You are on page 1of 27

Chào Mừng Cô Giáo Và Các Bạn

Sinh Viên Đến Với Bài Thuyết


Trình

Đề tài:
TÌM HiỂU VỀ UMTS UTRAN

Giảng viên hướng dẫn:Ths. Nguyễn Thanh Trà


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh D12VT4
Nguyễn Thị Hường D12VT4
Nguyễn Việt Linh D12VT4
Trần1 Hữu Tùng D12VT4
2

NỘI DUNG
I. Tổng quan về UMTS
II. Phần truy nhập vô tuyến UTRAN
 Kiến trúc giao thức UTRAN
 Các giao diện của UTRAN
III. Thủ tục báo hiệu trong mạng truy nhập UMTS UTRAN
 Xử lý cuộc gọi tại giao diện Iub
IV. Kết luận
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UMTS

1. Hệ thống viễn thông di động toàn cầu UMTS

UMTS (Universal Mobile Telecommunication


System) là 1 trong các công nghệ di động 3G
được lựa chọn bởi hầu hết các nhà cung cấp
dịch vụ GSM/GPRS để đi lên 3G. Tốc độ dữ
liệu tối đa là 1920Kbps (gần 2Mbps).
 UMTS dựa trên nền tảng CDMA băng rộng
(WCDMA), được chuẩn hóa bởi Tổ chức các đối
tác phát triển 3G (3GPP)
UMTS đôi khi còn được gọi là 3GSM, để chỉ sự
kết hợp về bản chất công nghệ 3G của UMTS
và chuẩn GSM truyền thống.

Một bộ phát của UMTS đặt


3 trên nóc tòa nhà
2. Kiến trúc hệ thống UMTS
Mạng UMTS bao gồm 3 phần
chính:

MS • Phần trạm di
động

UTR • Phần truy


AN nhập vô tuyến 

CN • Phần mạng lõi

4
Chương 2: PHẦN TRUY NHẬP VÔ TUYẾN UTRAN

UTRAN (UMTS Terestrial Radio Access Network) Mạng truy nhập vô


tuyến có nhiệm vụ thực hiện các chức năng liên quan đến truy nhập vô tuyến.

1. Các đặc tính chính của UTRAN:


Ảnh hưởng chính lên việc thiết kế và là yêu cầu hỗ trợ chuyển giao mềm
( một đầu cuối kết nối qua 2 hay nhiều ô tích cực) và các thuật toán quản lý tài
nguyên đặc thù của WCDMA.
Đảm bảo tính chung nhất cho xử lý số liệu chuyển mạch kênh và chuyển
mạch gói bằng 1 ngăn xếp giao thức giao diện vô tuyến duy nhất và bằng cách
sử dụng cùng 1 giao diện để kết nối UTRAN đến cả 2 vùng PS và CS của mạng
lõi.
Đảm bảo tính chung nhất với GSM khi cần thiết
Sử dụng truyền tải ATM là cơ chế truyền tải chính

5
2. Các thành phần chính trong mạng UTRAN

2 thành phần trong mạng


UTRAN là: Node B
RNC

UTRAN được phân chia


thành các miền RNS (Radio
Network Subsystem) riêng
gồm một RNC và các node
B mà nó điều khiển.

6
2.1.Bộ điều khiển mạng vô tuyến RNC
RNC (Radio Network Controler) RNC là phần tử chuyển mạch và điều khiển
của UTRAN.
Cấu trúc RNC:

Hình 1.3: cấu trúc của RNC


7
Đặc điểm:
RNC trong UMTS tương đương với BSC của GSM nhưng có nhiều tính
năng hơn.
 Có thêm giao diện Iur để giao tiếp giữa các RNC trong trường hợp chuyển
vùng mềm.
Việc quản lý tính năng di động (MM) cũng được chuyển từ mạng lõi sang
RNC là một điểm khác với GSM.
Điều khiển việc sử dụng cũng như đảm bảo sự tin cậy của tài nguyên vô
tuyến.

Chức năng :
Quản lý tài nguyên vô tuyến UTRAN: gồm tập hợp các thuật toán được sử
dụng để đảm bảo sự ổn định của đường truyền vô tuyến và QoS kết nối vô
tuyến bằng cách chia sẻ và quản lý tài nguyên vô tuyến có hiệu quả.
Điều khiển UTRAN: gồm tất cả các chức năng liên quan đến việc thiết lập,
duy trì và giải phóng các kênh mạng vô tuyến với sự hỗ trợ của thuật toán
RRM
RNC điều khiển chịu trách nhiệm điều khiển tải và tắc nghẽn cho các ô của
mình.
8
2.2. nút B
Đặc điểm:
Node B cung cấp kết nối vô tuyến
vật lý giữa UE và mạng
Là thành phần trung gian để biến
đổi từ môi trường vô tuyến sang hữu
tuyến.

Nhiệm vụ (tương tự như BTS):


Điều khiển công suất
Báo cáo kết quả đo cho RNC, phân
tập vi mô (tập hợp các tín hiệu từ các
góc của anten mà một UE kết nối đến
thành một chuỗi dữ liệu trước khi Hình 1.4: Cấu hình chức năng của nút B
phát đi là tín hiệu tổng đến RNC

9
2.3. Các giao diện của UTRAN:

Hình 1.5: Các giao diện UTRAN

Giao diện Uu: Là giao diện mà qua đó UE truy cập các phần tử cố định của
hệ thống mà vì thế nó là giao diện mở quan trọng nhất của UMTS
Giao diện Iu: Giao diện này nối UTRAN với CN, nó cung cấp cho các nhà
khai thác khả năng trang bị UTRAN và CN từ các nhà sản xuất khác
Giao diện Iur: Cho phép chuyển giao mềm từ các RNC của các nhà sản
xuất khác nhau
Giao diện Iub: Giao diện cho phep kết nối tới một nút B tới một RNC
10
2.4. Báo hiệu tại giao diện Iur và Iu
2.4.1.Kiến trúc giao thức mạng UMTS
Cấu trúc này dựa trên
nguyên tắc: các lớp giao
thức và các mặt phẳng
(mặt điều khiển va mặt
dịch vụ) độc lập với
nhau về mặt logic.

Hình 1.4: Kiến trúc giao thức mạng UMTS

Kiến trúc mạng UMTS được chia thành 3 lớp:


Lớp truyền tải ( Transport Network Layer): sử dụng để cung cấp tái nguyên cho
AAL2 cho phép truyền thông giữa UTRAN và CN
Lớp mạng vô tuyến ( Radio Network Layer): quản lý giao diện vô tuyến và
truyền thông giữa hai thành phần UTRAN hay UTRAN và UE
Lớp mạng hệ thống (System Network Layer): cho phép truyền thông giữa CN
và UE
11
2.4.2.Mặt phẳng điều khiển/người dùng Iur
Giao thức Iur giữa các RNC cho thấy 2 giải pháp trên mạng truyền tải: SSCP
và các bản tin RNSAP chạy trên nền của SSCOP hoặc SSCP trên nền của
M3UA nếu lớp truyền tải là lớp IP

Hình 1.4.2: Iur – User/Control Plane

12
Các giao thức sử dụng trong Iur-User/Comtrol Plane đảm nhiệm các chức
năng sau:
RNSAP (Radio Network Subsystem Application Part) thực hiện một phần
của 4 chức năng Iur giữa hai bộ điều khiển mạng vô tuyến tùy theo yêu cầu
của nhà khai thác
Hỗ trợ tính di động cơ sở giữa các RNC:
Hỗ trợ lưu lượng kênh chung
Hỗ trợ quản lý tài nguyên toàn cục
IP (Internet Protocol)
Giao thức internet cũng cấp các dịch vụ phi kết nối giữa các mạng gồm các
tính năng đánh địa chỉ, xác lập kiểu dịch vụ, phân mảnh ghép gói tin và hỗ trợ
bảo mật

13
SCTP (Stream Control Transmission Protocol)
Giao thức truyền dẫn điều khiển luồng cung cấp chức năng xác nhận lỗi cho
luồng dữ liệu. SCTP cho phép truyền lại nếu pháy hiện ra lỗi gay ngắt nguồn
dữ liệu
MTP3-B (Message Transfer Part Level 3- Broadband)
Phần chuyển bản tin mức 3 dàng cho mạng băng rộng, cung cấp nhận dạng và
truyền các bản tin mức cao, đồng thời cung cấp chức năng định tuyến và chia
tải
M3UA (MTP3 User Adaptation layer)
Lớp tương thích người dùng MTP mức 3 tuong đương các chức năng của
MTP3. M3UA được mở rộng để truy cập tới các dịch vụ MTP3 cho các ứng
dụng điều khiển từ xa dựa trên IP
SCCP (Signaling Connection Control Part)
Phần điều khiển kết nối báo hiệu cung cấp dịch vụ truyền bản tin giữa hai
điểm báo hiệu bất kỳ trong cùng một mạng
14
2.4.3.Mặt phẳng điều khiển/người dùng Iu-CS

Hình 1.4.4.1: IuCS – User/Control Plane

15
Chồng giao thức điều khiển/ người dùng Iu –CS bao gồm một số giao thức:
AMR (Adaptive Multirate Codec)
Mã hóa đa tố độ thích ứng cung cấp một miền tóc độ rộng cho dữ liệu và sử
dụng cho mã hóa tốc độ thấp cho giao diện vô tuyến
TAF (Terminal Adaptation Function)
Chức năng tương thích đầu cuối là giao thức hỗ trợ biến đổi nhiều kiểu thiết
bị đầu cuối khác nhau vào mạng
RLP (Radio Link Protocol)
Giao thức liên kết vô tuyến điều khiển truyền dẫn dữ liệu giữa mạng GSM và
UMTS
Vùng chuyển mạch kênh liên quan tới một tập các thực thể xử lý lưu lượng
người dùng cũng như các báo hiệu liên quan. Tại đây gồm các thành phần
MSC, GMSC, VRL và chức năng liên kết liên mạng IWF tơi mạng PSTN
16
2.4.4. Mặt phẳng điều khiển/ Người dùng Iu-
PS

Hình1.4.4.2: IuPS – User/Control Plane

Vùng chuyển mạch gói gồm các thực thể liên quan tói truyền dẫn
gói SGSN, GGSN và cổng biên BG
Lưu lượng IP được truyền tải trên AAL5 của ATM. Vì vậy không
tồn tại các lớp ALCAP trong mặt bằng điều khiển để thiết lập và
xóa bỏ các kết nối ảo chuyển mạch của lớp AAL2.

17
Chương 3: THỦ TỤC BÁO HIỆU TRONG MẠNG
TRUY NHẬP UMTS UTRAN
Xử lý cuộc gọi tại giao diện Iub
Giao diện Iub nằm giữa RNC và một node B.
RNC điều khiển node B thông qua Iub một số tác vụ như: thỏa thuận tài
nguyên vô tuyến, bổ sung hoặc loại bỏ các tế bào khỏi node B, hỗ trợ các
kiểu truyền thông khác nhau và các liên kết điều khiển.
Iub cho phép chuyển mạch giữa các kiểu kênh khác nhau nhằm duy trì kết
nối.
 Các chức năng chi tiết của Iub như sau:
Tái định vị bộ điều khiển mạng dịch vụ vô tuyến SRNC (Serving Radio
Network Controller): Chuyển chức năng SRNC cũng như các nguồn tài
nguyên liên quan tới Iu từ một RNC này tới một RNC khác.
Quản lý kênh mang truy nhập vô tuyến RAB (Radio Access Bearer): Bao
gồm thiết lập, quản lý và giải phóng kênh mang truy nhập vô tuyến.
Yêu cầu giải phóng RAB: gửi yêu cầu giải pháp kênh mang truy nhập vô
tuyến tới mạng lõi CN.
18
Giải phóng các tài nguyên kêt nối Iu: Giải phóng toàn bộ tài nguyên liên
quan tới một kết nối Iu. Gửi yêu cầu giải phóng toàn bộ kết nối Iu tới mạng lõi
CN
Quản lý các tài nguyên truyền tải Iub: Quản lý liên kết Iub, quản lý cấu hình
ô, đo hiệu năng mạng vô tuyến, quản lý sự kiện tài nguyên, quản lý kênh
truyền tải chung, quản lý tài nguyên vô tuyến, sắp xếp cấu hình mạng vô
tuyến.
Quản lý thông tin hệ thống và lưu lượng các kênh chung: Điều khiển chấp
nhận, quản lý công suất, truyền dữ liệu.
Quản lý lưu lượng của các kênh cố định: Quản lý và giám sát liên kết vô
tuyến, chỉ định và giải tỏa kênh, báo cáo thông tin đo kiểm, quản lý kênh
truyền tải dành riêng, truyền dữ liệu
Quản lý lưu lượng các kênh chia sẻ: Chỉ định và giải tỏa kênh, quản lý công
suất, quản lý kênh truyền tải, truyền dữ liệu.
Quản lý đồng bộ và định thời: Đồng bộ kênh truyền tải, đồng bộ khung,
đồng bộ giữa node B và RNC, đồng bộ giữa các node B.
19
 Tiến trình thực hiện 1 cuộc gọi:

Hình 1.6: Thủ tục trao đổi thông tin báo hiệu qua Iub

20
Ví dụ thủ tục cuộc gọi UMTS
Chuyển mạch kênh cuộc gọi di động có nguồn gốc.
Bước 1: Thiết lập kết nối RRC giữa UE và SRNC
Bước 2: Xác thực và mật mã
Bước 3: Thành lập truy nhập vô tuyến và thiết lập cuộc gọi
Bước 4; Gọi điện và Iu release

21
Bước 1: Thiết lập kết nối RRC giữa UE và SRNC

Hình 1.7: Thiết lập kết nối RRC

22
Bước 2: Xác thực và mật mã.

Hình 1.8:Xác thực và mật mã

23
Bước 3: Truy nhập vô tuyến vô danh thành lập và thiết lập cuộc gọi

Hình 1.10:Thành lập RAB và thiết lập cuộc gọi

24
Bước 4: Cuộc gọi và phát hành RAB

Hình 1.11: Call clearing

25
Chương 4: KẾT LUẬN

 Vấn đề báo hiệu trong mạng USTM là một phần quan trọng trong viễn
thông. UMTS chiếm đến 70% thuê bao di động 3G trên thế giới.
 UMTS với việc sử dụng kỹ thuật đa truy cập WCDMA và được chuẩn
hoá bởi 3GPP là công nghệ 3G được lựa chọn bởi hầu hết các nhà cung cấp
dịch vụ GSM/GPRS để đi lên 3G. Tốc độ dữ liệu tối đa là 1920Kbps (gần
2Mbps). UMTS cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu phi thoại (dữ liệu ,
mail, tin nhắn, hình ảnh…).
 Trong đó Mạng truy nhập vô tuyến UTRAN có vai trò vô cùng quan
trọng trong việc thực hiện các chức năng liên quan đến truy nhập vô tuyến: sở
hữu. quản lý tài nguyên vô tuyến,chuyển đổi dòng số liệu giữa các gioa diện Iub
và Uu; cung cấp các dịch vụ cho mạng lõi CN. Từ đó tìm hiểu về thủ tục báo
hiệu trong mạng truy nhập UMTS UTRAN.

26
THANK YOU
!

27

You might also like