You are on page 1of 21

CÁC HC VÀ BỆNH TK THƯỜNG

GẶP
Ths. Bs. Trần Thị Ly Ni
Bệnh viện Đà Nẵng
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Vận động Cảm giác Khác

• HC Liệt nữa người • Vị trí : Ngoại biên – Rễ - • LQ chức năng cao cấp vỏ
• HC Liệt 2 chi dưới, liệt tứ Tủy – Thân não. não
chi. • HC tiểu não
• HC thần kinh ngoại biên • HC tăng áp lực nội sọ - HC
(Guillain-Barre) màng não
• HC chùm đuôi ngựa • HC Parkinson và bệnh
• HC rễ - Đau thần kinh tọa. Parkinson
• Tổn thương tiếp hợp thần
kinh – cơ/ HC chứng tổn
thương cơ.
Chức năng vận động
1. Hệ Tháp
2. Hệ ngoại tháp
3. Tiểu não
4. Tế bào vận động ngoại biên
5. Bắp cơ
Chức năng vận động
1. Hệ Tháp Đại não – HC liệt nữa người
2. Hệ ngoại tháp Thân não – HC liệt 1 or bên
3. Tiểu não Tủy – HC liệt tứ chi/ liệt ½ chi
dưới
4. Tế bào vận động ngoại biên
5. Bắp cơ
Các HC tổn thương thân não có liệt thường
gặp
Vị trí Tên hội chứng Dấu tk cùng bên tt Dấu tk đối bên tt
Trung não HC Weber ( tt cuống não) Liệt III Liệt nữa người
Liệt VII trung ương
Cầu não HC Millard – Gubler Liệt mặt ngoại biên Liệt nữa người không có
liệt mặt
Hành não HC hành não trước Liệt XII Liệt nữa người không có
liệt mặt
HC hành não sau bên HC tiểu não Rối loạn cảm giác
Liệt IX, X
HC Claude- Bernard- Horner
Chức năng vận động
1. Hệ Tháp
2. Hệ ngoại tháp
3. Tiểu não
4. Tế bào vận động ngoại biên Tổn thương neuron vận động
5. Bắp cơ Tổn thương rễ,đám rối và dây TK
PHÂN BIỆT LIỆT MỀM HAI CHI DƯỚI
LIỆT TRUNG ƯƠNG LIỆT NGOẠI BIÊN
- Liệt mềm, giảm PXGX, giảm TLC - Liệt mềm, giảm PXGX, giảm TLC
- Mất PX da bụng, bìu - Còn
- Dấu bệnh lý tháp : Hoffmann, Babinski - Không
- Không có rung giật bó cơ, teo cơ nhẹ và muộn - Teo cơ sớm, rung giật bó cơ trừ tổn thương
do không được sử dụng hủy myelin, rối loạn dinh dưỡng da lông, rối
loạn tiết mồ hôi
- Rối loạn cơ vòng - Không có rối loạn cơ vòng trừ HC chùm đuôi
ngựa
- Rối loạn cảm giác theo khoanh tủy - RLCG như phân bố thần kinh, TC mang gang
- Khảo sát điện không có bất thường - Có.
Chức năng vận động
1. Hệ Tháp
2. Hệ ngoại tháp
3. Tiểu não
4. Tế bào vận động ngoại biên
5. Bắp cơ Dẫn truyền thần kinh cơ
Bệnh lý cơ
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
1. Có yếu cơ thực sự hay không
2. Yếu cơ phân bố như thế nào
3. Khởi phát ? Diễn tiến ?
4. Vị trí cụ thể
5. Căn nguyên
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Vận động Cảm giác Khác

• HC Liệt nữa người • Vị trí : Ngoại biên – Rễ - • LQ chức năng cao cấp vỏ
• HC Liệt 2 chi dưới, liệt tứ Tủy – Thân não. não
chi. • HC tiểu não
• HC thần kinh ngoại biên • HC tăng áp lực nội sọ - HC
(Guillain-Barre) màng não
• HC chùm đuôi ngựa • HC Parkinson và bệnh
• HC rễ - Đau thần kinh tọa. Parkinson
• Tổn thương tiếp hợp thần
kinh – cơ/ HC chứng tổn
thương cơ.
RỐI LOẠN CẢM GIÁC
RLCG trong bệnh lý TKNB Đơn dây Tk
Đa dây Tk
RLCG trong tổn thương rễ
RLCG trong tổn thương tủy sống
RLCG trong tổn thương thân não/ đồi thị/vỏ não cảm giác
CÁC KHẢO SÁT CLS TRONG CHUYÊN
KHOA THẦN KINH

1. Chọc dịch não tủy


2. Khảo sát điện sinh lý
3. Hình ảnh học
4. Thăm dò chức năng
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
I. Chỉ định
1. Mục đích chẩn đoán :
- Khảo sát tính chất và thành phần của DNT để hướng đến nguyên nhân.
- Chụp cản quang : Xác định lưu thông DNT và vị trí tắc nghẽn
2. Mục đích điều trị:
- Giảm áp lực nội sọ
- Bơm thuốc.
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
II. Chống chỉ định
- Nhiễm trùng tại vị trí chọc dò
- Rối loạn đông máu
- Sang thương tủy cổ
- 1 số trường hợp khối choán chỗ nội sọ
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
III. Tai biến và biến chứng
- Nhức đầu và HC áp lực DNT thấp sau chọc dò
- Nhiễm trùng
- Chảy máu
- Đau lưng tại vị trí chọc dò
- Chèn ép tủy
- Tụt não
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
Màu Áp lực HC BC Đường Protein Gluta Soi tươi Cấ
BT Trong 7-20cm 0 ≤ 10 1/2 – 2/3 ≤ 45 mg < 25 Âm tính -
HT % µg%
VMN mủ Đục ↑ BT ↑↑, neut ↓↓ ↑↑ BT Nhuộm +
Gr +
VMN lao BT/đục/ ↑ BT ↑↑, lym ↓ ↑ BT Nhuộm ±
vàng chanh AFB
VMN nấm BT/đục BT or ↑ BT ↑, lym ↓ ↑ BT Nhuộm ±
or mono mực tàu
VMN siêu BT BT or ↑ BT ↑, lym BT BT or ↑ BT Âm tính -
vi
VMN KST BT/đục BT or ↑ BT ↑, lym, BT BT or ↑ BT Amip ±
eos
Carcinome BT/đục BT or ↑ BT BT or ↑ ↓↓ BT or ↑ BT TB lạ
XH Đỏ/ ↑ ↑ BT or ↑ BT or ↓ ↑ BT Âm tính -
ĐIỆN CƠ
• Định Nghĩa: Là phương pháp thăm dò được sử dụng để nghiên cứu
phản ứng điện của thần kinh và cơ, đánh giá sự mất phân bố thần
kinh của cơ.

- Ghi điện cơ (electromyography)


- Đo tốc độ dẫn truyền thần kinh (nerve conduction studies)

Company Logo www.themegallery.com


ĐIỆN CƠ

• Ý nghĩa : Phương pháp này giúp đánh giá chức năng của các dây,
rễ thần kinh ngoại vi, khớp thần kinh-cơ và các cơ.
Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán phân biệt bản chất tổn thương (tế bào thần kinh vận
động, myelin, sợi trục hay tổn thương phối hợp)
Chẩn đoán định khu và tiên lượng bệnh

Company Logo www.themegallery.com


ĐIỆN CƠ
• Một số kỹ thuật đo điện cơ
Đo dẫn truyền thần kinh và điện cơ kim thường quy (khảo sát bệnh
của dây thần kinh và bệnh của cơ, bệnh của tế bào thần kinh vận
động)
Test nhược cơ (khảo sát bệnh nhược cơ)
Phản xạ Blink (liệt dây VII ngoại biên), phản xạ H (đánh giá rễ S1)
Sóng F (đánh giá tổn thương rễ thần kinh)
Điện sợi cơ đơn độc
Chuổi kích thích lặp lại
Company Logo www.themegallery.com
ĐIỆN CƠ
• Chỉ định: khi bệnh nhân có những dấu hiệu và triệu chứng của rối
loạn thần kinh hay cơ
Cảm giác châm chích ở da
Cảm giác tê cứng
Yếu cơ
Đau cơ hay chuột rút
Một số kiểu đau ở tay hay chân
Company Logo www.themegallery.com

You might also like