You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.

HỒ CHÍ MINH
U N I V E R S I T Y O F E C O N O M I C S H O C H I M I N H C I T Y

Môn: QUẢN TRỊ HỌC


GVHD: ThS. Phạm Văn Nam

Nhóm nghiên cứu gồm:

1. Nguyễn Lương Thanh An 6. Nguyễn Vũ Gia Bảo


2. Đắc Nguyễn Quỳnh Anh 7. Nguyễn Thị Linh Chuyên
3. Nguyễn Thị Kiều Anh 8. Trần Tuấn Danh
4. Phạm Kiều Anh 9. Nguyễn Hoàng Đạt
5. Hoàng Hồng Ân

Mã nhóm: MAN-S4B2208-01
TOPIC
TOPIC

Khởi sự
doanh nghiệp nhỏ
Bạn có muốn trở thành

?
Tôi thì có đấy !!!
chủ doanh nghiệp?
Một chủ doanh nghiệp phải đương đầu với khá nhiều nhu cầu và rủi ro, tuy nhiên tôi lại có xu
hướng khởi sự và xây dựng doanh nghiệp cho riêng mình vì:

+ Tôi nhận thấy bản thân mình sẽ có khả năng đương đầu

+ Chỉ cần cho tôi ít thông tin thì cuối cùng tôi sẽ đưa ra một loạt các ý tưởng mới

+ Tôi là người không dễ nản lòng khi điều gì đó diễn ra không theo ý muốn của bản
thân

+ Quyết đoán và có định hướng cho mọi hành động của mình

+ Sẵn sàng chấp nhận tất cả các thách thức và là người chịu áp lực tốt
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ KHỞI NGHIỆP IV. CHIẾN THUẬT ĐỂ TRỞ THÀNH
1. Khởi nghiệp là gì? CHỦ DOANH NGHIỆP
2. Tác động của khởi nghiệp V. KHỞI NGHIỆP TRỰC TUYẾN
3. Nghiệp chủ là ai?
4. Các đặc trưng của nghiệp chủ VI. QUẢN TRỊ ĐƠN VỊ KINH DOANH
ĐANG TĂNG TRƯỞNG
II. KHỞI NGHIỆP DOANH NGHIỆP XÃ
HỘI 1. Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
III. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 2. Hoạch định
1. Khởi đầu một ý tưởng
3. Tổ chức
2. Viết kế hoạch kinh doanh
4. Ra quyết định
3. Chọn hình thức pháp lý của DN
5. Kiểm soát
4. Thu xếp các khoản nợ
I. TỔNG QUAN VỀ KHỞI NGHIỆP
1. Khởi nghiệp là gì?

Khởi nghiệp là quá trình khởi xướng một


dự án kinh doanh, sắp xếp các nguồn lực
cần thiết, và chấp nhận những rủi ro hay
lợi ích xuất phát từ hoạt động đó.
I. TỔNG QUAN VỀ KHỞI NGHIỆP
2. Tác động của khởi nghiệp

 Đối với phạm vi toàn cầu:


Hoạt động khởi nghiệp kinh doanh đã trải qua một sự tăng
trưởng mạnh mẽ, từ sự phát triển của công nghệ và sự gia
tăng nhanh chóng của tầng lớp trung lưu trong những nền
kinh tế mới nổi như Trung Quốc và Ấn Độ.

 Đối với khởi nghiệp kinh doanh tại Hoa Kỳ:

 + 28 triệu doanh nghiệp nhỏ tại Hoa Kỳ đã thuê 60


triệu lao động người Mỹ, chiếm tổng số lao động
trong khu vực kinh tế tư nhân.
+ Theo Cơ quan quản lý doanh nghiệp (SBA –Small
Bussiness
Administration) số lượng DN nhỏ chiếm 98% trên
tổng số DN tại Hoa Kỳ.
I. TỔNG QUAN VỀ KHỞI NGHIỆP
3. Nghiệp chủ là ai?

+ Là một cá nhân tìm kiếm cơ hội kinh doanh và thường bắt đầu mọi việc với
một tầm nhìn.
+ Thường không hài lòng với công việc hiện tại và luôn tìm kiếm các cơ hội để
tập hợp các nguồn lực cần thiết nhằm theo đuổi dự án đầy mạo hiểm.

+ Một ý tưởng trở thành người tiên phong vững chắc của các nghiệp chủ thường
vượt lên trên sự lãng mạn đơn thuần.

+ Nghiệp chủ thường đặc trưng bởi tinh thần làm việc cần cù, tính thực tế, sự
thông thạo với ngành và thị trường họ đang hoạt động.
I. TỔNG QUAN VỀ KHỞI NGHIỆP
3. Nghiệp chủ là ai?

Nghiệp chủ không phân biệt dân tộc Nghiệp chủ không phân biệt nam, nữ
0,1%
8,3% 5,7% 18%

0,9% Các sắc tộc ở các đảo 28,7%


7,1% Cộng đồng nói tiếng Tây
Ban Nha Các DN sở hữu bởi nữ
Các DN sở hữu bởi
Cộng đồng Châu Á
nam
Cộng đồng thiểu số bản xứ Các DN đồng sở hữu
cả nam và nữ
Cộng đồng người da đen
83,4% 51,3%
Cộng đồng người da trắng

Thành phần các cộng đồng dân tộc và sắc tộc làm chủ doanh nghiệp nhỏ Cơ cấu chủ doanh nghiệp nhỏ phân theo giới tính

(Nguồn : Tóm tắt những phát hiện từ ‘’ Preliminary Estimate of Business Owership by
Gender , Ethnicity , Race , and Veteran Status 2007’’ Survey of Business Owners(SBO).)
I. TỔNG QUAN VỀ KHỞI NGHIỆP
4. Các đặc trưng của nghiệp chủ
Tính sáng tạo Tính chăm chỉ
 Động lực của sự cải tiến và đổi mới.  Cần mẫn, làm việc nhiều hơn mọi người.
 Tạo ra sự phát triển cho sản phẩm.  Mỗi bước luôn cần tập trung cao, nên cần
phải chăm chỉ.

Lòng quyết tâm Tính linh hoạt


 Kiên trì và mạnh mẽ vượt qua thử thách.  Chuyển biến nhanh để bắt kịp với thay đổi của
 Yếu tố quyết định hướng đi và thành công thị trường.
của doanh nghiệp.

Khả năng lãnh đạo Lòng say mê


 Khả năng tạo ra quy tắc và thiết lập mục  Yếu tố nòng cốt của một start-up.
tiêu cho doanh nghiệp.  Phải có để có thể duy trì được doanh nghiệp.
 Giữ cho doanh nghiệp luôn ở trạng thái tốt
nhất.
Sự tự tin Sự thông minh
 Có được khi là người am hiểu chuyên môn.  Là sự kết hợp giữa tư duy logic và kinh nghiệm
 Luôn giữ vững được lập trường trước những trong lĩnh vực kinh doanh.
dư luận xấu.  Luôn có tầm nhìn xa và dự đoán được kết quả.
II. KHỞI NGHIỆP DOANH NGHIỆP XÃ HỘI

Ngày nay, người tiêu dùng gia tăng kỳ vọng về việc tổ chức vận hành theo cách có trách nhiệm xã hội. Từ đó đã hình
thành một mô hình doanh nghiệp mới với mục tiêu trên hết là tạo ra giá trị xã hội , ta gọi đó là doanh nghiệp xã hội.

Doanh nghiệp xã hội xuất hiện giúp hỗ trợ giải quyết các vấn đề:
+ Nạn đói
+ Ô nhiễm môi trường
+ Sự thương vong từ các thảm họa
+ Xóa nạn mù chữ cho trẻ em nghèo

Khái niệm: Doanh nghiệp xã hội là một tổ chức có các hoạt động kinh doanh nhằm
thực hiện các mục tiêu mang tính xã hội, có xu hướng tạo ra phúc lợi
xã hội thay vì tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
II. KHỞI NGHIỆP DOANH NGHIỆP XÃ HỘI

Ví dụ: NGÂN HÀNG GRAMEEN (Ngân hàng của làng quê)

+ Người sáng lập: Muhammad Yunus - được nhận giải thưởng


Nobel hòa bình năm 2006.

+ Thời gian, địa điểm thành lập: tháng 10, 1983; Băng-la-đét.

+ Hình thức: Cho vay vốn nhỏ(tín dụng vi mô) cho người nghèo
mà không cần điều kiện bảo đảm.

+ Quy mô: Được triển khai trên hơn 100 quốc gia.

+ Mục đích: Giúp hàng triệu người dân thoát khỏi cảnh nghèo đói.

Muhammad Yunus
III. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
1. Khởi đầu một ý tưởng

Có 2 hướng để bắt đầu hình thành ý tưởng:

+ Được truyền cảm hứng bởi một ý tưởng đầy hứng thú mặc
dù trước đó không hề xem xét về vấn đề khởi nghiệp.
+ Xem xét việc có muốn điều hành một doanh nghiệp hay không
rồi mới bắt đầu đi tìm ý tưởng cho việc kinh doanh của mình.

Cả hai yếu tố kỹ năng cá nhân và nhu cầu thị trường phải có sự tương thích
thông qua sản phẩm mà người khởi nghiệp chào hàng trên thị trường.

Thủ thuật cho những người khởi nghiệp đó là việc phối hợp những kỹ năng
và kinh nghiệm của riêng họ với nhu cầu thị thường.
III. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
1. Khởi đầu một ý tưởng

NGUỒN ĐỂ TẠO RA Ý TƯỞNG LÝ DO KHỞI NGHIỆP

Sự thô ng hiểu sâu sắc Tiếp tục truyền thông KD của gia đình

Nhận dạng thị trườ ng ngách Tự kiểm soát tương lai của mình

Độ ng não
Trở thành chủ của DN riêng
Bắt chướ c ngườ i khác
Đạt được ước mơ
Sở thích riêng

Bị mất việc
Nguồ n khác

0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Nguồn tạo ra ý tưởng kinh doanh và lý do khởi nghiệp


(Nguồn: John Case. (2001), “The Reward”, Leslie Brokow. (1994), “How to start an Inc 500 company”)
III. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
2. Viết kế hoạch kinh doanh:
Kế hoạch kinh doanh là văn bản chi tiết các hoạt động kinh doanh, được chuẩn bị
bởi người khởi nghiệp.

Kế hoạch kinh doanh là một tiêu chuẩn mang tính tuyệt đối để thuyết phục các
nhà cung cấp tín dụng, đầu tư tham gia vào hoạt động kinh doanh.

Kế hoạch kinh doanh thành công thường có các đặc trưng sau:
 Thể hiện tầm nhìn rõ ràng, thuyết phục.
 Cung cấp những dự báo tài chính rõ ràng và có tính khả thi.
 Nhận dạng các khách hàng tiềm năng và thị trường mục tiêu.
 Thể hiện được những thông tin về lĩnh vực kinh doanh và đối thủ cạnh tranh.
 Cung cấp , minh chứng về đội ngũ quản trị kinh doanh có hiệu quả.
 Văn phong cần rõ ràng và trình bày khoa học.
 Đảm bảo ngắn gọn nhưng súc tích.
 Giải thích rõ các nguồn và dòng chi tiêu ngân quỹ khi bắt đầu và vốn hoạt động.
 Tạo được sức hút cho người đọc với phần tóm tắt hiệu qủa.
III. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
3. Chọn hình thức pháp lý của doanh nghiệp
 Không có tư cách pháp nhân, chủ doanh nghiệp là đại diện pháp luật.
Doanh nghiệp tư nhân  Được sở hữu bởi 1 cá nhân.
 Chủ doanh nghiệp toàn quyền sở hữu và kiểm soát doanh nghiệp.
 Chịu trách nhiệm vô thời hạn về hoạt động của doanh nghiệp.

 Có tư cách pháp nhân.


 Được sở hữu bởi 2 hay nhiều người trở lên, gồm thành viên hợp
Doanh nghiệp hợp danh danh(TVHD) và thành viên góp vốn (TVGV).
 Trách nhiệm:
• TVHD chịu trách nhiệm vô thời hạn với toàn bộ tài sản.
• THGV chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp.

 Một thực thể pháp nhân và độc lập với những người chủ DN.
 Có đời sống pháp lý riêng (vẫn tiếp tục hoạt động nếu người chủ
Công ty
chết).
 Trách nhiệm chỉ giới hạn trong phạm vi số vốn.
III. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
4. Thu xếp các khoản nợ
Hầu như các chủ doanh nghiệp đều quan tâm đến vấn đề tài trợ cho hoạt động kinh doanh vì việc khởi sự
hoạt động kinh doanh thường đòi hỏi ngân quỹ ban đầu rất lớn. Vậy nên các doanh nghiệp sẽ kêu gọi đầu
tư bằng các hình thức như:

Tài trợ bằng nợ: Vay từ gia đình, người thân , bạn bè, ngân
hàng.

Tài trợ bằng vốn: Tiền đầu tư từ những người chủ hay những
người mua cổ phần công ty.

Tài trợ cộng đồng: Các khoản tiền nhỏ từ một số lực
lượng lớn các nhà đầu tư thông qua
phương tiện truyền thông xã hội và
Internet.
IV. CHIẾN THUẬT ĐỂ TRỞ THÀNH CHỦ DOANH NGHIỆP
Chiến thuật Ưu điểm Nhược điểm
 Khả năng thiết kế và phát triển theo con đường riêng  Mất khá nhiều thời gian để có thể cất cánh và
1. Khởi nghiệp một của chủ DN có mức sinh lợi thỏa đáng
DN mới  Chủ DN chịu hoàn toàn trách nhiệm về sự thành công
của DN

 Giảm thiểu rủi ro so với DN mới  Phải trả tiền cho tài sản vô hình
2. Mua một DN hiện  Giảm thời gian khởi nghiệp  Có khả năng gánh tiếng xấu của DN trước đây
hữu  Có những thành tích trong quá khứ  Có thể tồn tại những thói quen, thủ tục không
tốt hoặc công nghệ lỗi thời

 Sự hỗ trợ về quản trị được thực hiện bởi DN nhượng  Sự thiếu kiểm soát có thể xảy ra
3. Mua đặc quyền quyền  Công ty nhượng quyền sẽ quyết định giá các
KD(nhượng quyền loại sản phẩm
thương hiệu)  Phải mua những thiết bị để hỗ trợ việc giới
thiệu sản phẩm mới

 Cung cấp không gian làm việc, các dịch vụ hỗ trợ, tư


vấn về tài chính, pháp lý và quản trị cho các start-up
4. Tham gia vườn  Tạo cơ hội để chia sẻ thông tin về hoạt động KD, cơ
ươm DN hội thị trường
 Mạng lưới kết nối rộng, tiết kiệm phần lớn chi phí
V. KHỞI NGHIỆP TRỰC TUYẾN
3. Chọn hình thức pháp lý của doanh nghiệp

Ví dụ: Ashley Quall tạo trang mạng có hàng


Ý tưởng KD triệu thiếu nữ ghé thăm “Whateverlife.com”.

Công cụ tạo nên


1 trang web
KHỞI NGHIỆP
Một số bước để bắt đầu:
TRỰC TUYẾN + Tìm kiếm một thị trường ngách

Tiếp cận + Tạo ra 1 trang mạng có tính chuyên


nghiệp
Internet
Một + Chọn 1 tên miền
máy tính + Sử dụng các trang mạng truyền thông
xã hội
VI. QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐANG TĂNG TRƯỞNG
Bảo hòa nguồn lực
1. Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp

Cất cánh
Quy mô

Thành công

Tồn tại

Khởi sự
Nhỏ
Trẻ Trưởng thành
Tuổi đời công ty

Năm giai đoạn tăng trưởng của một doanh nghiệp nhỏ
VI. QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐANG TĂNG TRƯỞNG
1. Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
Khởi sự: Giai đoạn này thách thức chủ yếu bao gồm việc tìm kiếm nguồn tài trợ và điều chỉnh sản phẩm hay
dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường.

Tồn tại: Ở giai đoạn này, hoạt động kinh doanh đã thể hiện được tính khả thi. Có một số lượng khách hàng
đủ lớn. Mối quan tâm lớn tron giai đoạn này liên quan đến vấn đề tài chính, làm thế nào để tạo ra
dòng tiền vào đủ lớn cho hoạt động doanh nghiệp và lớn hơn chi phí.

Thành công: Giai đoạn mà doanh nghiệp đã có nền tảng vững chắc và có khả năng sinh lời. Các hệ thống được
thiết lập đúng vị trí và cho phép người sáng lập làm chậm lại sự tăng trưởng nếu muốn. Một lựa chọn
khác người sáng lập nên tiến hành là thuê các nhà quản trị chuyên nghiệp.

Cất cánh: Ở giai đoạn này người chủ doanh nghiệp nên học cách ủy quyền, công ty cần tìm những nguồn
vốn đủ lớn để đầu tư cho sự to lớn này.

Bão hòa về nguồn lực: Ở giai đoạn này từ việc có nguồn tài chính lớn công ty sẽ phải trả cái giá là mất đi những lợi thế của
doanh nghiệp quy mô nhỏ . Cách khắc phục là kích thích sự đổi mới thông qua những khoản đầu tư và phát triển.
VI. QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐANG TĂNG TRƯỞNG
2. Hoạch định

Mục tiêu tối thượng trong giai đoạn này là sự sống còn của doanh nghiệp.

Nó thể hiện việc thiết lập các mục tiêu, quyết định các nhiệm vụ và
sử dụng các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu đề ra.

Ngày nay các doanh nghiệp nhỏ có nhu cầu hoạch định và phân
bổ các nguồn lực cho hoạt động interner từ lúc bắt đầu và lúc công
ty đang tăng trưởng.
VI. QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐANG TĂNG TRƯỞNG
3. Tổ chức
Khi một tổ chức đang tăng trưởng nó mang đặc trưng của việc sử dụng
nhiều hơn các quy định, các quy trình hay thủ tục, các bản mô tả công
việc được văn bản hóa.
4. Ra quyết định
Các quyết định gồm những loại : Xác định mức tồn kho, thuê mướn
lao động mới, chọn tên miền cho trang mạng của công ty, mở rộng
thị trường.
Đôi khi có những quyết định rất dễ đưa ra, nhưng có những loại
khác đòi hỏi xem xét cẩn thận về cách thức phân bổ nguồn lực hạn
chế.
5. Kiểm soát
Đây là giai đoạn rất quan trọng trong bất kỳ giai đoạn nào của doanh
nghiệp vừa khởi nghiệp.
Khi tăng trưởng và mở rộng hoạt động quốc tế , cần kiểm soát phức tạp
hơn như thuê chuyên gia kiểm soát mọi hoạt động của công ty.
Thank you

You might also like