You are on page 1of 29

HÓA HỌC XANH

BÀI THUYẾT TRÌNH


NHÓM 2
GVHD: TRẦN THỊ
HỒNG
THÀNH VIÊN
THÀNH VIÊN

TRẦN THANH NGUYỄN THỊ TRẦN PHÁT


SANG THÙY ĐOAN ĐẠT

NGÔ THỊ MỸ TRẦN HUỲNH TRẦN THỊ


CHÂU XUÂN THI CẨM TÚ

PHAN THỊ TRẦN THỊ HUỲNH THẾ


NHƯ HUỲNH DIỄM TRÂN VINH
HẠN HÁN

VẤN ĐỀ
CẦN TÌM
HIỂU

XÂM NHẬP MẶN


HẠN HÁN
* Hạn hán là gì?
Hạn hán là hiện tượng xảy ra khi
lượng mưa nằm ở mức dưới trung
bình, và tình trạng đó kéo dài trong
một thời gian, khiến khu vực đó bị
thiếu độ ẩm và thiếu nước trầm
trọng. Kéo theo đó là sự suy kiệt
của các dòng chảy như sông, suối,
nước ngầm, và mực nước trong ao
hồ giảm mạnh.
Hạn hán là một trong những
nguyên nhân chính khiến cây
trồng kém phát triển, làm cho
môi trường bị suy thoái dẫn
đến tình trạng thiếu thốn khổ
cực của người dân. Hiện tượng
này gây ảnh hưởng trực tiếp
đến hệ sinh thái của khu vực,
cũng như việc canh tác
nông nghiệp.
Thiếu hụt nước trong cán cân lượng
Hạn khí tượng mưa, lượng bốc hơi, nhất là trong
trường hợp liên tục mất mưa. 

Thiếu hụt mưa dẫn tới mất cân bằng


HẠN Hạn nông nghiệp giữa hàm lượng nước thực tế trong
đất và nhu cầu nước của cây trồng.
HÁN
CÓ 4 Dòng chảy sông suối thấp hơn
trung bình nhiều năm rõ rệt và mực
Hạn thuỷ văn
LOẠI nước trong các tầng chứa nước dưới
đất hạ thấp.

Nước không đủ cung cấp cho nhu


Hạn kinh tế xã hội cầu của các hoạt động kinh tế xã
hội.
Đánh giá những tác động đến cuộc sống con người và môi trường

Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột
nguồn nước
Hạn hán tác động đến
môi trường như huỷ
hoại các loài thực vật,
các loài động vật, quần
cư hoang dã, làm giảm
chất lượng không khí,
nước, làm cháy rừng,
xói lở đất. Các tác
động này có thể kéo
dài và không khôi phục
được.
Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm
diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây
lương thực. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao
động nông nghiệp. Tăng giá thành và giá cả các lương thực. Giảm tổng
giá trị sản phẩm chăn nuôi. Các nhà máy thuỷ điện gặp nhiều khó khăn
trong quá trình vận hành.
 
Phân tích để chỉ ra các nguyên nhân

Công tác quy hoạch sử


Tình trạng phá Việc trồng cây dụng nước, bố trí công
rừng bừa bãi làm không phù hợp,
Do khí hậu thời trình không phù hợp, làm
mất nguồn nước vùng ít nước
tiết bất thường cho nhiều công trình
ngầm dẫn đến cũng trồng cây
gây nên lượng không phát huy được tác
cạn kiệt nguồn cần nhiều nước
mưa thường dụng... Vùng nhiều nước
nước. Tình trạng (như lúa) làm
xuyên ít ỏi hoặc lại bố trí công trình nhỏ,
chăn thả quá cho việc sử dụng
nhất thời thiếu còn vùng thiếu nước
mức làm xói nước quá nhiều,
hụt. (nguồn nước tự nhiên)
mòn đất, thảm dẫn đến việc cạn lại bố trí xây dựng công
thực vật kiệt nguồn nước trình lớn
Nhận xét và đề ra những biện pháp khắc phục

Hạn hán được xem là một trong những thiên tai gây
thiệt hại lớn đứng thứ 3 sau lũ lụt và bão. Các khu vực
thường xảy ra hạn hán là đồng bằng châu thổ sông
Hồng, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Là một trong
những nguyên nhân chính làm giảm diện tích gieo
trồng, giảm năng suất và sản lượng cây trồng, giảm
thu nhập của người sản xuất, cũng như tăng giá thành
sản xuất và giá cả lương thực; thiếu nước do hạn hán,
khiến các nhà máy thủy điện gặp nhiều khó khăn
trong quá trình vận hành. Mặc dù, Việt Nam đã có rất
nhiều cố gắng trong việc thực hiện các giải pháp quản
lý hạn nhiều năm qua, tuy nhiên những cố gắng này là
chưa đủ để đảm bảo ứng phó có hiệu quả với những
tác động trước mắt và tiềm tàng của hạn hán.
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Xây dựng quy hoạch tổng hợp về tài nguyên nước lưu vực sông, vùng trọng điểm. Khuyến
 

khích các kỹ thuật và công nghệ thúc đẩy việc dùng nước tiết kiệm, sử dụng tuần hoàn, tái sử
dụng và giảm thiểu ô nhiễm nước
Tăng cường tích trữ nước trong các hồ chứa, hồ thủy điện
Sử dụng tiết kiệm các nguồn nước kể cả các hồ chứa thủy điện để phục vụ sản
xuất nông nghiệp và dân sinh
Một biện pháp khác có thời gian thực hiện lâu dài hơn nhưng mang lại kết
quả bền vững hơn là trồng cây gây rừng. Không chỉ trồng thêm số lượng cây
mới, mà còn cần phải bảo vệ số lượng cây rừng sẵn có, bởi trồng cây là một
quá trình cần rất nhiều thời gian.
XÂM NHẬP MẶN
Xâm nhập mặn là gì?

Xâm nhập mặn hay còn gọi là đất bị


nhiễm mặn. Với hàm lượng nồng độ
muối vượt mức cho phép do nước
biển xâm nhập trực tiếp vào đất liền.
Nước biển mang theo lượng muối
hòa tan và bị kết cấu của đất giữ lại,
tích tụ và gây mặn. Dựa vào hàm
lượng NaCl trong muối biến. Người
ta có thể phân loại mức độ xâm nhập
mặn theo các mức độ ít, trung bình
và cao.
Đánh giá những tác động đến cuộc sống con người và môi trường

Nước ngọt khan hiếm


Tình trạng thiếu nước ngọt là
một trong những thiệt hại to
lớn nhất. Người dân không thể
sử dụng nước nhiễm mặn để
phục vụ cho các mục đích sinh
hoạt. Như tắm rửa, vệ sinh, giặt
giũ. Do nước muối cho tính ăn
mòn cao, gây hư hại hệ thống
dẫn nước, vật dụng chứa
nước,.. Con người tiếp xúc trực
tiếp bị nước mặn ăn mòn da tay
nghiêm trọng
Giá lúa gạo liên tục "nhảy
múa"
- Năng suất, sản lượng lúa
giảm do bị ảnh hưởng nặng
nề của xâm nhập mặn và hạn
hán gay gắt.
- Hạn hán, xâm nhập mặn
dẫn đến thiếu lúa gạo, làm
giá lúa gạo bị đẩy lên cao
Giá thủy sản tăng mạnh
Do tình hình xâm nhập mặn diễn biến nghiêm trọng, ngày càng xâm nhập sâu vào
đất liền nên đã ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động sản xuất ngành thủy sản.
Phân tích để chỉ ra các nguyên nhân

Tác động rõ nét nhất của biến đổi


Nguyên nhân dẫn đến khí hậu là làm thay đổi lớn chế
xâm nhập mặn xuất phát độ dòng chảy trên hầu hết các
từ biến đổi khí hậu toàn sông, suối dẫn đến sự suy giảm
Lượng mưa và nhiệt độ
cầu. Bên cạnh đó còn là dòng chảy nghiêm trọng. Ngoài
làm thay đổi đáng kể tốc
do hoạt động kinh tế của ra còn làm gia tăng tình trạng lũ
độ bổ sung nước ngầm
con người. Hiện nay, lụt, lũ quét, sạt lở bờ sông; đặc
cho các hệ thống tầng
biến đổi khí hậu toàn cầu biệt gây ra xâm nhập mặn nặng
ngậm nước, gây ra quá
như nước biển dâng, tăng nề. Không chỉ vậy, con người còn
trình xâm nhập mặn.
nhiệt độ đang diễn ra rất khai thác nước ngầm quá mức để
thường xuyên ở nhiều đáp ứng nhu cầu nước cho phát
địa phương. triển.
Độ mặn lớn nhất thường xuất hiện chủ yếu vào tháng 4 hoặc tháng 5 do ảnh hưởng của thủy
triều ở biển Đông, biển Tây hoặc cả hai. Ngoài ra, do lưu lượng dòng chảy từ thượng nguồn
sông Mê Công đổ về ít cũng là nhân tố chính ảnh hưởng đến tình hình xâm nhập mặn.  Bên
cạnh đó, lượng mưa giảm, lượng nước bị bốc hơi cao cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến
quá trình xâm nhập mặn.
Xâm nhập mặn xảy ra ở các tỉnh miền tây đặc biệt là các tỉnh ở Đồng Bằng
Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long làm ảnh hưởng nghiệm trọng đến
đời sống của người dân, ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp dẫn đến nền
kinh tế bị suy giảm
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Liên tục theo dõi và xây dựng công trình thủy lợi chống mặn
Các cơ sở môi trường thực hiện quan trắc nồng độ muối trong nước và trong đất tần suất
thường xuyên. Đặc biệt chú trọng ở các khu vực cửa biển, tại các công trình thủy lợi. Đồng
thời cập nhật các kết quả và khuyến cáo người dân chuẩn bị các công tác phòng chống, ứng
phó kịp thời. Kết hợp xây dựng các hệ thống thủy lợi, tăng cường dự trữ nước ngọt và ngăn
chặn nước biển xâm nhập. Có thể kể đến công trình xây đập nước ngăn mặn, đắp đê vùng ven
biển.
Chống mặn cho cây trồng và thủy sản, nuôi trồng các giống chịu mặn

Bà con nông dân cần chủ động thực hiện các biện pháp chống mặn cho cây trồng. Tiêu
biểu như giữ ẩm, tránh thoát hơi nước cho cây bằng cách ủ rơm rạ ở gốc. Tốt nhất trồng
các loại cây thời vụ có thể chịu được mức độ mặn cao. Đối với các hộ nuôi trường thủy
sản, phải  thực hiện quan trắc theo dõi độ mặn môi trường nuôi. Từ đó xác định khoảng
thời gian bắt đầu nuôi và thời điểm kết thúc phù hợp với hiện trạng xâm nhập mặn.  
Thực hiện lưu trữ nước ngọt và tiết kiệm nước

Các cơ sở sản xuất và hộ gia đình cần phải thực hiện quá trình tiết kiệm tối đa nguồn
nước ngọt có sẵn. Áp dụng việc tái sử dụng nước cho các việc khác nhau. Nhằm phục
vụ cho các mục đích sinh hoạt và tưới tiêu hợp lý. Bắt đầu thực hiện việc dự trữ nước
ngọt từ các nguồn nước mưa và bảo quản tốt, tránh bị bốc hơi vào mùa khô. 

Lắp đặt hệ thống lọc nước mặn


Hệ thống lọc nước mặn được xem là biện pháp sử dụng trực tiếp nguồn nước mặn hiện
tại. Thông qua hệ thống lọc xử lý các thành phần muối hòa tan trong nước, mang lại
nguồn nước có độ ngọt hợp lý. Đặc biệt nước sau lọc có thể sử dụng để uống trực tiếp.
Hoặc tưới tiêu cho các loại cây có khả năng chịu mặn thấp.

You might also like