You are on page 1of 30

Trường Đại học Bách Khoa

Khoa Hóa

CÔNG NGHỆ VI
SINH VẬT
SẢN XUẤT ACID
CITRIC
GVHD:
NHÓM:
GVC.TS. LÊ LÝ THÙY TRÂM
5
THÀNH VIÊN: TRẦN THỊ THỦY
TRINH TÚ SƯƠNG
NGUYỄN NHẬT PHONG
TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
NGUYỄN THỊ QUỲNH SANG
NỘI DUNG

TỔNG QUAN ACID QUY TRÌNH SẢN


CITRIC XUẤT
- Giới thiệu acid citric
- Ứng dụng 1 2 - Upstream
- Lên men
- Nấm – Aspergillus Niger - Downstream
- Nguyên liệu gỉ đường

TÀI LIỆU THAM


KẾT LUẬN 3 4 KHẢO
1. TỔNG
QUAN
ACID
CITRIC
1.1- ACID CTRIC
Acid citric là một acid hữu cơ
Có trong qua chả chanh
và thường được tìm thấy
trong các loại trái cây thuộc lên đến 8% khối lượng
họ cam quýt. Đây là một sản khô của chúng
phẩm của sự lên men hiếu
khí.

Tên theo IUPAC: 2-hydroxypropane-


1,2,3-tricarboxylic acid
- Tên thông thường: axit chanh
- Công thức phân tử: C6H8O7
1.2-ỨNG DỤNG CỦA ACID CITRIC

CÔNG NGHIỆP THỰC


PHẨM

CÔNG NGHIỆP DƯỢC


PHẨM

CÔNG NGHIỆP MỸ
PHẨM
Trước đây GIÁ THÀNH CAO
HIỆU SUẤT THẤP

SẢN XUẤT TỪ CHANH


….Năm 1927, Curric J.N đã công bố những kết quả nghiên cứu từ sự hình thành acid
citric bằng một trong những chủng nấm Aspegillus niger. 

Hiện nay

SẢN XUẤT BẰNG CON ĐƯỜNG LÊN MEN


NHỜ NẤM MỐC
1.3- NẤM – ASPERGILLUS NIGER

Vi sinh vật hiếu khí băt buột, hóa di


1 dưỡng, sinh sản bằng bào tử

Sinh trưởng được ở nhiệt độ tối ưu 25-


2 28oC; độ ẩm tối thiểu 23%

Aspergillus Niger sinh trưởng và phát


3 triển khi có mặt O2, pH tối ưu 4-6,5
1.3- NẤM – ASPERGILLUS NIGER

1
Có khả năng tạo acid 2
citric cao
Có khả năng chịu được
môi trường acid khi
3 lượng acid citric tăng
cao
Có khả năng chịu được
môi trường acid citric
tăng cao.
1.4-Nguyên liệu rỉ
đường
Nguyên liệu chứa nhiều đường (ví dụ như mật
rỉ,..) vì VSV sẽ oxi hóa đường tạo acid citric.
Nồng đồ acid citric cao nhất đạt được nếu
phát triển ở môi trường có nồng độ đường
ban đầu cao (15-20% w/v)

Rỉ đường là sảm phẩm phụ của công nghiệp


chế biến đường, là loại dịch đường sau khi
tách, kết tinh lần thứ hai

Thành phần Nước Đường Chất khô khác

Rỉ đường mía 15-20% 60% <40%


2.QUY
TRÌNH SẢN
XUẤT
Rỉ đường
%-
4%
Giống
Aspergillus niger
Sơ đồ sản xuất
độ 3
g
Nồn
Cô đặc chân
Xử lý rỉ đường Nhân giống cấp 1
không
Nồng độ 25% - 28%
Phối trộn Nhân giống cấp 2 Kết tinh

Bổ sung gián đoạn


Thanh trùng Lên men dung dịch rỉ đường Ly tâm
25% - 28%

Lọc Tách Sấy


nấm mốc
Calcium Tạo calcium citrate Đóng gói
Hidroxide

Nước Lọc

H2SO4 Đun nóng

Lọc
Cặn
QUY TRÌNH TRƯỚC LÊN MEN

Phối trộn Nhân giống


Pha gỉ đường
với 2 nồng độ  Cho thêm những
 Nồng độ 3-4% để - Nhân giống cấp 1
chất dinh dưỡng: - Nhân giống cấp 2
Xử lý gỉ đường nuôi cấy nấm mốc NH4NO3, K2SO4,
giống.
MgSO4, CuSO4.
 Nồng độ 25-38%
- Xử lý bằng H2SO4 để bổ sung trong
quá trình lên men.
- Xử lý với Ca2(SO4)3
Sơ đồ pha loãng, xử lý và
lên men dịch từ rỉ mật

1. Bể chứa mật rỉ; 2, 5: Bơm;


3. Thùng cân mật rỉ; 4. Thùng pha loãng;
6. Bình lọc cặn 7. Thùng chứa rỉ loãng;
8. Thiết bị chứa acid9. Thiết bị phối trộn
Thiết bị thanh trùng
Khái niệm
1 Thiết bị là nồi tiệt trùng
dạng đứng dùng để
đun nóng và tiệt trùng
môi trường

Nguyên tắc hoạt


động
2 Sau khi thanh trùng, môi trường
được chuyển trực tiếp đến qua
băng tải làm nguội đến nhiệt độ
khoảng 35 - 40˚C. Thời gian làm
nguội phải ngắn để hạn chế sự
nhiễm VSV.
Thiết bị nuôi cấy vi sinh vật
Mục đích
1 Thiết bị được dùng để
nấm mốc A.niger sử
dụng cơ chất rỉ đường
lên men tạo acid citric

Cấu tạo chính


Thiết bị này có dạng xilang đứng,
2
được chết tạo bằng thép, đáy hình
nón. Cấu tạo chính là máy trộn
tubin, bộ trao đổi nhiệt kiểu ống
xoắn, bộ sủi bọt, máy khuấy dạng
vít và khớp nạp không khí
QUÁ TRÌNH LÊN MEN
Lên men chìm dược sử dụng phổ biến hơn vì hiệu suất cao hơn
Nồi lên men

Lên men công nghiệp dạng hạt với nồng độ 5 -10% (v/v)
TÁCH NẤM MỐC

Kiểm tra mẫu cách nhau 4-6h mà độ acid như


nhau
Kết thúc quá trình lên men
Đun nóng (to = 60-65oC) dịch lên men
Khi kết thúc quá trình lên men
Nấm mốc được tách trên máy lọc chân không
Tạo canxi citrate
Thiết bị trung hòa

Cho dung dịch đã lên men vào


thiết bị trung hòa và đun sôi
1

Mở cánh khuấy và cho sữa vôi 2


vào để trung hòa

Kết thúc trung hòa khi pH = 3


6,8 -7,5

Lọc chân không tách kết kết


tủa canxi citrat và canxi oxalat 4
rồi xấy khô
Tách acid citric khỏi cặn có
chứa thạch cao, canxi
oxalate, than, ….
QUÁ TRÌNH SAU LÊN MEN
Tách canxi citrate:

Ca3(C6H5O7)2 ↓ + 3H2SO4  2C6H8O7+ 3CaSO4

Sấy dung dịch acid citric trong thiết bị chân


không:
 Giai đoạn đầu sấy đến tỷ trọng 1,24-1,26.
 Giai đoạn hai sấy đếnt tỷ trọng 1,32-1,36 nồng
độ 80%.
Kết tinh và sấy khô acid citric:
cho vào ly tâm
Nhiệt độ dung Làm nguội 8-10 Co
tách tinh thể rồi
dịch 35-37OC thì khuấy lên tục sấy khô ( sấy vs
cho mầm kết tinh trong 30p không khí nhiệt
độ ko quá 35oC)
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC CHÂN KHÔNG
Cấu tạo:
Khoang 90%
đun nóng vật liệu, khoang nước ngưng,bơm
chân không,động cơ cánh khuấy.
Ngoài ra còn có bảng điều khiển,đồng hồ đo áp
suất,chân không,hệ thống đường dẫn và van mở,..
THIẾT BỊ KẾT TINH

Kết tinh dung dịch sau


cô đặc,tạo tinh thể
acid citric bằng
phương pháp chân
không
THIẾT BỊ LY TÂM
Mục đích
1 Tách các tinh thể acid citric ra
khỏi dung dịch sau khi kết tinh
và phân loại những hạt đạt
kích thước yêu cầu.
Thiết bị sấy tầng sôi

Tại buồng làm


Máy hoạt động việc khi nhiệt độ
theo nguyên tắc lên cao sẽ làm áp
trao đổi nhiệt suất trong buồng
giữa không khí cũng tăng theo
nóng và hạt sản quá trình bốc hơi
phẩm. nước của sản
phẩm diễn ra.
Thiết bị đóng gói tự động

Mục đích
Bảo quản, dễ vận chuyển, cung 1
cấp thông tin cho người sử dụng

Tiến hành
Tinh thể acid citric được đóng gói 2
tự động

Nguyên lý hoạt động


Tự cấp túi và gắp túi, mở miệng túi 2
và sau đó nạp đầy nguyên liệu vào
bên trong cuối cùng là hèn ép
miệng túi và cho ra sản phẩm.
3. KẾT
LUẬN
HIỆU SUẤT CUỐI CÙNG CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG BỞI
CÁC YẾU TỐ SAU

1 Quang hệ giữa các thành phần Trong môi trường

2 Giá trị pH

3 Nhiệt độ dựa vào tính chất Của VSV và điều kiện lên men
4. TÀI LIỆU
THAM
KHẢO
1.https://www.scielo.br/j/babt/a/fjNVnYFFmX8pzYq6
BbccLRs/?lang=en#
2.https://www.biosciencenotes.com/submerged
-liquid-fermentations/
3. Organic and Fatty Acid Production, Microbial I
Goldberg, J.S. Rokem, in Encyclopedia of Microbiology
(Third Edition), 2009.
4. Cơ sở công nghệ sinh học tập bốn, Lê Văn Nhương-
Nguyễn Văn Cách.
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE

You might also like