You are on page 1of 27

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT


THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm


Nhóm thực hiện: Nhóm 10
• Tô Dương Sơn
• Nguyễn Thị Hiền
• Nguyễn Đức Tâm Đăng
• Nguyễn Thị Bích Diệu
• Lê Bá Khánh Trình 1
1 TỔNG QUAN

2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT


NỘI DUNG
3 KẾT LUẬN

4 TÀI LIỆU THAM KHẢO

2
1 TỔNG QUAN

 KHÁI NIỆM

 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM

3
TỔNG QUAN
1.KHÁI NIỆM THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC:

Thuốc trừ sâu sinh học là chế phẩm có


nguồn gốc sinh học, sản xuất từ các loại
thảo dược hoặc các chủng vi sinh vật được
nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng
khác nhau theo phương pháp thủ công,
bán thủ công hoặc phương pháp lên men
công nghiệp để tạo chất lượng cao.

4
TỔNG QUAN
2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

NĂM 1901 NĂM 1970


Một loại vi khuẩn gây bệnh cho Dulmage vừa phân lập được chủng

tằm được phát hiện, đặt tên là HD-1 và được dùng cho nhiều

Bacillus thurin giensis (Bt) nghiên cứu và trong chế phẩm Bt

NĂM 1938 NĂM 1980


Chế phẩm Bt thương mại đầu tiên Có gần 200 sản phẩm Bt được đăng

đã được giới thiệu. ký ở Mỹ.

NĂM 1970
NĂM 1951-1956
EU đã thông qua Chỉ thị sử dụng bền
Steinhaus nghiên cứu khả năng diệt
vững thuốc trừ sâu (2009/128 / EC)
côn trùng của Bacillus thuringiensis
và vừa sản xuất ở Mỹ.
5
TỔNG QUAN
3. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC
 Không độc, không ô nhiễm môi trường
 Không ảnh hưởng chất lượng sản phẩm
 Không gây chết tài nguyên sinh vật có ích
 Chưa tạo tính kháng thuốc của sâu hại
 Hiệu quả kéo dài.

 Thuốc tác động chậm với sâu hại


 Hiệu lực ban đầu thuốc chưa cao
 Phổ tác động của thuốc hẹp
 Một số loại thuộc chịu ảnh hưởng của thời tiết
 Giá thành còn cao.
6
2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC
TỪ VI KHUẨN BACILLUS
THURINGIENSIS (Bt)

7
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
1. GIỚI THIỆU VỀ BACILLUS THURINGIENSIS (Bt) ĐẶC ĐIỂM

Bacillus thuringiensis là trực khuẩn sinh bào tử,


hiếu khí không bắt buộc, gram dương.

Dài 3-6 µm, có tiêm mao, chuyển đông được

Chứa tinh thể độc có bản chất là protein

Nhiệt độ sinh trưởng trong khoảng 15ºC - 45ºC

Vi khuẩn Bt là VSV dị dưỡng hoại sinh


8
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
1. GIỚI THIỆU VỀ BACILLUS THURINGIENSIS (Bt)

Ngoại độc tố α (α-


exotoxin) (photpholibara
C).
Ngoại độc tố β (β -exotoxin)
(độc tố bền nhiệt).

Ngoại độc tố γ (γ -exotoxin)


(độc tố tan trong nước).

Ngoại độc tố δ(δ -exotoxin)


ĐỘC TỐ (tinh thể độc).

9
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Chúng ta lựa chọn phương pháp lên men chìm trong quá trình sản xuất.

Lên men chìm (bề sâu) Lên men bề mặt


Ít tốn diện tích xây dựng và lắp đặt Tốn diện tích

Thiết bị lên men dễ cơ khí hóa, tự động hóa Khó cơ khí hóa, tự động hóa

Dễ tổ chức được xí nghiệp có sản lượng lớn Chỉ tổ chức được xí nghiệp có sản lượng
nhỏ
Trang thiết bị kỹ thuật cao, điều kiện vô Thiết bị đơn giản
trùng tuyệt đối

Chi phí điện năng, nhân lực,… thấp Chi phí điện nước, nhân công cao

10
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Nguyên liệu

Giống vi khuẩn thuần Xử lí nguyên liệu

Nhân giống cấp I Chuẩn bị môi trường

Nhân giống cấp II Lên men Thanh trùng

Lọc, ly tâm

Thu sinh khối


Chất phụ gia

Đóng gói, bảo quản


11
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.1. CHỌN CHỦNG Bt

 Tùy thuộc vào đối tượng sâu hại mà


ta chọn chủng Bt phù hợp.

 Mỗi một gen trên Bt tạo ra một


protein độc tố và chỉ diệt một
loại sâu nhất định.

Để sản xuất chế phẩm diệt được nhiều


loại sâu, người ta đã tìm các gen diệt
các loại sâu khác nhau, rồi dùng kỹ
thuật chuyển gien để đưa chúng vào
một chủng Bt.
12
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.2. CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY

 Môi trường nhân giống  Môi trường sản xuất:

• Glucose: 15 g • Bột đậu tương: 20 g


• Pepton: 10 g • Bột ngô: 10 g
• KH2PO4: 7 g • CaCl2: 0.01 g
• MgSO4: 0.5 g • KH2SO4: 1 g
• Nước cất: 1000 ml • MgSO4: 0.5 g
• pH = 7.2 • Nước cất: 1000ml
• pH = 7.8

Thanh trùng 121°C Thanh trùng 121°C


Trong 30 phút Trong 30 phút
Một số môi trường thường được dùng
13
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.3. THIẾT BỊ NGHIỀN

 Sử dụng thiết bị nghiền trục.

 Mục đích: Giúp nghiền bột mì,


bột ngô các loại bán thành phẩm
chuẩn bị môi trường nuôi cấy.

 Nguyên lí làm việc:


Máy nghiền trục sẽ nghiền nát các
vật liệu khi nó đi qua khe hẹp giữa
2 trục nghiền.

Thiết bị nghiền trục

14
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.4. NỒI TRUNG HÒA, ĐẢO TRỘN
 Mục đích: Trung hòa axit sunfuric và các
axit hữu cơ trong quá trình thủy phân.
 Sử dụng thiết bị trung hòa có cơ cấu đảo
trộn “ loại bơm bằng khí nén “ là hoàn
hảo nhất.

Thiết bị trung hòa dạng


Nồi đảo trộn “máy bơm bằng khí nén”
15
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.5. THIẾT BỊ TIỆT TRÙNG
 Để tiệt trùng môi trường dinh dưỡng
lỏng ta sử dụng thiết bị tiệt trùng liên
tục YHC 20, gồm:
• Thùng chứa môi trường dinh dưỡng
• Các bơm li tâm
• Bộ đun nóng
• Bộ giữ nhiệt và thu hồi nhiệt
• Bộ trao đổi nhiệt
• Hệ thống điều chỉnh.

Thiết bị tiệt trùng liên tục YHC 20

16
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.6. QUÁ TRÌNH LÊN MEN
 Tính ổn định của quá trình lên
men được thể hiện ở kết quả lên
men thông qua một số chỉ tiêu :
• Số lượng bào tử
• Độc tố
• Kích thước tinh thể độc tố lớn
• Khối lượng sinh khối thu hồi
trong quá trình lên men.

Thiết bị lên men chìm


17
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.7. THIẾT BỊ THANH TRÙNG
 Sử dụng thiết bị thanh trùng
dạng tấm. Thanh trùng 121ºC
trong 30 phút.

 Mục đích:
Làm đông tụ và tách bỏ một số
hợp chất keo kém bèn nhiệt,
những hợp chất này dễ gây nghẹt
trong quá trình siêu lọc, đồng
thời tiêu diệt hoặc ức chế các vsv
nhiễm.

Thiết bị thanh trùng


18
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.8. QUÁ TRÌNH LỌC
 Sử dụng thiết bị siêu lọc.

 Mục đích:
Làm sạch nâng cao chất lượng sản
phẩm, khai thác thu hồi sản phẩm
trong hỗn hợp bao gồm pha rắn và
pha lỏng

Thiết bị siêu lọc


19
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.9. QUÁ TRÌNH LY TÂM
 Sử dụng máy ly tâm đĩa.

 Mục đích:
Tách lượng sinh khối thu được
trong quá trình lên men.
 Ưu điểm:
Mức độ phân ly cao, tốc độ roto
lớn.
 Nhược điểm:
Cấu tạo và lắp ráp khó đặc biệt
với môi trường ăn mòn

Máy ly tâm đĩa


20
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.10. QUÁ TRÌNH SẤY
 Sử dụng thiết bị sấy phun.

 Mục đích:
Tách nước ra khỏi sản phẩm

Thiết bị sấy phun

21
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.11. Hoàn thiện sản phẩm

Dịch lên men chìm thu được 3 chế phẩm

CP dạng lỏng CP dạng nhão CP dạng bột

 Các chế phẩm sẽ được đóng gói, định lượng bằng cân và hàn miệng
túi bằng máy ép.
 Sản phẩm sau khi đóng gói được cho vào thùng và để vào kho bảo
quản ở nhiệt độ 28-32 độ C, phòng rộng rãi, thoáng mát, không ẩm
ướt.
22
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.12. Các yếu tố ảnh hưởng

Yếu tố ảnh hưởng

Chế độ luân
Chế độ thông gió Chế độ nhiệt chuyển giống

23
3
KẾT LUẬN

24
KẾT LUẬN
3. KẾT LUẬN
 Tình hình sản xuất thuốc trừ
sâu sinh học trên thế giới.
Bt hiện nay là loại thuốc trừ sâu
được sử dụng rộng rãi nhất. Một số
lượng lớn thuốc trừ sâu sinh học
BT được dùng trong chuyện kiểm
soát ấu trùng bộ cánh vẩy, hai cánh
và cánh cứng.

 Tình hình sản xuất thuốc trừ


sâu sinh học ở Việt Nam:
Hiện nay, bộ sưu tập Bacillus thuringiensiscủa Việt Nam là một trong
những bộ sưu tập lớn nhất trên thế giới với hơn 3500 chủng phân lập tại
Việt Nam, trong đó có 114 chủng kháng nguyên chuẩn quốc tế dùng cho sản
xuất 78 kit huyết thanh cho phân loại. 25
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ THEO DÕI VÀ
LẮNG NGHE !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 https://sachvisinh.blogspot.com/2017/03/2009-le-van-nhuong-co-so-cong-nghe-sinh.html?fbclid=IwAR0jM
9orPn_GuEgTogRVBuTbElOjGtswHEQIe_AudyrRPAnvaZKNdUMMeAI

https://sachvisinh.blogspot.com/2017/03/2009-pham-van-ty-cong-nghe-sinh-hoc-tap.html?fbclid=IwAR0j
2 M9orPn_GuEgTogRVBuTbElOjGtswHEQIe_AudyrRPAnvaZKNdUMMeAI

https://sachvisinh.blogspot.com/2017/03/2009-pham-van-ty-cong-nghe-sinh-hoc-tap.html?fbclid=IwAR
3 0jM9orPn_GuEgTogRVBuTbElOjGtswHEQIe_AudyrRPAnvaZKNdUMMeAI

4 Sách “ Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp” của PGS.TSKH.Lê Văn Hoàng

5 Sách “ Cơ sở công nghệ sinh học tập 4- Công nghệ Vi sinh” của thầy Lê Văn Nhương xuất bản 2009

You might also like