễn Thị Yến Nhi 2013180393 100%

Hồ Thị Thanh Ngân 2029180023 100%

Nguyễn Quốc Dũng 2013181063 100%


KHÁI NIỆM PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

KHÁI NIỆM

 Phong cách lãnh đạo của một


cá nhân là dạng hành vi người
đó thể hiện khi thực hiện các
nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt
động của những người khác
theo nhận thức của đối tượng.
NGHIÊM CỨU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
CỦA KURT LEWIN

 Kurt Lewin cùng các cộng sự của ông tạị trường đại học bang Iowa đã
tiến hành thực nghiệm so sánh ba loại phong cách:
1 PHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁN

2 PHONG CÁCH DÂN CHỦ

PHONG CÁCH TỰ DO
3
NGHIÊM CỨU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
CỦA KURT LEWIN

PHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁN

 Người lãnh đạo nắm bắt tất cả các quan


hệ và thông tin, tập trung, quyền lực
trong tay. Cấp dưới chỉ được cấp trên
cung cấp thông tin tối thiểu, cần thiết
để thực hiện nhiệm vụ
 Ưu điểm: cho phép giải quyết một cách
nhanh chóng các nhiệm vụ
 Nhược điểm: không tận dụng được sáng
tạo, kinh nghiệm của người dưới quyền

 Theo quan niệm của dòng thông tin thì phong cách độc đoán có chiều của dòng
thông tin là từ trên xuống.
NGHIÊM CỨU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
CỦA KURT LEWIN

PHONG CÁCH DÂN CHỦ

 Người lãnh đạo thu hút đông đảo người


lao động tham gia vào việc thảo luận,
xây dựng và lựa chọn các phương án,
quyết định cũng như giải quyết những
nhiệm vụ của đơn vị.
 Ưu điểm: cho phép khai thác những
sáng kiến, kinh nghiệm của những
người dưới quyền, của tập thể
 Nhược điểm: quá trình dân chủ là quá
trình tốn kém thời gian
 Theo quan niệm của dòng thông tin phong cách này được thực hiện thông
qua dòng thông tin hai chiều: Từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên.
NGHIÊM CỨU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
CỦA KURT LEWIN

PHONG CÁCH TỰ DO

 Người lãnh đạo tham gia ít


nhất vào các công việc của
nhóm, giao hết quyền hạn và
trách nhiệm cho mọi người.
 Uư điểm: cho phép phát huy tối đa
năng lực sáng tạo của người dưới
quyền.
 Nhược điểm: dẫn đến tình trạng hỗn
loạn, vô chính phủ trong tổ chức do
thiếu vắng các chỉ dẫn của người lãnh
đạo.
 Theo quan niệm của dòng thông tin phong cách này thông tin được thực hiện chủ
yếu theo chiều ngang
MÔ HÌNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAN OHIO

Quan tâm Quan tâm


đến công đến con
việc người.

Hai
nhóm
hành vi
MÔ HÌNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAN OHIO

QUAN TÂM ĐẾN CÔNG VIỆC

 Nhóm hành vi quan tâm tới công việc


bao gồm những hành vi có liên quan
tới tổ chức, xác định công việc, các
quan hệ công việc và các mục tiêu.
MÔ HÌNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAN OHIO

QUAN TÂM ĐẾN CON NGƯỜI

 Nhóm hành vi quan tâm tới


con người bao gồm sự thân
thiện, tin tưởng lẫn nhau,
nồng hậu và quan tâm cao
đến lợi ích củạ người dưới
quyền
MÔ HÌNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAN OHIO

 Do hai nhóm hành vi quan tâm tới công việc và quan tâm tới con người là
tương đối độc lập với nhau nên có thể có 4 dạng phong cách lãnh đạo

Quan tâm
tới công việc
Quan tâm
thấp và con
tới công việc
Quan tâm thấp và con người thếp.
tới công việc người cao;
Quan tâm cao và con
tới công việc người cao;
cao và con
người thấp;
MÔ HÌNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAN OHIO

Bốn dạng phong cách này được thể hiện qua sơ đồ sau:
Ô SI: Ngựời lãnh, đạo chủ yếu hướng tới việc
làm cho công việc được thực hiện, sự quan
tâm tới con người là thứ yếu.
Ô S2: Người lãnh đạo theo đuổi việc đạt tới
năng suất cao trong sự cân đối giữa việc làm
cho công việc được thực hiện và duy trì sự
đoàn kết, gắn bó của nhóm và tổ chức.
Ô S3: Người lãnh đạo theo đuổi việc động
viên sự hài hòa của nhóm và thoả mãn các
nhu cầu xã hội của người dưới quyền.
Ô S4: Người lãnh đạo đóng vai trò thụ động
về mặc tình thế diễn ra
MÔ HÌNH NGHIÊM CỨU Ở TRƯỜNG ĐH TỔNG HỢP MICHIGAN

 Trong nghiên cứu ban đầu của Trung


tâm nghiên cứu khảo sát ở trường Đại
học tổng hợp Michigan, các nhà
nghiên cứu cố gắng tiếp cận việc
nghiên cứu quan hệ lãnh đạo thông
qua việc định vị một sô đặc tính có
liên quan lẫn nhau và một số chỉ số
khác nhau của tính hiệu quả. Những
nghiên cứu đó đã làm rõ hai khái
niệm mà họ gọi là định hướng nhiệm
vụ và định hướng quan hệ.
MÔ HÌNH NGHIÊM CỨU Ở TRƯỜNG ĐH TỔNG HỢP MICHIGAN

ĐỊNH HƯỚNG QUAN HỆ ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ

 Định hướng quan hệ nhất mạnh  Định hướng nhiệm vụ nhấn


đến những khía cạnh quan hệ trong mạnh đến sản xuất và những khía
công việc của mình. Họ nhận thấy cạnh kỹ thuật của công việc,
những nhân viên được xem như
mỗi nhân viên đều quan trọng, và
công cụ để đạt tới những mục
quan tâm đến mọi người, thừa nhận
đích của tổ chức.
cá tính và những nhu cầu cá nhân
của nhân viên.
 Hai định hướng này giống với hai khái niệm quan tâm tới công việc và quan tâm
tới con người trong nghiên cứu của các giáo sư trường đại học bang Ohío về hành
vi lãnh đạo.
NHÀ LÃNH ĐẠO

Donald Trump

 Nhắc tới Donald Trump, vị tổng


thống đương nhiệm của nước Mỹ,
chúng ta phải thừa nhận rằng, những
cống hiến mà ông mang lại cho nước
Mỹ thực sự đáng giá. Những thành
công lớn trong sự nghiệp của Donald
Trump đạt được, chính là nhờ vào
phong cách lãnh đạo của bản thân.
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO DONALD TRUMP

 Bài học đầu tiên là tự tin để lãnh đạo thành công


 Trong nghệ thuật lãnh đạo của
Donald Trump cho rằng việc tự tin
vào bản thân cũng như năng lực của
chính mình sẽ khiến tiếng nói của
bạn có giá trị hơn.
 Nếu như một người lãnh đạo không
khiến nhân viên đặt niềm tin thì đó
chính là sự thất bại. Donald Trump
hay bất cứ vị lãnh đạo nào cũng thế,
luôn cố gắng tự tin vào bản thân và tự
tin trước những người khác. Đây là
yếu tố để giúp họ tự tin hơn, có những
quyết định sáng suốt và thành công.
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO DONALD TRUMP

 Bài học thứ hai, không ngại rủi ro đối với Donald Trump
 Ông quan niệm một nhà lãnh đạo tốt là người không bao giờ để những rủi ro làm
trở ngại. Trong suốt sự nghiệp của ông cũng như cách làm việc luôn chứa đựng sự
liều lĩnh.
 Trong những quyết định và lựa chọn của
Donald Trump, ông thường lựa chọn những
cơ hội lớn, dù nó có rủi ro cao, với mục đích
là đem về những lợi nhuận cao hơn những
hướng đi an toàn khác

 Tư tưởng của Donald Trump vẫn rất lạc


quan, đây chỉ là một vài điều không may
mắn hay một bước chân lệch nhịp. Đối
với ông, những rủi ro đều có thể chấp
nhận do đã có sự tính toán kỹ lưỡng chứ
không phải chấp nhận mù quáng.
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO DONALD TRUMP

 Bài học thứ ba, không nên ngừng tham vọng của bản thân
Donald Trump đã có một câu nói khiến rất
nhiều người tâm đắc?

Người có khả năng lãnh đạo, phải là người


nuôi dưỡng những giấc mơ lớn với những
mục tiêu dài hạn, biết cách biến nó thành
hiện thực.

 Ý nghĩa của câu nói khuyên bạn rằng hãy nghĩ đến những thứ to lớn khi đã mất
công tính toán mọi thứ
THUYẾT TRÌNH SÁCH

Chương 1. Tốt là kẻ thù của vĩ đại

 Từ tốt đến vĩ đại của Jim Collins là cuốn sách


quản trị kinh doanh kinh điển, nằm trong số 20
tác phẩm có ảnh hưởng nhất thế giới về quản trị
trong vòng 20 năm qua theo bình chọn của tạp
chí Forbes.
 Cuốn sách đưa ra một mô hình để chuyển một
công ty chỉ ở mức bình thường, hay ở mức tốt,
thành một công ty vĩ đại. Bằng cách áp dụng
con người kỷ luật, suy nghĩ kỷ luật và hành
động kỷ luật
THUYẾT TRÌNH SÁCH

Chương 2: Nhà lãnh đạo cấp độ 5


 Mọi công ty nhảy vọt đều có khả năng lãnh đạo cấp độ 5 trong
những năm chuyển đổi quan trọng.

Cấp độ 5 muốn nói đến một hình tháp năm


cấp bậc thể hiện năng lực điều hành, trong
đó Cấp độ 5 là cao nhất. Những nhà lãnh
đạo Cấp độ 5 là sự kết hợp đầy nghịch lý
giữa sự khiêm tốn cá nhân và nghị lực làm
việc. Họ là những người tham vọng, dĩ
nhiên, nhưng tham vọng trước hết là vì
công ty, chứ không phải vì bản thân họ.
THUYẾT TRÌNH SÁCH

Chương 2: Nhà lãnh đạo cấp độ 5

Nhà lãnh đạo Cấp độ 5 tạo điều kiện cho người kế nhiệm đạt được những thành
công lớn hơn trong thế hệ kế tiếp

Nhà lãnh đạo Cấp độ 5 thể hiện sự khiêm tốn, nhún nhường và dè dặt.

Nhà lãnh đạo Cấp độ 5 bị thôi thúc bởi một khát vọng cháy bỏng phải mang lại
kết quả bền vững.

Nhà lãnh đạo Cấp độ 5 thể hiện một sự cần cù 

Tấm gương và cái cửa sổ: Nhà lãnh đạo Cấp độ 5 nhìn ra cửa sổ và cho rằng
sự thành công là do các yếu tố không thuộc bản thân họ.
THUYẾT TRÌNH SÁCH

Chương 3: Con người đi trước, công việc


theo sau

 Những công ty vĩ đại đưa vấn


đề con người đi trước vấn đề
công việc, trước tầm nhìn, trước
chiến lược, chiến thuật, trước tổ
chức công ty, trước công nghệ.
Đối với họ, con người không
phải là tài sản quan trọng nhất.
Con người phù hợp mới chính
là tài sản quan trọng nhất.
THUYẾT TRÌNH SÁCH

 Việc đầu tiên những nhà lãnh đạo khởi xướng quá trình
chuyển đổi từ tốt đến vĩ đại làm không phải là định hướng
xem sẽ lái chuyến xe buýt đi đâu rồi kêu gọi mọi người lên
xe
 Có 3 lý do cho việc này:

 Nếu bạn bắt đầu với “ai”, rồi mới tới “cái
gì”, => bạn sẽ dễ dàng thích nghi với môi
trường thay đổi.
 Nếu bạn chọn đúng người trên xe, sẽ
không có việc phải thúc đẩy hay quản lý
con người
 Tầm nhìn vĩ đại mà không có con người vĩ
đại cũng trở nên vô nghĩa.
THUYẾT TRÌNH SÁCH

 Có 3 nguyên tắc khi tuyển người và sử dụng người trong những


công ty vĩ đại

Khi còn do dự, đừng tuyển vội và tiếp tục tìm kiếm

Giao cho người giỏi nhất có cơ hội tốt nhất, chứ không phải vấn
đề lớn nhất

Khi biết phải thay đổi nhân sự, hãy hành động ngay.
THUYẾT TRÌNH SÁCH

 Những công ty vĩ đại bao gồm những nhà lãnh đạo cấp
độ 5 và cộng sự, chứ không phải những thiên tài và
vạn người giúp việc (như ở những công ty đối trọng)
 Những công ty vĩ đại đặt trọng tâm
lên các tính cách cá nhân nhiều hơn
trình độ học vấn, kỹ năng thực
dụng, kiến thức chuyên môn hay
kinh nghiệm làm việc

You might also like