You are on page 1of 36

TÍNH HIỆN ĐẠI TÁC GIẢ

PHAN KHÔI

TÁC PHẨM : TÌNH


GIÀ
TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG TÁC PHẨM “TÌNH GIÀ”
Hai mươi bốn năm xưa,
       một đêm vừa gió lại vừa mưa,
Dưới ngọn đèn mờ, trong gian nhà nhỏ,
       hai cái đầu xanh kề nhau than thở:
- “Ôi đôi ta, tình thương nhau thì vẫn nặng,
       mà lấy nhau hẳn đà không đặng:
Để đến nỗi tình trước phụsau,
       chi bằng sớm liệu mà buông nhau!”

- “Hay nói mới bạc làm sao chớ!


       buông nhau làm sao cho nỡ?
Thương được chừng nào hay chừng ấy,
       chẳng qua ông Trời bắt đôi ta phải vậy!
Ta là nhân ngãi, đâu phải vợ chồng,
       mà tính chuyên thuỷ chung!”

Hai mươi bốn năm sau,


       tình cờ đất khách gặp nhau:
Đôi cái đầu đều bạc. Nếu chẳng quen lung,
       đố có nhìn ra được?
Ôn chuyện cũ mà thôi. Liếc đưa nhau đi rồi, PHAN KHÔI
       con mắt còn có đuôi.
NỘI DUNG
Chương I : PHAN KHÔI – NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG CHƯƠNG II : TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG TÁC PHẨM
CHO THƠ MỚI TÌNH GIÀ

1.1 Thay đổi chính trị xã hội những năm thế kỷ 19 là 2.1 Lối thơ tự sự
tiền đề cho việc cách tân văn học 2.2 Thơ phi Niêm – Luật
1.2 Quan niệm cách tân về thơ của Phan Khôi 2.3 Tính hiện đại trong cách biểu đạt và hình thức
2.4 Tính hiện đại trong ngôn ngữ
CHƯƠNG
IPHAN KHÔI
NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG
CHO THƠ MỚI
1.1 Thay đổi chính trị xã hội những năm thế kỷ 19 là
tiền đề cho việc cách tân văn học
-Bối cảnh lịch sử:
• 1858, Pháp nổ phát súng đầu tiên vào bán đảo Sơn Trà
• Sự nhân nhượng của triều đình nhà Nguyễn
Thay đổi về cơ sở hạtầng, xuất hiện thêm nhiều tầng lớp...

{
Thay đổi về tư tưởng, tinh thần
- Văn hóa phương Tây du
Chữ viết
nhập
Yếu tố cấu thành nên văn học

Cái rung cảm cũ


Chữ Hán Nôm và
các thể thơ Đường luật

Phong trào thơ mới


1.2 Quan niệm cách tân về thơ của Phan Khôi

“Đại phàm thơ là để tả cảnh tự tình, mà hoặc tình hoặc cảnh cũng phải qui cho chơn. Lối thơ
cũ của ta, ngũ ngôn hay thất ngôn, tuyệt cú hay luật thể thì nó bị câu thúc quá. Bởi vậy tôi
rắp toan bày ra một lối thơ mới. Vì nó chưa thành thực nên chưa có thể đặt tên kêu là lối gì
được, song có thể cử cái đại ý của lối Thơ mới này ra, là: Đem ý thật có trong tâm khảm
mình tả ra bằng những câu có vận, mà không phải bó buộc bởi những niêm luật gì hết”
-Phan Khôi-

Chỉ cần có ý, có vần, không cần niêm luật


1.2 Quan niệm cách tân về thơ của Phan Khôi

“Theo tôi thì bài thơ hay không cốt ở lời mà thôi, cốt ở ý nữa. Đó là sự hàm súc, cô đọng trong bài thơ
chứ không lộ ra. Nhưng ý đó thể nào ngâm qua thì cảm được ngay chứ không phải ẩn sau, nấp kín
trong bài thơ”
-Phan Khôi-

Bỏ lối thơ “Ý tại ngôn ngoại”


CHƯƠNG II : TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG TÁC PHẨM TÌNH GIÀ

TÍNH HIỆN ĐẠI CỦA TÁC PHẨM

• LỐI VIẾT CỦA PHAN KHÔI KHÔNG BỊGÒ BÓ BỞI


THỨ TỰ CÁC CÂU NHƯ THƠ ĐƯỜNG LUẬT.

• ĐỒNG THỜI, BÀI THƠ CÒN XUẤT HIỆN HÌNH ẢNH


ĐAN XEN CỦA ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI.

• NGÔN NGỮ THƠ HIỆN ĐẠI GẦN GŨI


2.1 LỐI THƠ TỰ SỰ
LỐI VIẾT RẤT MỚI VÀ HIỆN ĐẠI THỂ HIỆN RÕ Ở CÁC Ý ĐƯỢC GẠCH ĐẦU DÒNG
CÁC Ý
. “Ôi đôi ta, tình thương nhau thì vẫn nặng,”

hay

- “Hay nói mới bạc làm sao chớ!”

“- Mình về mình có nhớ ta?”


Lối viết hình thức viết của ông là hình thức gạch …
đầu dòng điển hình nhất là Tố Hữu với bài thơ “Việt “- Mình đi mình có nhớ những ngày”
Bắc” với lối viết đối đáp vô cùng độc đáo: …
“ -Ta với mình, mình với ta”
PHAN KHÔI ĐEM ĐẾN LÀNG THƠ VIỆT NAM MỘT LUỒNG KHÍ MỚI
SỰ DU NHẬP CỦA PHƯƠNG TÂY TRONG LỐI VIẾT TỪ HÌNH THỨC
ĐẾN NỘI DUNG.

TRONG THƠ NHƯNG LẠI THỂ HIỆN VÔ CÙNG RÕ


LỐI KỂ CHUYỆN TỰ SỰ MỘT CÁCH HOẠT NGÔN
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM, “ĐỐ CÓ NHÌN RA ĐƯỢC”
ÔNG THOÁT RA KHỎI CÁC LỄ GIÁO, PHONG
KIẾN
“liếc đưa nhau đi rồi”
Độc thoại thành lời trong bài “Tình già” của
Phan Khôi Đối thoại: một đêm vừa gió lại vừa mưa hai
người ngồi dưới ánh đèn mờ trong gian nhà nhỏ
thì thầm với nhau và kề đầu vào nhau than thở
- “ Ôi đôi ta, tình thương nhau thì vẫn về mối tình ấy.
nặng”.
… “ tình thì vẫn còn nặng đấy”
-“ Hay nói mới bạc làm sao chớ!”.
2.2 Thơ phi Niêm – Luật
“Tình Già” là một bài thơ phi Niêm – Luật, bởi lẽ nó không có Niêm và
Luật. “Tình Già”

Vậy chúng ta hiểu thế nào về Niêm và


Luật?
Về Luật
• Thơ Đường căn cứ trên thanh bằng, thanh trắc và dùng các chữ
thứ 2-4-6 và 7 trong câu thơ để xây dựng luật.

• Nếu chữ thứ 2 của câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là bài có
“luật bằng”, và tương tự nếu chữ thứ hai của câu đầu tiên dùng
thanh trắc thì gọi là bài có “luật trắc”.
Bài thơ “Mời Trầu” của Hồ Xuân Hương

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi


T B B T T B B Qua bài thơ ta thấy “Mời trầu” là bài thơ thuộc thể
thơ thất ngôn tứ tuyệt
(Bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu có 7 chữ). Với chữ thứ
Này của Xuân Hương mới quệt rồi hai ở câu mở đầu mang vần bằng, nên ta gọi bài thơ
có “luật bằng”.
B T B B T T B Và chữ thứ 2-4-6 lần lượt đối thanh với nhau.

Có phải duyên nhau thì thắm lại


T T B B B T T
Vậy với “Tình Già” Luật sẽ hiện diện như thế nào trong
Đừng xanh như lá, bạc như vôi bài thơ?
B B B T T B B
Khi xét về luật bằng trắc, ta có thể trích ngắn gọn với khổ thơ mở đầu
như sau:
Bài thơ “Mời Trầu” của Hồ Xuân Hương
“Hai mươi bốn năm xưa,
B B T B B Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
một đêm vừa gió lại vừa mưa, T B B T T B B
T B B T T B B
Dưới ngọn đèn mờ, trong gian nhà nhỏ, Này của Xuân Hương mới quệt rồi
T T B B B B B T
KHÁ B T B B T T B
hai cái đầu xanh kề nhau than thở:
B T B B B B B T C Có phải duyên nhau thì thắm lại
T T B B B T T

- “Ôi đôi ta, tình thương nhau thì vẫn nặng, Đừng xanh như lá, bạc như vôi
B B B B B BB T T QuaKhác
nh“M ững dẫởncâuBch
ời trầu”, thơứ
đầng
u tiêntrên,
trong tácta
B – đêm).
B T T B B
phẩcó th
m “Tìnhể kh
già” ta ẳ
thng
ấy cácđị
ch ữnh
th ứ 2-4-6
đều là thanh bằng ( mươi – năm
mà lấy nhau hẳn đà không đặng: đây là thơ thất luật, hay còn được hiểu là không có
B TB T B B T luật. TDù
ương không
tự với câu ththeo
ơ thứ hai,lu
cácậch
t ữbthằứng
2-4-6tr
lầnắlc,
ượt nh
là cácưthanh
ng câu thơ
Để đến nỗi tình trước phụsau,
T T T B T T B
vẫn có những giai điệu của riêng nó.
T-B-B (ngọn – mờ - gian)

chi bằng sớm liệu mà buông nhau!...”


B B T T B B B
Về Niêm
• Niêm được hiểu như là sự giống nhau về luật giữa các câu.

• Hai câu thơ niêm với nhau khi chữ thứ nhì của hai câu cùng
theo một luật, hoặc là cùng bằng, hoặc là cùng trắc.
Tác phẩm “Thương vợ” của Tế Xương :

Quanh năm buôn bán ở nom sông,


    B       B       B     T    T   B     B
Nuôi đủ năm con với một chồng. Qua tác phẩm, ta có thể thấy đây là bài thơ
   B    T    B    B T    T      B có “luật bằng”, câu 1 niêm với câu 8 (B-T-B),
Lặn lội thân cò khi quãng vắng, câu 2 niêm với câu 3 (T-B-T), câu 4 niêm với
  T   T   B    B   B     T        T câu 5 (B-T-B), câu 6 niêm với câu 7 (T-B-T).
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
 B   B   T      T      T     B   B
Một duyên, hai nợ, âu đành phận, Nếu như Niêm có nhiệm vụ như một chiếc
T       B        B   T   B    B     T chìa khóa giữa chặt, liên kết hai câu thơ
Năm nắng, mười mưa dám quản công. cùng luật lại với nhau để tạo nên một giai
  B    T         B       B     T       T      B điệu thơ logic, không bị rời rạc, riêng lẻ.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc :
    B   T     T    B  B  T  B
Có chồng hờ hững cũng như không
 T B B T T B B Thì với “Tình già” có làm mất đi kết cấu ngữ
thanh của bài thơ ?
Vì tác phẩm “Tình già” thuộc thể thơ tự do, nên rất
khó liên kết vì vậy phải “tách rời” hai câu thơ ở hai
đoạn khác nhau để xét về Niêm. Như các tác
phẩm  thơ Đường Luật, thì câu đầu sẽ thường được
niêm với câu cuối, nên ta sẽ thấy tính Phi Niêm
đang từng bước lộ diện trong tác phẩm.
Quanh năm buôn bán ở nom sông,
          B       B       B     T    T   B     B
Trích câu thơ đầu và cuối trong bài thơ “Tình Già” Nuôi đủ năm con với một chồng.
          B    T    B    B T    T      B
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
  T     T   B    B   B     T        T
“Hai mươi bốn năm xưa, Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
B B T B B             B   B   T      T      T     B   B
một đêm vừa gió lại vừa mưa” Một duyên, hai nợ, âu đành phận,
KHÁC             T       B        B   T     B    B     T
T B B T T B B Năm nắng, mười mưa dám quản công.
          B    T         B       B     T       T      B
“Ôn chuyện cũ mà thôi. Liếc đưa nhau đi rồi, Cha mẹthói đời ăn ở bạc :
    B   T     T    B   B  T  B
B T T B B T B B B B Có chồng hờ hững cũng như không

con mắt còn có đuôi.” Qua hai câu thơ được trích dẫn, ta không thấy sự liên kết về niêm trong
B T B T B thơ. Bởi hai câu thơ không cùng theo một luật “hoặc cùng bằng, hoặc
cùng trắc”.

Ở câu đầu các chữ thứ 2-4-6 lần lươt là các thanh B-B-B, còn ở câu
cuối các chữ thứ 2-4-6 lần lượt là các thanh T-B-T, hai câu thơ không
theo một luật nhất định về Niêm, nên chúng ta gọi bài thơ có tính phi
Niêm bởi lẽ ấy.
Dẫu phi Niêm – Luật những Phan Khôi vẫn tạo cho tác phẩm
những câu thơ mang âm hưởng thơ ca, vẫn vần có điệu. Và sự phá
cách này đã đưa “Tình già” trở thành “đứa con cưng” của các nhà
văn, nhà thơ thời ấy, khi họcùng tư tưởng với Phan Khôi. Và chính
tính phi Niêm – Luật ấy đã dẫn dắt thời kì văn học sang một
chương mới.
2.3 TÍNH HIỆN ĐẠI
TRONG CÁCH BIỂU ĐẠT
VÀ HÌNH THỨC

2.3.1 Hiện đại trong cách bi ểu l ộ


tâm tư, tình c ảm
BIỂU LỘ TÂM TƯ,
TÌNH CẢM

TIẾNG LÒNG ĐƯỢC THOẢI MÁI BỘC YÊU NHAU NHƯNG KHÔNG ĐẾN ĐƯỢC VỚI
BẠCH NHAU
“Ôi đôi ta, tình thương nhau thì vẫn nặng” “Mà lấy nhau hẳn đà không đặng”
hay hay
“Thương nhau được chừng nào hay chừng ấy” “Đã đến nỗi tình trước phụsau
Chi bằng sớm liệu mà buông nhau”
2.3 TÍNH HIỆN ĐẠI
TRONG CÁCH BIỂU ĐẠT
VÀ HÌNH THỨC

2.3.2 Hiện đại trong ý t ứ th ơ


HIỆN ĐẠI
TRONG Ý TỨ
THI CA XƯA
THƠ
TÌNH GIÀ
• Hình tượng thiên nhiên
• Ý thơ sáng rõ, tường minh
Bây giờ mận mới hỏi đào
• Tình yêu là tình yêu
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
- “Ôi đôi ta, tình thương nhau thì vẫn nặng,
Mận hỏi thì đào xin thưa
mà lấy nhau hẳn đà không đặng:
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
...
• Sự vật quen thuộc
Thương được chừng nào hay chừng ấy,
Thuyền về có nhớ bên chăng
Bến thì một dạkhăng khăng đợi thuyền
2.3 TÍNH HIỆN ĐẠI
TRONG CÁCH BIỂU ĐẠT
VÀ HÌNH THỨC

2.3.3 Khoảng tr ống đ ối thoại


LÍ DO
GIẢ THIẾT
• MÔN ĐĂNG HỘ ĐỐI

• CHA ME ĐẠT ĐÂU CON NGỒI ĐÓ

• ...

• TỪ TỰ TRUYỆN "TÌNH TRONG TÙ"

LÍ DO
2.4
TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG
NGÔN NGỮ
Phan Khôi người tướng quân
khởi đầu cho cuộc cách mạng thơ
mới. Là minh chứng của sự thay
đổi về hình thức,tư tưởng trong
đó cũng phải đặc biệt kể đến sự
thay ngôn ngữ của thơ.
SỰ LỘT XÁT CỦA NGÔN NGỮ CHỦ THỂ
(CHỦ THỂ TRỮ TÌNH)

Ở THỜI TRUNG ĐẠI THƠ MỚI


Sự thật từ sâu trong tâm hồn của mình bằng
Chủ thể trữ tình chỉ là những đại từ thiếp-
một cái tôi đầy cảm xúc.
chàng,anh-em, bộc lộ cảm xúc một cách gián
tiếp,ngụý
“Ôi đôi ta, tình thương nhau thì vẫn nặng,
Thiếp xa chàng như rồng nọxa mây mà lấy nhau hẳn đà không đặng”
Như chim chèo bẻo xa cây măng vòi ‘’Ta là nhân ngãi, đâu phải vợ chồng,
mà tính chuyên thuỷ chung”
SỰ KHÁC BIỆT ĐỔI MỚI CỦA PHAN
KHÔI ĐÃ THỂ HIỆN KHÁC BIỆT SO VỚI Sử dụng ngôn ngữ đời sống hằng ngày
không còn sử dụng ngôn ngữ trang trọng
TẢN ĐÀ. mang tính cổ điển.

• Ngôn ngữ của hơi hướng cổ điển : • Ngôn ngữ gần gũi với cuộc sống hằng
ngày.
Non xanh xanh
Nước xanh xanh Hai mươi bốn năm xưa,
Nước non như vẽ bức tranh tình một đêm vừa gió lại vừa mưa,
Dưới ngọn đèn mờ, trong gian nhà nhỏ,
Non nước tan tành
hai cái đầu xanh kề nhau than thở:
Giọt lệ tràn năm can - “Ôi đôi ta, tình thương nhau thì vẫn nặng,
mà lấy nhau hẳn đà không đặng:
Để đến nỗi tình trước phụ sau,
chi bằng sớm liệu mà buông nhau!”
Kết luận

VỀ PHONG TRÀO THƠ MỚI DƯỚI SỰ MỞ ĐƯỜNG CỦA PHAN


KHÔI

• Tập trung làm rõ sự cách tân thơ mới là sự ảnh hưởng của tình hình
chính trị.

 Làm rõ quan niệm cách tân của Phan Khôi khi


ông là người mở đường trong phong trào thơ mới.
Kết luận

VỀ TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG BÀI THƠ TÌNH


GIÀ

• Luồng khí mới sự du • Nội dung: biểu lộ tâm • Hiện đại về ngôn ngữ
nhập của Phương Tây tư, tình cảm và bước
trong lối viết từ hình đầu cho thấy khoảng
thức đến nội dung. trống đối thoại
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !

NHÓM 1

You might also like