You are on page 1of 117

N H Ó M : H E A R T WA R M E R

Chẩn đoán tâm lý


TÂM LÝ HỌC
Thành viên:

LÊ TUẤN ĐẠT TRÚC PHƯƠNG THANH TRÚC

NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG


XUYẾN
Nội dung

1.Trắc nghiệm trí thông minh người lớn của


Wechsler - WAIS
2. Trắc nghiệm nhóm

3. Trắc nghiệm tổng nghiệm


Trắc nghiệm trí thông minh
người lớn của Wechsler

THE WECHSLER ADULT INTELLIGENCE SCALE - WAIS


Nội dung:
1. Khái quát về David Wechsler
2. Nội dung chính của trắc nghiệm
3. Cách tính chỉ số IQ
4. Các chức năng của trí tuệ do trắc nghiệm Wechsler
xác định được.
5. Trắc nghiệm trí tuệ người lớn của Wechsler phiên
bản thứ IV (WAIS-IV)
1.Khái quát về
David Wechsler
1.1 David Wechsler (1896 – 1981)

- Tác giả của bộ trắc nghiệm đo lường


trí tuệ nổi tiếng được phát triển và
ứng dụng phổ biến hiện nay
- Trong thế chiến I, Ông phát triển
các trác nghiệm để sàng lọc quân
nhận
Các trắc nghiệm đo lường trí tuệ của
Wechsler gồm:

• WAIS (Wechsler Adult Intelligence Scale): 1939.


Dùng cho người lớn từ 16 tuổi trở lên.
• WAIS R: 1981
• WAIS III: 1997
• WAIS IV: 2008
Các trắc nghiệm đo lường trí tuệ của
Wechsler gồm:

• WISC (Wechsler Intelligence Scale for Children):


1949, 5 – 15 tuổi
• WPPSI (Wechsler Preschool and Primary Scale of
Intelligence): 1967. Dùng cho trẻ em trước tuổi học
từ 4-7 tuổi
1.2. Quan điểm của David Wechsler về trí tuệ

Thứ nhất, trí tuệ là một dạng tổng thể của nhiều đơn vị
chức năng trí tuệ
Thứ hai, các chức năng này khác nhau và có thể đo
lường được
Thứ ba, trí tuệ của cá nhân phụ thuộc vào các điều kiện
văn hóa xã hội
D.Wechsler coi trí tuệ là khả năng
thích ứng của cá nhân, khả năng tổng
thể để hoạt động một cách có suy
nghĩ, tư duy hợp lí, chế ngự được môi
trường xung quanh

Wechsler không quy hẹp khái niệm trí


tuệ như Binet (trí tuệ = tư duy) điều này
làm hạn chế cách hiểu trí tuệ
D. Wechsler không chấp nhận sự giải thích truyền
thống về trình độ trí tuệ (IQ) qua mối tương quan giữa
các chỉ số của tuổi trí khôn (MA) và tuổi thời gian
(CA)

Cách tính IQ (chỉ số trí tuệ) của Wechsler dựa vào giá
trị trung bình và độ lệch tiêu chuẩn của điểm trí tuệ của
nhóm xã hội mà cá nhân nằm trong đó
2. Nội dung chính của
trắc nghiệm
WAIS R (1981)

Bản sửa đổi của WAIS, gồm:


• Sáu bài kiểm tra bằng lời nói
• Năm bài kiểm tra hiệu suất
- Không cung cấp dữ liệu mới
- Khả năng đánh giá, phân tầng được nâng cao
2.1. Hạng ngôn từ
2.1.1. Tiểu nghiệm về kiến thức chung
2.1.2. Tiểu nghiệm về mức độ thông hiểu
chung
2.1.3. Tiểu nghiệm về số học
2.1.4. Tiểu nghiệm xác định sự giống nhau
2.1.5. Tiểu nghiệm nhắc lại trật tự các chữ số
2.1.6. Tiểu nghiệm về từ vựng
2.2. Hạng thực thi
2.2.1. Tiểu nghiệm mã hóa các con số
2.2.2. Tiểu nghiệm tìm những chi tiết bị thiếu
2.2.3. Tiểu nghiệm các khối Kohs
2.2.4. Tiểu nghiệm các bức tranh liên tục
2.2.5. Tiểu nghiệm ghép hình
2.1.Hạng ngôn từ
(Verbal Scale)
2.1.1. Tiểu nghiệm về kiến thức chung
- Kiến thức chung là các thông tin và kiến thức tương đối đơn giản
- Nhằm đo lường tính chính xác của việc ghi nhớ, độ bền vững của trí nhớ

Tiểu nghiệm diễn ra như sau:

Tổng cộng có 29 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
- Bắt đầu câu hỏi thứ 5 cho mọi đối tượng, nếu cả 2 câu hỏi thứ 5 và 6
đều trả lời sai thì chuyển về câu hỏi thứ 1 đến thứ 4.
- Không trả lời được từ câu thứ 2 đến thứ 4 thì ngừng test, nếu đúng
một trong số đó thì tiếp tục với câu hỏi thứ 7.
BẢNG HỎI
Câu hỏi Trả lời
1.Các màu của lá cờ Việt Nam? - Đỏ, vàng
2. Quả bóng hình gì? - Tròn
3. Có bao nhiêu tháng trong 1 năm? - 12 tháng
4. Nhiệt kế là gì? - Dụng cụ đo nhiệt độ
5. Cao su lấy từ đâu ra? - Cây cao su, chất tổng hợp
6. Kể tên các vị chủ tịch nước Việt - Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng,
Nam từ 1945? Trường Chinh, Võ Chí Công, Lê
7. Nguyễn Du là người rất nổi tiếng, Đức Anh.
ông ta làm gì? - Nhà thơ
... ....
2.1.1. Tiểu nghiệm về mức độ thông hiểu chung
- Đo năng lực hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, năng lực phán đoán, “lương
tri”.
- Vạch ra mức độ hiểu biết các tiêu chuẩn đạo đức, xã hội.
- Người tham gia phải trả lời bằng một vài từ đối với tình huống được mô tả
Tiểu nghiệm diễn ra như sau:
Có tất cả 14 câu hỏi. Mức độ đánh giá: 0,1,2 (điểm)
- Bắt đầu đề mục 3 cho mọi đối tượng
- Nếu một trong các đề mục 3,4,5 sai thì bắt đầu từ đề mục 1 và 2
rồi tiếp theo.
- Điểm 2,0,1 sẽ tùy vào mức độ khái quát và chất lượng câu trả lời.
- Ngừng test nếu 4 câu hỏi liên tiếp bị sai.
BẢNG HỎI
Câu hỏi Trả lời
1. Tại sao phải giặt quần áo? - Để cho sạch: 2 điểm
Không nói đến ý sạch: 0 điểm

2. Tại sao xe lửa phải có đầu - Động lực chuyển động xe lửa: 2
máy ? điểm
Không nói đến ý trên: 0 điểm
Câu hỏi Trả lời

3.Bạn phải làm gì nếu giữa đường - Thừa nhận phải đưa đến bưu
nhặt được phong bì dán kín có điện: 2 điểm
dán tem và ghi địa chỉ? - Chuyển cho công an trả người
viết hoặc tự chuyển: 1 điểm
- Không bao hàm ý phải làm gì
cụ thể, mở ra xem: 0 điểm
Câu hỏi Trả lời
... ...
... ...
14. Câu “ Một con chim én Khái quát, trừu tượng không thể
không làm nên mùa xuân” có ý dự đoán từ một kinh nghiệm
nghĩa gì? riêng: 2 điểm
Lấy một ví dụ không tương
đương với sự khái quát (chẳng
hạn câu trả lời là: 1 phần không
thể làm được toàn thể): 1 điểm
2.1.3. Tiểu nghiệm về số học

- Đòi hỏi phải trả lời miệng một loạt các bài tập số học
- Nhằm phán đoán về năng lực tập trung chú ý, về mức độ dễ dàng của việc
sử dụng (thao tác) các tài liệu bằng số
Tiểu nghiệm diễn ra như sau:

- Bắt đầu mục 3 cho mọi đối tượng, nếu mục 3,4 làm sai thì cho mục
1,2; nếu hỏng cả hai thì dừng test.
- Nếu mục 1 và 2 làm được thì tiến hành sang mục 5, có thể nhắc lại
câu hỏi
BẢNG HỎI
Câu hỏi Thời gian Trả lời
1. Dùng các khối lập phương, xếp 15 giây 7
7 khối với màu đỏ lên trên thành
ha nhóm 3 và 4 khối. Hỏi có bao
nhiêu khối tất cả (xáo trộn các
khối trước khi tiến hành)?
2.Bạn có 3 quyển vở, cho đi 1
15 giây 7 quyển vở
còn lại bao nhiêu?
3.Có 4 đồng với 5 đồng là bao 15 giây 9 đồng
nhiêu?
BẢNG HỎI
Câu hỏi Thời gian Trả lời
4.Nếu mua một tem thư 600đ, 15 giây 400 đồng
đưa cho người bán 1000đ, lấy lại
bao nhiêu?
5.Một người bán thu của 6 khách 30 giây 15000đ
hàng mỗi người 2500đ, thu tất cả
được bao nhiêu?
.... 60 giây
14. Một người thợ, tiền công (cho thêm 1đ

6000đ phải rút ra nộp thuế 15%,


nếu nói đúng 5100đ
trong thời gian
vậy còn lại bao nhiêu? 1-10 giây)
2.1.4. Tiểu nghiệm xác định sự giống nhau

- Nhiệm vụ: xác định sự giống nhau của 1 loạt khái niệm
- Đánh giá:
+ Năng lực hình thành khái niệm
+ Năng lực phân loại
+ Năng lực sắp xếp tài liệu tri giác được
+ Năng lực trừu tượng hóa so sánh
+ Năng lực vạch ra sự giống nhau và khác nhau
Hướng dẫn tiến hành tiểu nghiệm

-Bắt đầu nói: quả cam và quả chuối giống nhau ở chỗ nào?
- Tiếp theo: áo khoác và áo ngoài giống nhau ở chỗ nào?
- Ngừng test nếu sau 4 lần thất bại liên tiếp
Tiêu chuẩn cho điểm

· 2 điểm: nói lên sự phân loại chung thích hợp cho cặp khái niệm.
· 1 điểm: nói lên tính chất đặc hiệu giống nhau cho cả 2 khái niệm.
· 0 điểm: nói lên tính chất riêng của từng khái niệm, khái quát không thích
hợp, hay nói đến sự khác biệt.
Tổng cộng 13 cặp khái niệm. Tối đa là 26 điểm .
13 cặp khái niệm

Cặp khái niệm 2 điểm 115điểm


giây 4000 đồng
điểm

Quả cam – Quả Đều là quả Thức ăn, ăn được,


chuối chưa đựng vitamin.
Rìu – Cưa Dụng cụ, phương Đều 30 thợ mộc Làm bằng kim khí,
do giây
tiện cắt. dùng, là đồ ngũ kim người ta
15000đsợ chúng.
Gỗ - Rượu Chất hữu cơ, đều Chảy, dùng như chất Sản phẩm có ích.
chứa hydro và 60 giây
đốt.
carbon. (cho thêm 1đ nếu nói đúng trong thời gian 1-10 giây)

5100đ
... ... ... ...
2.1.5. Tiểu nghiệm nhắc lại trật tự các chữ số

- Nhiệm vụ: Lặp lại các chữ số theo chiều thuận, sau đó theo chiều nghịch
- Đánh giá: Trí nhớ thao tác và sự chú ý

Hướng dẫn tiến hành tiểu nghiệm

Nhớ xuôi, nhớ ngược làm riêng. Nhắc lại các con số với tốc độ 1 giây/ 1
số, không theo nhóm, hạ giọng ở cuối hàng.
• Nhớ xuôi: điểm đạt được là số lượng các con số ở dãy dài nhất được
nhớ đúng ở 2 bộ 1 và 2. Tối đa là 9 điểm
• Nhớ ngược: điểm đạt được là số lượng các con số ở dãy dài nhất được
nhắc ngược lại đúng ở bộ 1 hoặc bộ 2. Tối đa là 8 điểm
Nhận xét
Theo tài liệu của Brômli thì
kết quả thực hiện nhớ xuôi
bị hạ thấp theo tuổi một
cách không đáng kể, còn
đối với nhớ ngược thì rõ rệt
hơn.
2.1.6. Tiểu nghiệm về từ vựng

- Nhiệm vụ: giải thích ý nghĩa của các từ ghi trong một bảng liệt

- Đánh giá: vốn từ vựng của cá nhân, nó phụ thuộc vào trình độ
học vấn của họ
Tiểu chuẩn cho điểm

• 2 điểm: đồng nghĩa tốt; công dụng chính; sự phân loại chung; đối
với động từ thì lấy ví dụ có tác động quan hệ nhân quả.
• 1 điểm: không sai nhưng nội dung nghèo nàn; công dụng phụ
không kỹ lưỡng tinh vi; nêu những nét đúng nhưng không quyết
định, không phân biệt; nêu ví dụ sử dụng từ nhưng không trau
chuốt; định nghĩa đúng nhưng không hoàn chỉnh.
• 0 điểm: rõ ràng là sai; dông dài, khi hỏi lại chứng tỏ không hiểu;
câu trả lời có nội dung nghèo nàn, rất mơ hồ ngay sau khi đã hỏi
lại họ
Hướng dẫn tiến hành tiểu nghiệm

Một số từ mẫu cho tiểu nghiệm:


· Giường: đồ bằng gỗ, tre (sắt) dùng để nằm, ngồi.
·Con tàu: thuyền to, chạy bằng máy.
·Ngoan cường: bền bỉ và kiên cường.
·Đả kích: biểu thị những ý kiến, bài viết hoặc tranh vẽ với thái độ chỉ trích gay gắt
khuyếch đại những điểm coi là xấu (báo chí, tranh đả kích).
Dị ứng: trạng thái cảm ứng đặc biệt với 1 số tác nhân gây bệnh

Nhận xét: Các kết quả của tiểu nghiệm này ít biến đổi theo tuổi
2.2. Hạng thực thi
(Performance Scale)
2.2.1. Tiểu nghiệm mã hóa các con số

- Nhiệm vụ: ghi lại dưới mỗi chữ số 1 ký hiệu (cho trước) tương ứng
với nó trong vòng 90 giây
- Đánh giá:
+ Các kỹ xảo thị giác – vận động.
+ Năng lực tổng hợp các kích thích thị giác – vận động
- Tiêu chuẩn cho điểm:
+ Mỗi ô 1 điểm.
+ Điểm tối đa: 90 điểm
Hướng dẫn:

- Dưới mỗi con số đều có 1 ký hiệu, bạn hãy nhìn kỹ để nhớ ký hiệu
của mỗi số.
- Ở phía dưới có những hàng chữ số, dưới mỗi số có 1 ô trống, bạn
cần điền những ký hiệu đã cho ở hàng trên cùng vào các ô trống này
- Ghi lần lượt từ ô nay đến ô khác, hết dòng này đến dòng khác
- Không tính giờ 6 ô đầu tiên, bắt đầu từ ô thứ 7 thì tính giờ cho đến
hết 90 giây thì ngừng test
Nhận xét: Kết quả thực hiện bị giảm sút 1 cách rõ rệt bắt đầu từ 40 tuổi
2.2.2. Tiểu nghiệm tìm những chi tiết bị thiếu
- Nhiệm vụ: tìm ra chi tiết bị thiếu trong tranh vẽ
- Đánh giá:
+ Tri giác nhìn.
+ Óc quan sát.
+ Năng lực tách biệt các chi tiết
- Tiêu chuẩn cho điểm:
+ Mỗi câu trả lời không quá 20 giây được 1 điểm.
+ Mỗi hình 1 điểm.
+ Điểm tối đa: 21 điểm
Hướng dẫn:

Nói với đối tượng: “Tôi sẽ


đưa cho bạn xem 1 số hình
vẽ, trong đó vẽ thiếu 1 bộ
phận, bạn hãy nhìn kỹ và nói
cái gì còn thiếu trong hình
vẽ.”
2.2.3. Tiểu nghiệm các khối Kohs
- Nhiệm vụ: dùng các khối gỗ có màu sắc khác nhau để xếp thành 10 hình theo mẫu
- Đánh giá:
+ Sự phối hợp cảm giác – vận động.
+ Độ dễ dàng thao tác các vật liệu.
+ Năng lực tổng hợp cái toàn thể từ cái bộ phận.
- Tiêu chuẩn cho điểm:
+ ·Mẫu 1,2 nếu làm đúng ngay từ đầu thì cho 4 điểm. Nếu phải làm lại thì cho 2
điểm.
+ Từ mẫu 3 đến mẫu 6 cho 4 điểm (60 giây).
+ Ngừng test sau 3 lần sai liên tiếp.
Hướng dẫn cho thêm điểm từ mẫu 7 đến 10:

MÔ HÌNH KHỐI
KOHS
MẪU GHÉP KHỐI

Link video test:


https://www.youtube.com/watch?
v=sRobn9gQp3k
2.2.4. Tiểu nghiệm các bức tranh liên tục

- Nhiệm vụ: sắp xếp các sự kiện được mô tả trong một loại những bức tranh sao
cho phù hợp với trình tự thời gian của chúng
- Đánh giá:
• Năng lực tổ chức các ảnh đứt đoạn thành 1 chỉnh thể logic.
• Năng lực hiểu được tình huống và dự đoán được các sự biến
- Tiêu chuẩn cho điểm:
• Bộ 1 và 2 cho 4 điểm nếu làm đúng lần 1, cho 2 điểm nếu làm đúng lần 2
• Bộ 3 đến bộ 8 cho 4 điểm nếu làm đúng, cho thêm điểm nếu làm nhanh
Hướng dẫn:
- Mục 1: đưa ra 3 tranh và nói: “Đây
là bức tranh nói lên câu chuyện chim
làm tổ, nuôi con. Nhưng các bức tranh
lộn xộn, bạn hãy xếp đúng thứ tự câu
chuyện từ trái sang phải.”
- Mục 2: cũng đưa ra các bức tranh và
yêu cầu xếp đúng thứ tự.
- Nếu thất bại ở cả 2 bộ thì ngừng test
Tranh mẫu cho bộ 7
(đi câu cá)
2.2.5. Tiểu nghiệm ghép hình

- Nhiệm vụ: xếp cái hình đã bị cắt rời thành 1 hình hoàn chỉnh
- Đánh giá:
+ Sự phối hợp cảm giác – vận động.
+ Độ dễ dàng thao tác các vật liệu.
+ Năng lực tổng hợp cái toàn thể từ cái bộ phận
- Tiêu chuẩn cho điểm:
+ 1 điểm cho một mảnh hình xếp đúng.
+ Điểm xếp đúng cho các hình trong thời gian quy định
Hướng dẫn:

- Đưa các hình theo thứ tự: em bé,


mặt nghiêng, bàn tay, con voi.
- Thời gian:
+ Hình em bé và mặt nghiêng: 120
giây.
+ Hình bàn tay và con voi: 180 giây.

Link video test:


https://youtu.be/2ITPLEprarg Hình mẫu của tiểu nghiệm
3. CÁCH TÍNH CHỈ SỐ IQ
D. Wechsler biểu thị IQ bằng các đơn vị của độ lệch chuẩn

Công thức:
Bạn có thể tra cứu điểm trung bình cộng (M) và độ lệch (SD) theo bảng sau:
4. Các chức năng của
trí tuệ do trắc nghiệm
Wechsler
1.Đo đạt, định hướng trí tuệ

- Khả năng phối hợp các khả năng trong việc giải quyết vấn đề
- Xác định những khó khăn trong học tập, năng khiếu trí tuệ, điểm mạnh và
điểm yếu về nhận thức.
- Nghiên cứu về một số lĩnh vực nhất định có kết quả cao nhưng lại thấp ở
những lĩnh vực khác
2. Chẩn đoán - Lâm sàng
- Cung cấp thông tin lâm sàng cho các đánh giá học tập và tâm lý thần kinh
- Đánh giá mức độ hoạt động nhận thức
- Đánh giá hoạt động của não bộ của cá nhân sau khi bị thương
Cá nhân có khuyết tật trí tuệ nhẹ hoặc trung bình,
Rối Loạn Học Tập
Bị Rối Loạn Thiếu Chú Ý / Tăng Động.
Cá nhân bị chấn thương sọ não
Cá nhân bị rối loạn tự kỷ
Cá nhân bị rối loạn Asperger
Cá nhân bị rối loạn trầm cảm nặng.
Bị Suy Giảm Nhận Thức Nhẹ.
Những Người Có Khả Năng Mất Trí Nhớ Loại Bệnh Alzheimer
Mức Độ Nhẹ
3. Định hướng kế hoạch trị liệu

• Hướng dẫn lập kế hoạch điều trị và quyết định vị trí


tuệ.
• Cung cấp dữ liệu đáng tin cậy và hợp lệ cho các mục
đích nghiên cứu
Phân loại các hệ số
thông minh
Bảng phân loại hệ số thông minh
Giới thiệu test WAIS-IV
TỔNG QUÁT

• Giới thiệu
• Cấu trúc bài test
• Những thay đổi WAIS IV

CO
Giới thiệu

- Xuất bản: 2008


- Độ tuổi: 16 – 90 tuổi
- Mẫu nghiên cứu: 2200 (người)
+ 2000 bài kiểm tra (16 – 69)
+ 200 bài kiểm tra (70 – 90)

CO
Giới thiệu
- Tiêu chí phân loại
• Giới tính
• Trình độ học vấn
• Quốc gia, dân dộc
• Tôn giáo

- Câu trúc bài test:


• 10 bài test chính
• 5 bài test phụ

CO
Copyright © 2008 Pearson Education, inc. or its affiliates. All rights reserved.
Cấu trúc bài test
- Bốn chỉ số đo được trong trắc nghiệm:
+ Chỉ số hiểu bằng lời nói (Verbal Comprehension
Index)
+ Chỉ số lý luận tri giác (Perceptual Reasoning
Index)
+ Chỉ số bộ nhớ làm việc (Working Memory Index)
+ Chỉ số tốc độ xử lý (Processing Speed Index)

co
Hình 1: Cấu trúc bài test WAIS
Thay đổi Chỉ số hiểu lời nói (VCI)

• Tìm điểm tương đồng


- Thay đổi các câu hỏi (Items), Quy tắc tính điểm sửa đổi,
Thêm câu trả lời mẫu
• Vốn từ
- Thay đổi các câu hỏi, Quy tắc tính điểm sửa đổi, thêm
các câu trả lời mẫu, thêm các câu hỏi bằng ảnh
• Kiến thức phổ thông, Thông hiểu Chung
- Thay đổi câu hỏi, quy tắc tính điểm, thêm các câu trả lời
mẫu

Copyright © 2008 Pearson Education, inc. or its affiliates. All rights reserved
Thay đổi Chỉ số lí luận tri giác (PRI)

• Lắp ráp khối Kohs


- Giữ nguyên các khối kohl và tài liệu hướng dẫn kiểm
tra, Thêm vào 4 khối mới, Giảm số điểm đạt được so
với thời gian, Thêm điểm quá trình BDN
• Tìm quy luật hình ảnh
- Giữ lại 2 trong 4 ma trận hình ảnh, Thêm phần hướng
dẫn cho mục, Hướng dẫn thực hiện trong 30s
• Tìm chi tiết thiếu trong ảnh
- Các chi tiết trong ảnh được rõ ràng.

Copyright © 2008 Pearson Education, inc. or its affiliates. All rights reserved
Thay đổi Chỉ số trí nhớ làm việc (WMI)

• Nhẩm lại dãy chữ số


- Thêm các dãy chữ số mới, Loại bỏ các dãy chữ số có vần
điệu
• Toán về số học
- Bỏ qua đơn vị tiền tệ Anh, Giảm chú trọng và các kĩ năng
toán học
• Sắp xếp thứ tự số - chữ cái
- Loại bỏ các số và chữ cái có vần, Không sử dụng các chữ
“L,I,0” và “zero”

Copyright © 2008 Pearson Education, inc. or its affiliates. All rights reserved
Thay đổi Chỉ số Tốc độ xử lý (PSI)

• Tìm kiếm biểu tượng (Symbol search)


- Các biểu tượng được mở rộng, Việc định dạng và hướng
dẫn cách thực hiện được sửa đổi

• Mã hoá (Coding)
- Các biểu tượng được mở rộng, Độ khó được thiết lại để
tương đương với toàn bộ tiểu test, Hướng dẫn thực hiện được
sửa đổi
CO
Hình 2: Bảng mô tả tên, nội dung tiểu test
Lập luận ma trận (Matrĩ Reasoning)
Những thay đổi WAIS IV
Tổng quát 
• Tăng tính tin cậy trong mảng phát triển trí tuệ. 
• Hướng dẫn rõ ràng cho tất cả các bài kiểm tra
• Khoảng thời gian được điều chỉnh giãn ra 
• Người được kiểm tra dễ hình dung và dễ dàng
thực hiện.
• Tăng cường tiện ích cho chẩn đoán lâm sàng
• Nghiên cứu nhóm đối tượng đặc biệt.  
• Liên kết thống kê với các chỉ số trí nhớ làm việc. 

co
Những thay đổi WAIS IV

Loại bỏ tiểu test (4 tiểu test)


- Lắp ráp các mảnh thành hình ảnh (Objectly Assembly)
- Sắp xếp bức tranh thành câu chuyện (Picture Arrangement)
- Học kí hiệu chữ số (Digit Symbol-Incidental Learning)
- Ghi nhớ các kí hiệu chữ số (Digit Symbol Copy)

co
Những thay đổi WAIS IV
Tiểu test giữ lại (12 tiểu test)
• Tìm điểm tương đồng của cặp từ - khái niệm, Vốn từ, Kiến
thức phổ thông, Câu hỏi về thông hiểu chung
• Lắp ráp khối kohs, Xác định quy luật của ảnh (Matrix
reasoning), Tìm chi tiết thiếu trong ảnh (Picture Completion)
• Nhẩm lại số theo yêu cầu, Câu đố số học, Sắp xếp thứ tự của
chữ và số
• Symbol Search, Mã hoá số thành kí hiệu

co
Những thay đổi WAIS IV

Tiểu test mới (3 tiểu test)

• Lắp ráp hình ảnh biểu tượng (Visual Puzzles)


• Tiên lượng cân nặng thông qua tri giác (Figure
Weighs)
• Nhận diện hình có yếu tố nhiễu (Cancellation)

co
Giải câu đố tri giác
3 mảnh ghép nào ghép lại với nhau để tạo thành hình ảnh này?

1 2 3

Copyright © 2008 Pearson Education, inc. or its affiliates. All rights reserved
Tiên lượng cân nặng
Phương án nào làm cán cân cân bằng?

co
Nhận diện hình có yếu tố nhiễu
Xác định hình vuông màu đỏ và hình tam giác màu
vàng trong dãy hình dưới đây

CO
Kết cấu điểm
A. Điểm tổng hợp
Dựa vào 4 chỉ số:
• Chỉ hiểu lời nói (VCI)
• Chỉ số lý luận tri giác (PRI)
• Chỉ số trí nhờ làm việc (WMI)
• Chỉ số tốc độ xử lý (PSI)
Hai chỉ số đại diện cho điểm tổng hợp:
• FSIQ (Full scale IQ): 10 bài kiểm tra chính
• GAI (General Ability Index) = VCI + PRI
Kết cấu điểm
Khi có sự thiếu hụt trong chức năng nhận thức, hiệu xuất chỉ số
• Bộ nhớ làm việc (WMI)
• Tốc độ xử lý (PSI)
Þ Chỉ số IQ tổng quát (FSIQ) sẽ bị suy giảm hơn

Chỉ số khả năng thực hiện chung (GAI)


• Xác định điểm mạnh, yếu trong khả năng chung
Kết cấu điểm
B. Điểm quá trình:
• Cung cấp thông tin chi tiết về khả năng nhận thức tối đa/
tối thiểu
• Dựa trên kết quả bài kiểm tra phụ (5 bài)
• Không thay thế điểm kiểm tra phụ
• Không ảnh hưởng đến điểm tổng hợp
Cơ sở lý luận

Trí tuệ lỏng (Fluid intelligence)


• Nhiện vụ yêu cầu suy luận linh hoạt
• Vận dụng các khái niệm trừu tượng, quy tắc,…
Þ Giải quyết một vấn đề chưa từng gặp trong kinh nghiệm
(VD: Tìm quy luật trong ảnh (Matrix reasoning) )
Cơ sở lý luận

Trí nhớ làm việc (Working memories)


• Khả năng duy trì thông tin một cách có ý thức
• Sử dụng những thông tin để làm các hoạt động, tạo ra kết
quả
• Thành phần thiết yếu của Trí tuệ chất lỏng, quá trình nhận
thức khàc
VD: Mục số học (Nhẩm lại chữ số, Sắp xếp thứ tự số - chữ
cái,..)
Cơ sở lý luận

Tốc độ xử lý (Processing speed)


• Khả năng đọc – mã hoá thông tin
• Giải quyết vấn đề không hao sức
• Sử dụng hiệu quả trí nhớ làm việc
=> Chỉ số quan trọng trong nghiên cứu phân tích nhân tố về
suy giảm nhận thức, quá trình lão hoá người lớn
ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM

- Bài kiểm tra không đặt nhiều sự chú ý vào sự đa dạng


của trí tuệ.
- Bỏ qua các năng lực, yếu tố khác:
• Khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng
• Mức độ động lực (motivational level)
• Kỹ năng nhạy bén xã hội (social acumen)
• Khả năng đàm phán với người khác
ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM

- TN hướng tới các thao tác nhất định của trí tuệ, bỏ qua
nhiều yếu tố tâm lý khác.
- Đo lường những yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tư duy.
Yếu tố dễ thay đổi và phát triển trong quá trình hoạt
động và học tập
=> Kết quả thực hiện này không thể được coi là ổn
định, cố định, đại diện cho năng lực trí tuệ.
TRẮC NGHIỆM
NHÓM
Tiền đề
Trắc nghiệm cá nhân được sử dụng một cách thuận
lợi trong hai trường hợp sau:

a) Một phần công việc trong nhiệm vụ phải giải quyết một
trường hợp hoàn chỉnh
b) Có đủ chuyên viên để điều khiển trắc nghiệm.
Tiền đề
Trắc nghiệm cá nhân không đáp ứng được yêu cầu của
việc nghiên cứu

=> Trắc nghiệm nhóm (tập thể)


Trắc nghiệm nhóm
1
Trong quân đội

2
Trong trường học
Trong quân đội
Tuyển chọn cùng lúc hàng
ngàn, hàng vạn thanh niên
Giúp nhận biết khả
vào quân đội.
năng của từng người

Mau lẹ loại bỏ
những người thiếu
khả năng
Trong quân đội

Trắc Trắc
nghiệm nghiệm
Alpha lục Beta lục
quân quân
Trắc nghiệm phân loại tổng
quát lục quân

AGCT
Trắc nghiệm phân loại tổng quát
lục quân (Bốn nhóm năng lực)

Tính
n g toán số
Khả n ă
t ừ học lu ậ n
ng ôn Su y
Nhận thứ h ọ c
c số
về không
gian
NGCT

Hải quân Mĩ tạo ra một trắc nghiệm


tương tự gọi là “Trắc nghiệm phân
loại tổng quát hải quân” (NGCT)
AFQT
Về sau, cả Trắc nghiệm phân
loại tổng quát lục quân lẫn Trắc
nghiệm phân loại tổng quát hải
quân đều được thay thế bằng
“Trắc nghiệm khả năng quân
lực” (AFQT)
Trong trường học
SCAT Trắc nghiệm khả
năng học đường và
đại học
The School and College
Ability Test (SCAT)
Trong trường học

SAT
Trắc nghiệm năng
khiếu học hành
Scholastic
Assessment Test
(SAT)
Trong trường học

GRE Trắc nghiệm khảo


hạch cao học
The Graduate Record
Examinations (GRE)
Trong trường học

MAT Trắc nghiệm tương


đồng Miller
Miller Analogies
Test (MAT)
Bài thi đánh giá năng lực
(ĐGNL)

Dạng câu
hỏi
g i a n : Trắc
Thời nghiệm
b à i : Tổng s
l àm ố khách qua
p h ú t câ u h ỏ n
150 i: đa lựa chọ
n
120 câ
u
Bài thi đánh giá năng lực
(ĐGNL)
Sử dụng ngôn
ngữ Giải quyết vấn đề

Toán học, tư duy logic


và phân tích số liệu
Sử dụng ngôn ngữ
Số câu Nội dung

Tiếng Việ t 20
Các câu hỏi, bài đọc đánh giá
kiến thức văn học khả năng
dùng từ, khả năng đọc hiểu,
Tiếng Anh
khả năng phân tích bài viết
20 Tiếng Việt và Tiếng Anh
Toán học, tư duy logic và phân tích
số liệu
Số câu Nội dung
Toán h ọc 10 Các vấn đề về toán phổ
thông.
Các bài suy luận và xác định
Tư duy logic 10 các quy luật logic.
Các bài phân tích và chọn
phương án trả lời tương ứng
Phân tích số liệ u 10 với từng bảng số liệu cho
trước.
Giải quyết vấn đề
Số câu Nội dung
V ấn đề thuộc lĩnh vực
10
hóa học

Vấn đề thuộc lĩnh vực vật lý 10


Những vấn đề liên
V ấn đề thuộc lĩnh vực
sinh học
10 quan đến kiến thức
khoa học xã hội và tự
Vấn đề thuộc lĩnh vực địa lý 10 nhiên

Vấn đề thuộc lĩnh vực lịch


10
sử, chính trị, xã hội
Trắc nghiệm tổng
nghiệm
Dùng trắc nghiệm để cho lời khuyên. Những trắc nghiệm như vậy được kết
hợp lại thành những tổng nghiệm.
“Trắc nghiệm năng khiếu tinh biệt”
(DAT: Differential Aptitude Tests)
+ Đối tượng: Học sinh từ lớp 7 đến lớp 12
+ Công dụng: Tư vấn nghề nghiệp và hướng nghiệp; lựa chọn ứng viên; phát
triển nhân sự
- DAT được xuất bản vào năm 1990 và phát triển vào năm 1947 bởi các nhà
tâm lý học Hoa Kỳ
- TN có năng khiếu tinh biệt: đánh giá 8 loại khả năng hoặc năng khiếu khác
nhau, liên quan đến sự thành công trong các lĩnh vực việc làm khác nhau.
Bảng số lượng câu hỏi và thời gian làm bài trắc nghiệm của DAT
Nội dung các tiểu nghiệm
1.Suy luận ngôn từ 2. Khả năng số học

Ví dụ: Ví dụ:
... đối với nước như ăn đối với... Bài toán: 13+12=…
A. Tiếp tục... lái xe A. 14
B. Chấn... kẻ thù B. 25
C. Uống... cơm C. 16
D. Con gái ... kĩ nghệ D. 59
E. Uống... kẻ thù E. Không đáp số nào đúng cả
=> C là đáp án đúng => B là đáp án đúng
Nội dung các tiểu nghiệm
3. Suy luận trừu tượng 4. Tương quan không gian

Ví dụ: Ví dụ:
Nội dung các tiểu nghiệm
6. Độ chính xác và độ nhanh
5. Tiên lượng khối lượng
trong công việc văn phòng
Nhìn vào hai ví dụ bên dưới, để Ví dụ:
xem những gì cần làm. Đưa cho học viên 1 danh sách có bao
gồm các từ ngữ và con số như từ con
voi, trí tuệ, vô hình. Một vài từ ngữ
hoặc con số từ danh sách đó sẽ được lặp
lại trên phiếu trả lời. Sau đó học viên
được hướng dẫn là gạch chân những từ
có trong danh sách từ trước vào phiếu
trả lời của mình
Nội dung các tiểu nghiệm

7. Sử dụng ngôn ngữ (chính tả) 8. Sử dụng ngôn ngữ (văn phạm)

Ví dụ: Ví dụ X:
Cho các từ: chia sẽ, gắn bó, chăm I just (A) / left (B)/ my friends(C) /
xóc, dễ thương, đồng cảm house(D).
Các từ: gắn bó, dễ thương đúng Ví dụ Y:
chính tả thì điền (R), còn các từ còn I went (A) / to a ball(B) / game
lại sai chính tả thì điền (W). with(B) / Jane(D)
Phân loại Percentile và Stanine trong DAT
Đánh giá chung cho
TN Nhóm và TN Tổng
nghiệm
ƯU ĐIỂM

+ Các nhà tư vấn, tuyển dụng sử dụng tổng số của điểm số trắc
nghiệm về chỉ số của HS, học viên, quân nhân để xem quyết định
tuyển chọn.
+ Phổ kiến thức sử dụng trong test đa dạng
+ Tiên liệu thành quả trong các công việc đòi hỏi những năng khiếu
chuyên biệt hơn.
+ Đánh giá được nhiều đối tượng cùng lúc trên bình diện rộng
khắp.
+ Tìm ra các nhân tố tiềm năng trong 1 lĩnh vực cụ thể.
+ Sử dụng để phân loại các đối tượng cho một ngành nghề cụ thể
+ Định hướng cải thiện cho các nhân tố có chỉ số thấp...
NHƯỢC
ĐIỂM
+ Bài test nói chung, các tiểu test nói riêng phải cần có độ
tiêu chuẩn hoá cao trong cách đặt câu hỏi, hay muốn đo đại
lượng nào…
+ Nghiên cứu trên nền tảng định lượng nên khó có thể đánh
giá toàn bộ khả năng và khả năng thực của cá nhân
+ Cơ sở lý luận để xây dựng nên test, vẫn chưa có sự chuyên
biệt cao cho từng ngành nghề.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !

You might also like