You are on page 1of 5

CHƯƠNG 33- BỘ PHẬN KẸP CHẶT CỦA ĐỒ GÁ

§1- YÊU CẦU CỦA CƠ CẤU KẸP CHẶT


* Khi thiết kế cơ cấu kẹp chặt cần chú ý
- Phương, chiều, điểm đặt, trị số của lực kẹp.
- Kết cấu hợp lý của cơ cấu kẹp chặt (Không phá hoại vị
trí đã được định vị của vật gia công).
- Lực kẹp vừa đủ, không nhỏ, không lớn.
- Biến dạng của lực kẹp gây ra không vượt quá giới hạn
cho phép .
- Động tác kẹp phải nhanh, nhẹ, thao tác tiện an toàn.
- Cơ cấu phải nhỏ, gọn đơn giản dễ bảo quản, sửa chữa.

1
CHƯƠNG 33- BỘ PHẬN KẸP CHẶT CỦA ĐỒ GÁ
§2- PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LỰC KẸP
* Các bước khi tính lực kẹp chặt của các cơ cấu kẹp
- Lập sơ đồ gia công của bước cần tính lực kẹp.

2
CHƯƠNG 33- BỘ PHẬN KẸP CHẶT CỦA ĐỒ GÁ
§2- PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LỰC KẸP
* Các bước khi tính lực kẹp chặt của các cơ cấu kẹp
- Phân tích các ngoại lực tác dụng lên vật gia công.

3
CHƯƠNG 33- BỘ PHẬN KẸP CHẶT CỦA ĐỒ GÁ
§2- PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LỰC KẸP
* Các bước khi tính lực kẹp chặt của các cơ cấu kẹp
- Lập các phương trình cân bằng lực để xác định lực kẹp
chặt cần thiết của cơ cấu lực.
- Tính toán các thông số cần thiết của một cơ cấu lực đã
chọn
Ta có: kP  Fms1  Fms 2
Fms = W.f1
1

Fms2 = W.f 2
kP  W. f1  W. f 2
kP
W
f1  f 2 4
CHƯƠNG 33- BỘ PHẬN KẸP CHẶT CỦA ĐỒ GÁ
§3- HỆ SỐ AN TOÀN KHI KẸP CHẶT
 Khi tính toán lực kẹp người ta đưa vào một hệ số an
toàn K nhằm đảm bảo cho cơ cấu làm việc an toàn trong
mọi trường hợp
k=k0.k1.k2.k3.k4.k5
Trong đó:
ko: Hệ số an toàn chung (k0=1,5)
k1: Hệ số tính đến trạng thái của bề mặt gia công(k1= 1,2 thô;
k1= 1 tinh)
k2: Hệ số tính đến sự tăng lực do mòn dụng cụ cắt
k3: Hệ số kể đến sự tăng lực cắt khi gia công trên bề mặt không
liên tục (k3=1,2-1)
k4: Hệ số kể đến sự thay đổi lực kẹp phụ thuộc vào cơ cấu
truyền dẫn 5

You might also like