You are on page 1of 116

LOGO

KHOA Y
FACULTY OF MEDICINE

BỘ MÔN BỆNH HỌC NỘI


Bài giảng dành cho đào tạo
Dược sĩ đại học

Năm học 2021 - 2022


LOGO

KHOA Y
BỘ MÔN BỆNH HỌC

BỆNH HEN PHẾ QUẢN


BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

Giảng viên: ThS.BS. Lương Thị Thuận

Lớp: DS18
Tháng 9-2021
LOGO

MỤC TIÊU

1 Trình bày định nghĩa bệnh hen- COPD

2 Trình bày nguyên nhân bệnh hen- COPD

3 Trình bày các biểu hiện lâm sàng bệnh


hen- COPD
4 Trình bày các xét nghiêm giúp chẩn đoán
bệnh
5 Nắm được nguyên tắc điều trị bệnh hen-
COPD

Bộ môn Bệnh học


LOGO

HEN PHẾ QUẢN VÀ COPD

 Định nghĩa
 Bệnh sinh và bệnh học
 Chẩn đoán
 Điều trị theo bậc
 Điều trị đợt cấp

Bộ môn Bệnh học


LOGO

ĐINH NGHĨA

Hen phế quản COPD


 Là tình trạng viêm mạn tính  Tình trạng viêm mạn tính
của đường hô hấp, đặc của đường hô hấp và nhu
trưng bởi sự tăng đáp ứng mô phổi, đặc trưng bởi sự
của cây khí phế quản với tắc nghẽn không hồi
các tác nhân kích thích (dị phục, tiến triển ngày càng
nguyên, hoá học, khí lạnh, nặng dần bởi các phần tử
hoặc gắng sức), dẫn đến và khí độc hại.
những cơn khó thở kịch phát  Các đợt cấp và bệnh
kèm theo ho, khò khè, và đồng mắc góp phần làm
nặng ngực. tăng mức độ nặng của
 Các cơn này thường hồi bệnh.
phục hoàn toàn một cách tự  Tuy nhiên, hiện nay,
nhiên hoặc nhờ điều trị. COPD có thể dự phòng
và điều trị được. www.themegallery.com
LOGO

ĐINH NGHĨA

Hen COPD
 Viêm mạn tính khí đạo, tăng  Viêm phế quản mạn tính
tính phản ứng khí đạo với những có tắc nghẽn đường dẫn
đợt ho, khò khè,nặng ngực, và khí nhỏ
khó thở tái đi tái lại  Đáp ứng viêm bất
 Trong đáp ứng viêm, có vai thường của phổi với các
trò của nhiều tế bào và thành chất khí có hại (quan
phần tế bào (Eosinophil và LT trọng nhất là khói thuốc
CD4) lá)
 Có sự tắc nghẽn khí đạo lan  Tắc nghẽn khí đạo tiến
rộng, rất thay đổi và thường hồi triển và không hồi phục
phục hoàn toàn một cách tự hoàn toàn
nhiên hoặc do điều trị

www.themegallery.com
LOGO

HEN KHÔNG PHẢI LÀ COPD

 Nguyên nhân khác nhau


 Các tế bào viêm khác nhau
 Các hoá chất trung gian khác nhau
 Hậu quả của hiện tượng viêm khác nhau
 Đáp ứng với điều trị khác nhau

www.themegallery.com
LOGO
LOGO

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

HEN COPD
 Các dị ứng nguyên  Khí độc hại ( đặc biệt là
 Các yếu tố khác khói thuốc lá)

www.themegallery.com
LOGO

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HEN

Các dị ứng nguyên


 Phấn hoa
 Nấm mốc (như Penicilium, Aspergillus, Alternaria,
Cladosporium, Candida …)
 Các dị ứng nguyên có nguồn gốc súc vật: thường
là các protein có trong phân, nước tiểu, hoặc dính
trên lông chó mèo, hoặc con mạt nhà..
 Thực phẩm: trứng, sữa, thịt bò, hải sản, dâu tây,
bột mì, chocolate ...
 Thuốc: kháng sinh nhóm penicillin, kháng viêm
NSAIDs (như aspirine, dichlofenac, ibuprophen),
betablockers, cocaine, chất cản quang ...
www.themegallery.com
LOGO

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HEN

Các yếu tố khác:


 Nhiễm trùng
 Ô nhiễm không khí: bụi trong không khí, bụi do
các nhà máy thải ra, bụi xăng, khói thuốc lá ... là
những tác nhân quan trọng kích thích cơn hen
xuất hiện.
 Thay đổi thời tiết
 Nghề nghiệp
 Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản.
 Tăng hoạt động thể lực
 Yếu tố thần kinh tâm lý
 Yếu tố nội tiết
www.themegallery.com
LOGO

Các yếu tố nguy cơ của COPD

 Tiếp xúc với khói thuốc lá, bụi nghề nghiệp (bụi
than, silic …), ô nhiễm không khí trong nhà (như
khói bếp).
 Những người hút thuốc lá sẽ có nguy cơ bị COPD
gấp 10 lần so với những người không hút thuốc.
 Ngưng hút thuốc lá sẽ làm chậm đi mức suy giảm
chức năng hô hấp.
 Quá trình phát triển của phổi: giới, tuổi, bệnh
nhiễm trùng hô hấp, tình trạng kinh tế xã hội,
tăng tính phản ứng đường thở
 Khiếm khuyết gen alpha1-antitripsin

www.themegallery.com
LOGO

Sinh bệnh học hen- COPD

www.themegallery.com
LOGO

Các tế bào trong hen

 Bạch cầu ái toan (eosinophils): gây tăng


đáp ứng của phế quản bằng cách tạo ra
các protein cơ bản và các gốc oxy hóa tự
do trong các đợt kịch phát, đồng thời có
thể có vai trò quan trọng trong việc tiết
yếu tố tăng trưởng gây tái cấu trúc phế
quản.
 Bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil)
và đại thực bào (macrophage): đóng vai
trò thứ yếu

www.themegallery.com
LOGO
CÁC BIẾN ĐỔI CỦA ĐƯỜNG DẪN KHÍ
TRONG HEN PHẾ QUẢN

www.themegallery.com
LOGO

Sinh bệnh học trong hen phế quản

www.themegallery.com
LOGO

Sinh bệnh học trong hen phế quản

Đáp ứng viêm trong hen phế quản đưa đến


 Tăng đáp ứng đường dẫn khí:
 Là tình trạng co thắt cơ trơn phế quản quá
mức, đáp ứng với các yếu tố kích thích
 Tắc nghẽn đường dẫn khí:
 Hiện tượng phù nề đường dẫn khí và bít tắc
lòng phế quản do các chất xuất tiết, xảy ra
trong các đợt cấp của bệnh, có thể hồi phục
được.
 Tái cấu trúc đường dẫn khí dần dần, có thể
dẫn đến tắc nghẽn không hồi phục. 
www.themegallery.com
LOGO

Sinh bệnh học của COPD

 Viêm phế quản mạn tính có tắc nghẽn


đường dẫn khí nhỏ ngoại vi và nhu mô
phổi.
 Đáp ứng viêm bất thường của phổi với
các chất khí có hại (quan trọng nhất là
khói thuốc lá)
 Tắc nghẽn khí đạo tiến triển và không hồi
phục hoàn toàn

www.themegallery.com
SINH LÝ BỆNH CỦA COPD
LOGO
Sự liên quan giữa hút thuốc lá và
tình trạng viêm mạn tính trong COPD

www.themegallery.com
LOGO

COPD

www.themegallery.com
LOGO
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MÔ HÌNH VIÊM MẠN TÍNH
TRONG HEN VÀ COPD.

www.themegallery.com
LOGO
HIỆN TƯỢNG KHÍ PHẾ THỦNG
TRONG COPD

 Sự mất cân bằng giữa 2 hệ thống proteinase và anti-


proteinase đã được chứng minh là đưa đến sự phá hủy
nhu mô phổi, gây nên hiện tượng khí phế thủng trong
COPD.
 Điều này xảy ra là do sự suy giảm hoạt tính của nhóm
antiproteinase bởi khói thuốc lá, stress oxy hoá, và những
yếu tố nguy cơ khác của bệnh COPD www.themegallery.com
LOGO
VAI TRÒ CỦA STRESS OXY HOÁ
TRONG COPD

 Stress oxy hóa xảy ra khi các gốc oxy phản ứng
(ROS) được tạo ra quá mức so với cơ chế bảo vệ
chống oxy hóa, đưa đến sự tổn thương các đại
phân tử lipid, protein, và DNA.
 Stress oxy hóa đóng vai trò then chốt trong sinh lý
bệnh COPD, làm khuếch đại phản ứng viêm và
tiến trình phá hủy.

www.themegallery.com
LOGO
VAI TRÒ CỦA STRESS OXY HOÁ
TRONG COPD
 Stress oxy hóa có thể gây tổn thương trực tiếp
nhu mô phổi, đồng thời góp phần vào sự mất
cân bằng giữa 2 hệ thống proteinase và anti-
proteinase.
 Stress oxy hóa còn gây oxy hóa acid
arachidonic, tạo thành một loạt các hóa chất
trung gian mới, tác động đáng kể lên sự co thắt
phế quản và xuất tiết.

www.themegallery.com
LOGO

Các gốc oxy phản ứng (ROS) từ khói thuốc lá hoặc từ các tế bào viêm (nhất là
neutrophil và đại thực bào) gây nên các thương tổn trong COPD bao gồm: suy
giảm các antiprotease (α1-antitrypsin và SLPI), hoạt hóa yếu tố nhân NF- κB, gây
tăng tiết các cytokine (CXCL8, TNF-α), tăng sản xuất isoprostane, làm ảnh hưởng
lên chức năng đường dẫn khí.
Các nghiên cứu còn cho thấy stress oxy hóa chính là nguyên nhân đưa đến đề
kháng với corticosteroid. www.themegallery.com
LOGO

COPD

www.themegallery.com
LOGO

Tăng tiết chất nhày

www.themegallery.com
LOGO
Giới hạn lưu lượng khí thở
không hồi phục
 Do hiện tượng tái cấu trúc, xơ hóa, và
hẹp các đường dẫn khí nhỏ.
 Những vị trí giới hạn đường thở là các
tiểu phế quản có khẩu kính < 2mm.
 Trong COPD, kháng lực đường thở tăng
gấp đôi bình thường.
 Sự giới hạn lưu lượng khí thở được biểu
hiện bởi giảm tỉ số FEV1/FVC và FEV1
trên hô hấp ký.

www.themegallery.com
LOGO

www.themegallery.com
LOGO
Bất thường về trao đổi khí (mất cân
bằng giữa thông khí và tưới máu)
 Do xơ hóa đường dẫn khí nhỏ ngoại vi và khí phế
thủng.
 Trong khí phế thủng có sự giảm khả năng khuếch
tán qua màng phế nang - mao mạch (đánh giá qua
chỉ số DLCO), từ đó gây ra thiếu oxy máu.
 Lúc đầu tình trạng thiếu oxy máu chỉ xảy ra lúc
gắng sức, nhưng khi bệnh tiến triển nặng thì tình
trạng thiếu oxy máu xảy ra cả lúc nghỉ ngơi.
 Ở những bệnh nhân bị COPD nặng, tình trạng
thiếu oxy càng gây co các tiểu động mạch.

www.themegallery.com
LOGO

www.themegallery.com
LOGO

www.themegallery.com
LOGO

Sự khác nhau giữa hen và COPD

www.themegallery.com
LOGO

CHẨN ĐOÁN
HEN PHẾ QUẢN- COPD

www.themegallery.com
LOGO

HEN PHẾ QUẢN COPD


 Ngoài cơn: sinh hoạt  Ngoài cơn: thường vẫn KT khi
BT/gần BT gắng sức
 Triệu chứng: thường  Triệu chứng:
xấu đi về đêm  Ho khạc đàm kéo dài
 Ho  Khó thở khi gắng sức
 Khò khè
 • Cơn KT cấp (thường khi FEV1
 Nặng ngực
< 50%)
 • Cơn khó thở
 - Cơn KT:
 Thường về đêm gần
 Khó thở trội thì thở ra, khò khè
sáng
 Cơn KT chỉ lui khi tăng cường điều
 Khó thở trội thì thở ra, trị
khò khè  Phổi có ran ngáy, rít, APB giảm
 Cơn KT lui tự nhiên  Có thể có lồng ngực hình thùng
hoặc do điều trị  Các cơ hô hấp phụ phì đại: UĐC, cơ
 Phổi có ran ngáy, rít thành bụng chắc
www.themegallery.com
Lâm sàng Hen phế quản COPD
LOGO
 
Tuổi khởi phát Thường trẻ hoặc trung niên > 50 tuổi
nhưng có thể ở mọi tuổi  
 
Tiền sử hút thuốc ± +++
Tình trạng dị ứng Thường có tiền sử dị ứng Không liên quan

Các đợt cấp Thường gặp ở mọi bậc hen Tăng tần suất khi bệnh nặng
  trừ bậc 1  

Ngoài cơn Sinh hoạt BT/gần BT Vẫn khó thở khi gắng sức
 
Tiền căn gia đình Thường bị hen hoặc các Không liên quan
  bệnh dị ứng khác  
  Bình thường ở bậc 1 và 2, tắc Luôn có tắc nghẽn, càng tắc
Chức năng phổi nghẽn thường ở bậc 3 và 4 nghẽn nặng khi bệnh tiến triển
     
Phục hồi tắc nghẽn Tốt Kém
 
Dao động lưu lượng đỉnh Thường > 20% Thường không thay đổi
 
Khả năng khuếch tán Bình thường Giảm trong khí phế thũng
 
www.themegallery.com
LOGO

CHẨN ĐOÁN HEN- LÂM SÀNG

Cơn hen phế quản điển hình:


 Xảy ra vào ban đêm
 Tiền triệu: hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt, nặng
ngực, ho khan ...
 Trong giai đoạn đầu, khó thở chậm ở thì thở
ra, kèm theo tiếng rít. Khó thở tăng dần, có
thể có vã mồ hôi, khò khè, bứt rứt.
 Cơn hen có thể tự hồi phục, kết thúc bằng
khó thở giảm dần, ho và khạc đàm trong.

www.themegallery.com
LOGO

CHẨN ĐOÁN HEN

 Nghe phổi trong cơn hen:


 Ran rít ran ngáy khắp 2 phế trường,
 Rung thanh còn bình thường,
 Gõ vang,
 Rì rào phế nang giảm nhẹ.
 Ngoài cơn hen, phổi hoàn toàn bình
thường.

www.themegallery.com
LOGO

CHẨN ĐOÁN HEN

 Cơn hen phế quản ác tính: là một cấp


cứu nội khoa.
 Không đáp ứng với điều trị dãn phế quản
tích cực ban đầu.
 Thường xảy ra ở các bệnh nhân sử dụng
thuốc không đầy đủ, hay lạm dụng thuốc
cắt cơn
 Bị bội nhiễm đường hô hấp
 Dị ứng thuốc …

www.themegallery.com
LOGO

CHẨN ĐOÁN HEN

 Hô hấp: thở nhanh, khò khè nghe cả 2


thì, tần số thở > 30 lần/phút.
 Bệnh nhân phải ngồi thở, không thể nói
được, không ho khạc được, lồng ngực
căng phồng, co kéo cơ hô hấp phụ.
 Khi nặng hơn, biên độ thở giảm dần, lồng
ngực không còn di động, các tiếng ran lúc
đầu che mất cả tiếng tim, về sau giảm
dần và biến mất.

www.themegallery.com
LOGO

CHẨN ĐOÁN HEN

 Tim mạch: tần số tim > 120 lần/phút,


huyết áp giai đoạn đầu tăng về sau giảm.
 Tri giác: sợ hãi, kích động, la hét, sau
đó lơ mơ và hôn mê.

www.themegallery.com
LOGO
CHẨN ĐOÁN HEN
Cận lâm sàng

Trong cơn hen phế quản:


 Đàm : có tế bào biểu mô phế quản, tinh
thể Charcot Leyden, vòng xoắn
Curschmann, thể Creola, các bạch cầu ái
toan thoái hóa ...
 Nếu bạch cầu máu > 15.000/mm3 kèm
theo sốt cao có thể nghi ngờ đến nhiễm
trùng phổi.

www.themegallery.com
LOGO

CHẨN ĐOÁN HEN

 X quang phổi: tìm các sang thương ở


phổi làm cơn hen kéo dài khó điều trị
 Hô hấp ký:
 Rối loạn thông khí kiểu tắc nghẽn (chỉ số
FEV1/FVC < 70%),
 có đáp ứng với test giãn phế quản (sau
phun thuốc giãn phế quản, FEV1 hay FVC
thay đổi > 12% và 200 ml, hoặc PEF thay
đổi > 20%).

www.themegallery.com
LOGO

CHẨN ĐOÁN HEN

Sự biến đổi lưu thông khí đo bằng lưu


lượng đỉnh kế (PEF):
 PEF tăng > 15% sau khi hít thuốc 30
phút.
 PEF giảm > 15% sau 6 phút đi bộ hoặc
gắng sức.
 PEF biến thiên giữa lần đo buổi sáng và
chiều cách nhau 12 giờ ở người bệnh :
 > 20% khi dùng thuốc giãn phế quản
 10% khi không dùng thuốc
www.themegallery.com
LOGO

Chẩn đoán bậc hen (mạn )

www.themegallery.com
LOGO

CHẨN ĐOÁN HEN

 Phân tích khí máu trong động mạch:


đánh giá suy hô hấp trong cơn hen nặng.
 Các test da: nếu (+) cũng chưa chắc là bị
hen phế quản do các dị nguyên ở da.

www.themegallery.com
Bậc nặng Hình ảnh lâm sàng trước khi điều trị
LOGO
  - Triệu chứng < 1 lần/tuần.
 
I. Từng lúc
CHẨN ĐOÁN HEN
- Các cơn kịch phát ngắn (vài giờ-vài ngày).
- Triệu chứng về đêm < 2 cơn/tháng.
- Giữa các cơn không có triệu chứng lâm sàng.
- PEF hoặc FEV1 ≥ 80% so với giá trị dự đoán.
- Dao động PEF hoặc FEV1 < 20%.

  - Triệu chứng ≥ 1 lần/tuần, nhưng < 1 lần/ngày.


  - Các cơn có thể làm xáo trộn hoạt động và giấc ngủ.
II. Dai dẳng, nhẹ - Triệu chứng về đêm > 2 cơn/tháng.
- PEF hoặc FEV1 ≥ 80% so với giá trị dự đoán.
- Dao động PEF hoặc FEV1 từ 20-30%.
  - Triệu chứng có hàng ngày.
  - Các cơn làm xáo trộn hoạt động và giấc ngủ.
III. Dai dẳng, - Triệu chứng về đêm > 1 cơn/tuần.
trung bình - Phải dùng đồng vận 2 tác dụng ngắn mỗi ngày.
- PEF hoặc FEV1 60-80% giá trị dự đoán
- Dao động PEF hoặc FEV1 > 30%.
  - Triệu chứng xảy ra thường xuyên liên tục.
  - Các cơn kịch phát thường xuyên.
IV. Dai dẳng, nặng - Triệu chứng về đêm thường xuyên.
- Các hoạt động hàng ngày bị hạn chế.
- PEF hoặc FEV1 < 60% giá trị dự đoán
- Dao động PEF hoặc FEV1 > 30%. www.themegallery.com
Bảng câu hỏi tầm soát HPQ ở cộng
đồng (theo GINA)
1. Ông/bà có những cơn khò khè tái phát nhiều lần?
2. 2. Ông/bà có cơn ho về đêm tái phát nhiều lần?
3. Ông/bà có H, KK, KT, NN khi gắng sức?
4. Ông/bà có ho, khò khè, KT, nặng ngực khi tiếp xúc với
một số dị nguyên hay khói ô nhiễm?
5. Ông/bà có triệu chứng “cảm cúm” kéo dài hơn 10
ngày?
6. Các triệu chứng của bệnh có cải thiện khi điều trị
thuốc hen
Nếu trả lời CÓ 1 câu, nghi ngờ HPQ
THĂM DÒ CNHH (HPQ)
MỨC ĐỘ NẶNG
Triệu Triệu Mức độ cơn Dao
PEF,
Bậc hen chứng ban chứng hen ảnh hưởng động
FEV1
ngày ban đêm hoạt động PEF
Bậc 1 < 1 lần/tuần  2 lần/ Không giới hạn > 80% < 20%
(Nhẹ, cách hoạt động thể
tháng
quãng)
lực
Bậc 2 > 1 lần/tuần > 2 lần/ Có thể ảnh > 80% 20% -
(Nhẹ, dai < 1 lần/ngày tháng hưởng 30%
dẳng)
hoạt động thể
lực
Bậc 3 Hàng ngày > 1 lần/ Ảnh hưởng hoạt 60-80% > 30%
Vừa, dai tuần động thể lực
dẳng

Bậc 4 Thường Thường có Giới hạn hoạt < 60% > 30%
Nặng xuyên, động
liên tục
thể lực
MỨC ĐỘ KiỂM SOÁT HPQ
ĐÆc ®iÓm Đ· ®­îc KS KS mét phÇn Ch­a KS
1. TriÖu chøng Kh«ng > 2 lÇn/tuÇn
ban ngµy (hoÆc ≤ 2 lÇn/ ≥ 3 ®Æc ®iÓm
tuÇn) cña hen KS mét
2. TriÖu chøng Kh«ng Cã phÇn trong bÊt
thøc giÊc ban kú tuÇn nµo
®ªm
3. H¹n chÕ hđong Kh«ng Cã
4. Nhu cÇu dïng Kh«ng(hoÆc ≤ > 2 lÇn/tuÇn
thuèc c¾t c¬n 2 lÇn/ tuÇn)
5. CNHH (PEF Binh th­êng < 80% DĐ hoÆc
hoÆc FEV1) nÕu biÕt tr­íc
6. C¬n kÞch ph¸t Kh«ng ≥ 1 lÇn/nam 1 lÇn /bÊt kú
tuÇn nµo
Chẩn đoán phân biệt HPQ
- Tắc nghẽn đường hô hấp trên: u chèn ép, bệnh lý
thanh quản.
- Tắc nghẽn khí quản, phế quản: khối u chèn ép, dị
vật đường thở (tiếng thở rít cố định, không đáp
ứng với thuốc giãn phế quản).
- Hen tim: suy tim trái do tăng huyết áp, bệnh van
tim, bệnh cơ tim.
- BPTNMT: trên 40 tuổi, tiền sử hút thuốc lá, thuốc
lào, chức năng hô hấp có rối loạn thông khí tắc
nghẽn không hồi phục hoàn toàn.
- Các bệnh lý phế quản, phổi khác.
LOGO
CHẨN ĐOÁN COPD
Lâm sàng
 Chẩn đoán lâm sàng COPD: nên được
nghĩ tới khi:
 Khó thở
 Ho
 Khạc đàm mạn tính
 Và/ hoặc tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy
cơ của bệnh (thuốc lá).
 Khò khè: nhiều khi nằm và buổi tối, nhất
là khi vào đợt cấp.

www.themegallery.com
LOGO

 Ho và khạc đàm: trong nhiều năm,


thường nặng về mùa đông. Lúc đầu, ho
thường xảy ra vào buổi sáng khi thức
giấc, sau đó ho cả ngày. Đàm thường
nhày trong, đàm đục hay mủ trong đợt
cấp.
 Khó thở: xuất hiện từ từ, lúc đầu chỉ khó
thở khi gắng sức, sau đó thường xuyên
hơn. Khó thở kịch phát như cơn hen
trong đợt cấp nên có thể chẩn đoán
nhầm với hen.
www.themegallery.com
LOGO

 Khám phổi: lồng ngực hình thùng, gõ


vang, rung thanh giảm, rì rào phế nang
giảm.
 Các triệu chứng của tâm phế mạn hay
suy tim phải vào giai đoạn muộn: phù mắt
cá chân, gan to, tĩnh mạch cổ nổi.

www.themegallery.com
LOGO

Đợt cấp COPD

 Xảy ra khi các triệu chứng về hô hấp của


bệnh nhân trở nên xấu hơn và vượt ra khỏi
ngưỡng thay đổi hàng ngày, dẫn đến phải
thay đổi thuốc.
 Bệnh nhân có tiên lượng xấu và nguy cơ tử
vong cao nếu có hơn 2 đợt cấp hoặc có 1
đợt cấp phải nhập viện trong năm qua.
 Nguyên nhân thường gặp nhất của đợt cấp
COPD là nhiễm virus hoặc vi khuẩn tại
đường hô hấp.

www.themegallery.com
LOGO

Đợt cấp COPD

 Ba triệu chứng chính của đợt cấp COPD


là:
 Tăng khó thở,
 Tăng lượng đàm,
 Xuất hiện đàm mủ.
 Phân độ đợt cấp:
 Đợt cấp nhẹ : 1 trong 3 triệu chứng chính
 Đợt cấp vừa : 2 trong 3 triệu chứng chính
 Đợt cấp nặng : cả 3 triệu chứng chính.

www.themegallery.com
LOGO

COPD- Cận lâm sàng

 X quang phổi:
Khi bệnh nhân nặng : phế trường sáng hơn
bình thường, cơ hoành phẳng và hạ thấp,
bóng tim nhỏ, hình giọt nước.
 CT Scan ngực:
Chẩn đoán khí phế thủng, và các bệnh đi
kèm như ung thư phế quản, dãn phế
quản ...

www.themegallery.com
LOGO

COPD- Cận lâm sàng

 Hô hấp ký:
 FEV1/FVC < 70% sau test giãn phế quản-
> khẳng định chẩn đoán.
 FEV1/FVC < 70% ± FEV1 vẫn bình
thường (≥ 80% trị số dự đoán) : là dấu
hiệu sớm của sự giới hạn lưu lượng thông
khí ở bệnh nhân COPD.
 FEV1/FVC < 70% ± FEV1 < 80% :có giới
hạn lưu lượng thông khí hồi phục không
hoàn toàn.

www.themegallery.com
LOGO

COPD- Cận lâm sàng

 Khả năng khếch tán DLCO:


 Trong đa số bệnh nhân COPD, DLCO duy
trì tương đối.
 Trong khí phế thủng nặng, DLCO giảm.
 Công thức máu: biểu hiện "đa hồng cầu"
là dấu hiệu của hạ oxy mạn tính.
 Ion đồ: rối loạn điện giải hay xảy ra vì
bệnh nhân dùng các thuốc giãn phế quản
hay dùng lợi tiểu (gây mất kali).

www.themegallery.com
LOGO

COPD- Cận lâm sàng

 Khí máu động mạch: đánh giá suy hô hấp


trong đợt cấp nặng của COPD
 Đánh giá tâm phế mạn: qua ECG và siêu
âm tim.
 1- antitrypsin: chỉ định cho những bệnh
nhân < 45 tuổi có khí phế thủng nặng.

www.themegallery.com
LOGO

Phân loại thể COPD theo lâm sàng


Đặc điểm Ưu thế viêm phế quản mạn Ưu thế khí phế thủng
Ngoại hình Thể hình mập, kết mạc mắt ướt và Thể hình gầy, thở chúm môi, chi bình thường
sậm màu, chi ấm. hay lạnh.
Tuổi 40-45 >50
Khởi phát Ho Khó thở
Tím Rõ Không tím hay rất nhẹ
Ho Rõ rệt hơn khó thở Ít nổi bật hơn khó thở
Đàm Nhiều Ít
Viêm hô hấp trên Thường có Ít có
Tiếng thở Giảm vừa Giảm rõ
Tâm phế và suy tim Thường có Chỉ có trong giai đoạn nhiễm trùng hô hấp và
phải giai đoạn cuối
Nguy cơ bị suy tim phải. Giảm khả năng hoạt động vì khó thở. Những
Tiến triển đợt nhiễm trùng hô hấp trên đe dọa mạng
sống, diễn tiến kéo dài.

FEV1/VC Giảm Giảm


TLC Bình thường hay tăng nhẹ Tăng nhiều
PaCO2 Tăng mạn Tăng trong đợt nhiễm trùng
PaO2 Giảm vừa và nặng Giảm nhẹ và vừa
Tăng, có thể đến 70% Bình thường hay tăng nhẹ
Hct
Áp lực ĐM phổi Tăng Bình thường hay tăng nhẹ
www.themegallery.com
LOGO
Phân độ giai đoạn COPD
theo hô hấp ký

Giai đoạn Đặc điểm (FEV1/FVC < 70%)

GOLD I:       Nhẹ FEV1 > 80% giá trị dự đoán

GOLD II:    Trung bình 50% < FEV1 < 80% giá trị dự đoán

GOLD III:    Nặng 30% < FEV1 < 50% giá trị dự đoán

GOLD IV:    Rất nặng FEV1 < 30% giá trị dự đoán

www.themegallery.com
Bảng câu hỏi tầm soát BPTNMT ở
cộng đồng (theo GOLD)
1. Ông/bà có ho vài lần trong ngày ở hầu hết các
ngày. Có/Không
2. Ông/bà có khạc đờm ở hầu hết các ngày.
Có/Không
3. Ông/bà có dễ bị khó thở hơn những người cùng
tuổi. Có/Không
4. Ông/bà có trên 40 tuổi. Có/Không
5. Ông/bà vẫn còn hút thuốc lá hoặc đã từng hút
thuốc lá. Có/Không
Nếu trả lời CÓ từ 3 câu trở lên. Nghi ngờ BPTNMT
Chẩn đoán tại tuyến chưa được
trang bị máy đo CNTK
 Bệnh hay gặp ở nam giới trên 40 tuổi
 Tiền sử tiếp xúc YTNC:
hút thuốc lá, thuốc lào (chủ động /thụ động). Ô
nhiễm môi trường trong /ngoài nhà: khói bếp,
khói, chất đốt, bụi nghề nghiệp (bụi hữu cơ, vô
cơ), hơi, khí độc. Nhiễm khuẩn hô hấp tái diễn,
lao phổi... Tăng tính phản ứng đường thở (hen
phế quản hoặc viêm phế quản co thắt).
Chẩn đoán tại tuyến chưa được
trang bị máy đo CNTK
 Ho, khạc đờm kéo dài không do các bệnh phổi
khác như lao phổi, giãn phế quản....
Lúc đầu có thể chỉ ho ngắt quãng, sau đó ho dai
dẳng hoặc hàng ngày (kéo dài ít nhất 3 tháng
trong 1 năm và trong 2 năm liên tiếp), ho khan
hoặc ho có đờm, thường khạc đờm về buổi sáng.
Ho đờm mủ là một trong các dấu hiệu của đợt
cấp do bội nhiễm.
Chẩn đoán tại tuyến chưa được
trang bị máy đo CNTK

 Khó thở: nặng dần theo thời gian, lúc đầu khó
thở khi gắng sức, sau đó khó thở cả khi nghỉ ngơi
và khó thở liên tục. Bệnh nhân “phải gắng sức để
thở”, “khó thở, nặng ngực”, “cảm giác thiếu không
khí, hụt hơi” hoặc “thở hổn hển”, thở khò khè. Khó
thở tăng lên khi gắng sức hoặc nhiễm trùng
đường hô hấp.
 Các triệu chứng ho khạc đờm, khó thở dai dẳng
và tiến triển nặng dần theo thời gian.
Chẩn đoán tại tuyến chưa được
trang bị máy đo CNTK
Khám lâm sàng:
 Giai đoạn sớm: phổi có thể bình thường.
Nếu BN có khí phế thũng có thể thấy lồng ngực
hình thùng, gõ vang, rì rào phế nang giảm.
 Giai đoạn nặng hơn: rì rào phế nang giảm, có thể
có ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ.
 Giai đoạn muộn: biểu hiện SHH mạn tính: tím
môi, tím đầu chi, thở nhanh, co kéo cơ hô hấp
phụ, biểu hiện suy tim phải (tĩnh mạch cổ nổi, phù
2 chân, gan to, phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương
tính).
Chẩn đoán tại tuyến chưa được
trang bị máy đo CNTK
Khi phát hiện BN có các triệu chứng nghi ngờ
BPTNMT cần chuyển đến các cơ sở y tế có đủ
điều kiện (tuyến huyện, tuyến tỉnh hoặc tuyến
trung ương…) để làm thêm các thăm dò chẩn
đoán: đo chức năng thông khí, chụp X-quang
phổi, điện tim... nhằm chẩn đoán xác định và loại
trừ những nguyên nhân khác có triệu chứng lâm
sàng giống BPTNMT.
Chẩn đoán áp dụng cho cơ sở y tế đã
được trang bị máy đo CNTK

Những BN có tiền sử tiếp xúc với các YTNC, có các


dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ mắc BPTNMT cần
được làm các xét nghiệm sau:
- Đo chức năng thông khí phổi (TDCNHH): tiêu
chuẩn vàng để chẩn đoán xác định và đánh giá
mức độ tắc nghẽn đường thở của BN BPTNMT.
- X-quang phổi, CLVT ngực độ phân giải cao
HRCT), Điện tâm đồ, Siêu âm tim, Đo độ bão hòa
oxy qua da (SpO2) và khí máu động mạch, Đo
thể tích khí cặn, dung tích toàn phổi, Đo khuếch
tán khí (DLCO), Đo thể tích ký thân
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
RỐI LOẠN THÔNG KHÍ TẮC NGHẼN
FEV1/FVC <70% SAU TEST HPPQ
THĂM DÒ CNHH (BPTNMT)
THĂM DÒ CNHH (HPQ)
Công cụ đánh giá triệu chứng
và ảnh hưởng của bệnh
 Bộ câu hỏi mMRC (phụ lục 1): 5 câu hỏi, điểm cao
nhất là 4, điểm càng cao mức độ khó thở càng
nhiều. mMRC < 2 ít triệu chứng, mMRC ≥ 2 nhiều
triệu chứng.

 Bộ câu hỏi CAT (phụ lục 2) gồm 8 câu hỏi, tổng


điểm 40, điểm càng cao ảnh hưởng càng lớn. CAT
< 10 ít triệu chứng, ít ảnh hưởng, CAT ≥ 10 ảnh
hưởng của bệnh nhiều.
Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính theo nhóm ABCD
Phân nhóm ABCD chủ yếu dựa vào:
+ Mức độ triệu chứng, ảnh hưởng của bệnh
(mMRC, CAT).
+ Nguy cơ đợt cấp (tiền sử đợt cấp/năm, mức độ
nặng đợt cấp).
+ Đánh giá được tổ hợp theo biểu đồ 1.2:
CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NẶNG
LOGO

ĐIỀU TRỊ HEN

 Tránh tiếp xúc với các dị nguyên


 Tránh các yếu tố thúc đẩy cơn hen kịch
phát, làm sạch môi trường sống,
 Tập thở để sử dụng các cơ hô hấp có
hiệu quả.
 Điều trị hen phế quản mạn tính theo bậc
nặng.

www.themegallery.com
QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc điều trị


đạt 6 mục tiêu kiểm soát hen:
1. Không có triệu chứng hen (hoặc có ít nhất).
2. Không thức giấc do hen.
3. Không phải dùng thuốc cắt cơn (hoặc dùng ít
nhất).
4. Không hạn chế hoạt động thể lực.
5. Chức năng phổi (PEF; FEV1) trở lại bình thường.
6. Không có cơn kịch phát.
QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc điều trị


 - Điều trị hen bao gồm điều trị cắt cơn và điều trị
dự phòng ngoài cơn hen
 - Thuốc điều trị hen có thể dùng tại chỗ (hít, khí
dung), uống hoặc tiêm. Tuy nhiên thuốc dùng tại
chỗ có nhiều ưu điểm, trong đó thuốc
corticosteroid dạng hít là thuốc dự phòng hen có
hiệu quả nhất hiện nay.
XỬ TRÍ BAN ĐẦU CƠN HEN
Tốt Trung bình Kém
- Hết triệu chứng sau - Triệu chứng giảm - Triệu chứng tồn tại dai
khi dùng thuốc cường nhưng trở lại < 3 giờ dẳng hoặc nặng lên
2 và hiệu quả kéo dài sau khi dùng thuốc mặc dù đã dùng thuốc
trong 4 giờ; cường 2 ban đầu; cường 2;
- PEF > 80% giá trị lý - PEF = 60-80% giá trị - PEF <60% giá trị lý
thuyết hoặc giá trị tốt lý thuyết hoặc giá trị thuyết hoặc giá trị tốt
nhất của người bệnh tốt nhất nhất của người bệnh
Xử trí tiếp Xử trí tiếp Xử trí tiếp
- Có thể dùng thuốc - Thêm corticoid viên. - Thêm corticoid viên
cường 2 cứ 3-4 giờ 1 - Tiếp tục dùng thuốc hoặc tiêm, truyền.
lần trong 1-2 ngày. cường 2. - Khí dung thuốc cường
- Liên lạc với thầy thuốc - Đi khám thầy thuốc 2 và gọi xe cấp cứu.
để nhận được sự - Chuyển ngay vào
hướng dẫn theo dõi khoa cấp cứu
LOGO

ĐIỀU TRỊ HEN

Điều trị hen bậc 1 (từng lúc)


 Thuốc cắt cơn:
 Đồng vận β2 khí dung tác dụng nhanh
(SABA)
 Thuốc dùng xen kẽ :
 Kháng cholinergic,
 Đồng vận β2 uống tác dụng nhanh,
 Theophylline tác dụng ngắn,
 glucocorticoid uống ngắn ngày (đợt kịch
phát cấp nặng hay kéo dài )
www.themegallery.com
LOGO

 Điều trị hen bậc 2 (dai dẳng, nhẹ)


 Thuốc ngừa cơn: sử dụng thuốc hàng
ngày để duy trì kiểm soát hen phế quản.
 Glucocorticoid khí dung hàng ngày
 200-500μg beclometasone dipropionate,
 100-250μg fluticasone chia 2 lần/ngày.
 Thuốc xen kẽ :
 theophylline thải chậm
 kháng leukotriene,

www.themegallery.com
LOGO

Thuốc cắt cơn:


 thuốc đồng vận β2 khí dung tác dụng
nhanh (SABA) để cắt cơn, nhưng không
được quá 3-4 lần/ngày.
 Các thuốc giãn phế quản khác (như
kháng cholinergic khí dung, đồng vận β2
uống tác dụng nhanh, theophylline tác
dụng ngắn) có thể thay thế cho SABA,
nhưng thường ít sử dụng do thời gian bắt
đầu tác dụng chậm và có nhiều tác dụng
phụ hơn.
www.themegallery.com
LOGO
 Điều trị hen bậc 3 (dai dẳng, vừa)
 Thuốc ngừa cơn: sử dụng thuốc hàng
ngày để duy trì kiểm soát hen phế quản.
 Phối hợp một glucocorticoid khí dung
• 400 - 1000 μg budenoside,
• 200-1000 μg beclometasone dipropionate,
• 250 - 500 μg fluticasone chia 2 - 3
lần/ngày
 Và đồng vận β2 khí dung tác dụng dài
(LABA) 2 lần/ngày.
 Ngoài ra:
• Theophylline thải chậm,
• Thuốc đồng vận β2 uống tác dụng dài,
• Thuốc kháng leukotriene.
LOGO

 Thuốc cắt cơn:


 Đồng vận β2 khí dụng tác dụng nhanh
(SABA) để cắt cơn, nhưng không được
quá 3-4 lần/ngày.
 Các thuốc giãn phế quản khác :
 Kháng cholinergic khí dung,
 Đồng vận β2 uống tác dụng nhanh,
 Theophylline tác dụng ngắn

www.themegallery.com
LOGO

Điều trị hen bậc 4 (dai dẳng, nặng)

 Mục tiêu: giảm xuất hiện triệu chứng, cần


sử dụng thuốc đồng vận β2 khí dung tác
dụng nhanh (SABA) tối thiểu, PEF tốt
nhất, cơn hen xuất hiện < 1 lần/ngày, và
tác dụng phụ ít nhất
 Thuốc ngừa cơn: phối hợp glucocorticoid
khí dung liều cao (> 1000 μg
beclometasone dipropionate/ngày) với
đồng vận β2 khí dung tác dụng dài
(LABA) 2 lần/ngày.

www.themegallery.com
LOGO

 Những loai thuốc xen kẽ :


 Theophylline thải chậm,
 Thuốc đồng vận β2 uống tác dụng dài
 Thuốc kháng leukotriene
 ± glucocorticoid uống với liều thấp nhất
(một liều buổi sáng)
 Thuốc cắt cơn: đồng vận β2 khí dung tác
dụng nhanh cũng được sử dụng khi cần.

www.themegallery.com
QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ CHUNG
 Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
 Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào
 Tiêm vắc xin phòng nhiễm trùng đường hô hấp
 Phục hồi chức năng hô hấp
 Các điều trị khác:
− Vệ sinh mũi họng thường xuyên
− Giữ ấm cổ ngực về mùa lạnh
− Phát hiện sớm và điều trị kịp thời các nhiễm trùng
tai mũi họng, răng hàm mặt
− Phát hiện và điều trị các bệnh đồng mắc
QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ CHUNG

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN


MẠN TÍNH
− Thuốc giãn phế quản được coi là nền tảng trong
điều trị BPTNMT. Ưu tiên các loại thuốc giãn phế
quản tác dụng kéo dài, dùng đường phun hít hoặc
khí dung.
- Liều lượng và đường dùng của các thuốc này tùy
thuộc vào mức độ và giai đoạn bệnh (tham khảo
phụ lục thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính).
ĐỐI VỚI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ
XÃ/PHƯỜNG, QUẬN/HUYỆN
tuỳ nguồn lực, có thể triển khai:
− Quản lý BN BPTNMT ở giai đoạn ổn định sau khi
đã được tuyến trên CĐ và có phác đồ điều trị.
− Hướng dẫn tư vấn: cai thuốc lá, ngừng txúc YTNC.
− Hướng dẫn, kiểm tra: dùng thuốc, tác dụng phụ,
phát hiện đợt cấp và đáp ứng với điều trị để kịp
thời chuyển tuyến trên nếu thấy cần.
− Cần tạo điều kiện cho phép có các thuốc cơ bản
điều trị lâu dài (LABA, LAMA, ICS/LABA…) để cấp
cho BN theo hướng dẫn của y tế tuyến trên.
Phát hiện đợt cấp tại tuyến
xã/phường, quận/huyện
− Triệu chứng hô hấp: Ho tăng. Khó thở tăng. Khạc đờm
tăng và/hoặc thay đổi màu sắc của đờm: đờm chuyển
thành đờm mủ. Nghe phổi: rì rào phế nang giảm, có
thể ran rít, ngáy, ran ẩm, ran nổ.
− Các biểu hiện khác có thể có:
Tim mạch: nặng ngực, nhịp nhanh, loạn nhịp, dấu hiệu
tâm phế mạn (phù, TM cổ nổi, gan to…)
Toàn thân: sốt, rối loạn tri giác, trầm cảm, mất ngủ, giảm
khả năng gắng sức…
Nặng: SHH cấp: thở nhanh nông /thở chậm, tím môi đầu
chi, nói ngắt quãng, co kéo cơ HH phụ, vã mồ hôi…
Đánh giá nguy cơ đợt cấp

Dựa vào tiền sử đợt cấp trong năm trước (số đợt
cấp và mức độ nặng của đợt cấp).
Số đợt cấp/năm: 0-1 (đợt cấp nhẹ không phải nhập
viện, không sử dụng kháng sinh và/hoặc
corticosteroid) được định nghĩa là nguy cơ thấp.
Số đợt cấp ≥ 2 hoặc có từ 1 đợt cấp nặng phải nhập
viện hoặc đợt cấp mức độ trung bình phải sử
dụng kháng sinh và/hoặc corticosteroid được định
nghĩa là nguy cơ cao.
BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI BPTNMT
Các bệnh đồng mắc thường gặp nhất là:
Bệnh tim mạch: rung nhĩ, cuồng nhĩ (13%), suy tim
ứ huyết (15,7%), bệnh mạch vành (30,2%);
Bệnh nội tiết: tiểu đường (4%);
Bệnh cơ xương;
Rối loạn tâm lý: lo âu (13,8%);
Ung thư phổi (9%).
Trong đó bệnh tim mạch, ung thư phổi có tác động
lớn trên tử vong gây ra do BPTNMT.
Gần 50% BN BPTNMT có ≥ 3 bệnh đồng mắc
LOGO

Điều trị COPD

 Cai thuốc lá
 Tập luyện và khuyến khích người bệnh
duy trì hoạt động.
 Không có thuốc điều trị hiện tại nào có
thể làm thay đổi tiến trình xấu đi của chức
năng phổi.
 Tiêm vắc xin phòng cúm và phế cầu.

www.themegallery.com
LOGO

 Giãn phế quản là thuốc chủ lực trong


điều trị triệu chứng COPD.
 Corticoid hít ICS (Inhaled corticosteroid):
không làm thay đổi FEV1, không làm
giảm đợt kích phát, nhưng thuốc có thể
làm giảm độ nặng và giảm nhu cầu nhập
viện, cũng như làm giảm triệu chứng và
cải thiện khả năng gắng sức.

www.themegallery.com
LOGO

Điều trị COPD theo giai đoạn

I: Nhẹ II: Trung bình III: Nặng IV: Rất nặng

FEV1/FVC< FEV1/FVC< 0.7 FEV1/FVC<0.7 FEV1/FVC < 0.7


0.7 50%≤FEV1<80 30%≤ FEV1<50 FEV1<30% hay FEV1<
FEV1>80% % % 50% kèm suy hô hấp mạn

Tránh các yếu tố nguy cơ, tiêm ngừa cúm


Thêm thuốc dãn phế quản tác dụng ngắn (khi cần)

Thêm một hoặc nhiều thuốc dãn phế quản tác dụng kéo dài
 
Phục hồi chức năng hô hấp

Thêm corticosteroid hít nếu các đợt cấp lặp


   
lại (mỗi năm)

Thêm oxy kéo dài nếu có


suy hô hấp mạn.
     
Xem xét phẫu thuật giảm
thể tích phổi
www.themegallery.com
LOGO
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN PHẾ QUẢN
CẤP VÀ ĐỢT CẤP COPD
 GIÃN PQ tác dụng ngắn
 CORTICOSTEROID đường toàn thân
 Oxygen
 Kháng sinh
 Thông khí nhân tạo

www.themegallery.com
LOGO

GIÃN PQ tác dụng ngắn


 b2 agonist đơn thuần: Salbutamol (Ventolin), Terbutalin
(Bricanyl)
 b2 + anticholinergic: Berodual
 Liều
 • 1 – 2 ống/1 – 2 ml phun KD mỗi 20 phút x 3 lần
 • 2- 4 nhát xịt qua buồng hít mỗi 20 phút x 3 lần
Sau đó qh, q2h, q4h, q6h tùy tình trạng BN
Khi hoàn toàn hết khó thở => phun hoặc hít khí dung mỗi khi
khó thở
 Nếu sau 2 – 3 lần phun/hít KD mà BN không bớt KT =>
 Epinephrine 1/1000 (1mg/ml) : 1/3 – ½ ống/20 phút x 3 liều
TDD
 Terbutalin (Bricanyl): (0,5mg/ống 1 ml) : 1/2 - 1 ống mỗi 20
phút x 3 liều TDD
 •Sau chích BN vẫn không bớt KT hoặc nặng thêm => xem
xét thông khí NT www.themegallery.com
LOGO
CORTICOSTEROID đường toàn
thân
HEN PHẾ QUẢN
 Methylprednisolone – Prednisone – Prednisolone
 1mg/kg x 1 – 4 lần/ngày đến khi cải thiện khó thở
(thường sau 36 - 48 giờ)
 Sau đó giảm liều dần (giảm ½ liều/2 – 3 ngày) cho
đến liều 0,5mg/kg/ngày
 và giữ liều này trong 1 – 2 tuần
 Ngay sau khi bớt KT => gối đầu ngay Corticosteroid
dạng hít
 Thuốc dạng uống vẫn có hiệu quả như dạng chích

www.themegallery.com
LOGO

COPD
 Liều thường dùng : 30 – 40 mg
Prednisone/ngày x 10 ngày
 Dùng corticosteroid hít duy trì khi có bằng
chứng thuốc có hiệu quả (FEV1 < 50%
predicted và có ít nhất 3 đợt cấp trong
năm qua)

www.themegallery.com
LOGO

OXYGEN

 HEN PHẾ QUẢN


 Liều lượng oxy sao cho SpO2 ³ 90% (³
95% ở TE, người có bệnh tim mạch)
 Bớt dần oxy nếu tình trạng cải thiện cho
đến khi ngưng
 COPD
 Liều lượng oxy sao cho SpO2 ³ 90%
(không tăng nhiều hơn do có thể có nguy
cơ làm tăng CO2 )

www.themegallery.com
LOGO
KHÁNG SINH

 HEN PHẾ QUẢN


 Khi có bằng chứng nhiễm trùng (sốt, đàm
đục, BC tăng)
 KS chọn lựa diệt được S. pneumoniae, H.
influenzae và Moraxella catarrhalis

www.themegallery.com
LOGO

COPD- kháng sinh

 Chỉ định khi:


 Khi có 3 triệu chứng chính của đợt cấp
– Khó thở gia tăng
– Tăng số lượng đàm
– Tăng mủ trong đàm (đàm đổi màu vàng hoặc
xanh)
 Nếu chỉ có 2/3 triệu chứng trên=> 1 trong
2 triệu chứng phải là tăng mủ trong đàm.
 Đợt cấp COPD nặng cần thở máy (xâm
lấn hoặc không xâm lấn)
 KS chọn lựa diệt được S. pneumoniae, H.
influenzae và Moraxella catarrhalis
www.themegallery.com
GIÁO DỤC SỨC KHỎE

1. Giáo dục kiến thức


- Sinh lý hô hấp và sinh lý bệnh học của BPTNMT.
- Đối phó với bệnh phổi mạn tính và các chuẩn bị
cuối đời.
- Du lịch, giải trí, tình dục.
- Dinh dưỡng đúng cách.
- Bảo toàn năng lượng và các cách đơn giản hóa
công việc.
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
2. Giáo dục kỹ năng
- Các phương pháp làm sạch phế quản
- Ích lợi của vận động và duy trì các tập luyện thể
chất
- Các phương pháp tập thở
- Sử dụng thuốc đúng cách, bao gồm cả oxy
3. Giáo dục hành vi
- Phòng ngừa và chẩn đoán sớm đợt cấp BPTNMT
- Kiểm soát lo âu và sợ hãi, bao gồm cả phương
pháp thư giãn và xử trí stress
- Cai thuốc lá
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
4- Kỹ năng tự quản lý bệnh: người bệnh được
khuyến khích tham gia chủ động và hướng đến
cuộc sống lành mạnh, tích cực với chất lượng
cuộc sống cao.
Hướng dẫn BN biết sử dụng bảng kế hoạch điều trị
cá nhân hóa được xây dựng trước đó để đối phó
với các diễn biến sớm của đợt cấp.
Cần xây dựng mối giao tiếp cởi mở, thân thiện và
quan tâm, chú ý đến tâm tư tình cảm và nhu cầu
thật sự của người bệnh, phát hiện những vấn đề
về tâm lý thường gặp như lo âu, trầm cảm, mất tự
tin, ngại giao tiếp.
CHƯƠNG TRÌNH PHCN HÔ HẤP

1- PHCNHH gđoạn ổn định: ngoại trú, nội trú hoặc


tại nhà.
PHCN hô hấp ngoại trú được áp dụng rộng rãi
nhất, hiệu quả, an toàn, và tiện lợi, gồm > 20 buổi
tập hay kéo dài 6 – 8 tuần với > 3 buổi tập mỗi tuần
hoặc 2 buổi tại cơ sở y tế và 1 buổi tập tại nhà có
giám sát. Mỗi buổi tập khoảng 20 - 30 phút; có thể
khoảng nghỉ ngắn xen kẽ trong buổi tập.
 PHCN hô hấp nội trú: áp dụng cho hỗ trợ nhóm,
thiếu sự phối hợp của các nhân viên y tế từ nhiều
lĩnh vực, dụng cụ tập luyện không đồng nhất…
CHƯƠNG TRÌNH PHCN HÔ HẤP

2- PHCN hô hấp sau đợt cấp:


có thể khởi đầu sớm ngay trong đợt cấp khi BN còn
đang nằm viện. Khởi đầu PHCN hô hấp sớm < 3 tuần
sau đợt cấp giúp cải thiện khả năng gắng sức, giảm
triệu chứng, tăng CLCS, giảm tử vong và giảm tỉ lệ tái
nhập viện.
+ Nếu BN nặng, hôn mê, nằm ở khoa hồi sức/săn sóc
đặc biệt: chỉ tập vận động thụ động, cử động khớp,
kéo dãn cơ, kích thích điện cơ – TK
+ Nếu BN tỉnh: Tập di chuyển trên giường - ngồi cạnh
giường - ngồi ghế - đứng - bước đi trong phòng…
CHĂM SÓC GIẢM NHẸ GIAI ĐOẠN CUỐI ĐỜI

1- Hỗ trợ dinh dưỡng


Chế độ ăn: tính toán nhu cầu năng lượng cơ bản (nam
24 kcal/kg/24h, nữ 22kcal/kg/24h), có hiệu chỉnh các
hệ số hoạt động, mức độ tắc nghẽn, phân bố khẩu
phần theo tỉ lệ đạm 1g/kg/ngày; béo 20 – 30 % và
carbohydrat: 40 – 50 % tổng năng lượng hàng ngày.
Nên dùng khẩu phần giàu chất béo ở những bệnh nhân
BPTNMT có tăng thán khí trong máu với paCO2 >
50mmHg.
2. Hỗ trợ tâm lý
3. Điều trị giảm nhẹ khó thở
TÀI LiỆU THAM KHẢO

 Quyết định số 4776/QĐ-BYT ngày 04 tháng 12


năm 2009 của Bộ Y tế về việc ban hành "Hướng
dẫn chẩn đoán, điều trị hen phế quản”

 Quyết định số 4888/QĐ-BYT ngày 12 tháng 09


năm 2016 của Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu
chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen
trẻ em dưới 5 tuổi”
Website: http//:www.benhphoitacnghen.com.vn
Email: duanbenhphoi@gmail.com
Điện thoại: 043 629 1207 – 0972 463 203

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!


LOGO

CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE


VÀ CHÚC CÁC EM TRỞ THÀNH
DƯỢC SĨ THÀNH ĐẠT!

You might also like