You are on page 1of 42

DU & LAW ACADEMY

7 QC TOOLS

7 CÔNG CỤ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG

Ngày: June/2022

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 1


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
Giới thiệu 7 công cụ quản lý chất lượng

 Phiếu kiểm tra (Check sheet)

 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)

 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)


 Biểu đồ kiểm soát ( Control Ch
art
 Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)

 Biểu đồ phân tán (Scatterer Diagram)


 Biểu đồ phân tầng (Sobetsu/ Strati
fi c ation )
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 2
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Phiếu kiểm tra (Check sheet)
1.1 Các ví dụ về phiếu kiểm tra
 Phiếu thu thập số liệu điều tra nguyên nhân giao hàng trễ

 Phiếu thu thập số liệu so sánh hiệu quả cải tiến

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 3


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Phiếu kiểm tra (Check sheet)
1.2 Phiếu kiểm tra là gì?
Là bảng tạo sẵn dùng để ghi nhận các giá trị đo được,
kiểm tra được.
 giúp cho việc thu thập số liệu dễ dàng và chính xác,
dễ phân tích và sử dụng.
1.3 Mục đích sử dụng:
 Kiểm tra sự phân bố số liệu của một chỉ tiêu trong quá
trình sản xuất
 Kiểm tra các dạng lỗi phát sinh
 Kiểm tra các nguyên nhân gây ra lỗi
 Kiểm tra vị trí lỗi phát sinh
 Xác nhận công việc kiểm tra
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 4
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Phiếu kiểm tra (Check sheet)
1.4 Cách lập phiếu kiểm tra
 Xác định hình thức phiếu kiểm tra
 Xác định danh sách các thông tin cần thu nhập
 Tạo những từ chính trong phiếu kiểm tra
 Giới hạn phạm vi, thời gian thu nhập
 Xác định số lượng mẫu thu nhập
 Xác định tần suất thu nhập
 Lập phiếu kiểm tra mẫu
1.5 Các chú ý khi lập phiếu kiểm tra
 Thỏa mãn 5W-1H (xem trang 37)
 Đơn giản dễ sử dụng và dễ ghi nhận
 Đầy đủ nội dung và rõ ràng

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 5


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)
2.1 Định nghĩa
Biểu đồ Pareto là biểu đồ phân loại riêng biệt cho từng
loại sản phẩm, từng công đoạn, từng hiện tượng và
từng nguyên nhân, các vấn đề này được sắp xếp theo
thứ tự giảm dần và so sánh tỷ lệ phần trăm lũy tiến.
2.2 Mục đích sử dụng
 Tìm ra một số ít các hạng mục hay các nguyên nhân
trọng yếu bằng cách đưa nổi bật các yếu tố quan trọng
nhất lên, để từ đó xác định vấn đề nào cần phải khắc
phục trước.
 So sánh tình trạng giữa trước và sau khi khắc phục
hoặc cải tiến.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 6
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)
2.3 Cách lập biểu đồ Pareto
Bước1: Thu thập dữ liệu
 Xác định vấn đề cần thu thập dữ liệu
 Xác định thời gian thu thập
 Thiết lập phiếu kiểm tra
 Điền vào phiếu kiểm tra và tính tần suất xuất hiện
Bước 2: Thiết lập bảng dữ liệu
 Sắp xếp các khoảng mục vào bảng dữ liệu (theo thứ tự giảm dần)
 Tính toán phần trăm lũy tiến (cộng dồn)
Bước 3: Vẽ biểu đồ
 Vẽ trục tung (số lượng) và trục hoành (nguyên nhân)
 Chia khoảng cách các số đo ở trục tung bằng tổng số dữ liệu
 Vẽ biểu đồ cột
 Vẽ đường cong tích lũy (phần trăm lũy tiến)
 Viết các hạng mục cần thiết lên biểu đồ (tên biểu đồ,đơn vị…)
Bước 4: Xác định các hạng mục trọng yếu
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 7
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)
2.4 Các chú ý khi lập biểu đồ Pareto
 Chọn 5 ~ 10 khoản mục làm trục ngang (nếu nhiều khoảng mục
thì tiêu điểm sẽ không rõ ràng)
 Các khoản mục được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
 Giá trị cao nhất của trục tung (trục đứng) phải bằng tổng giá trị
của các cột
 Giá trị cao nhất của trục % lũy tiến phải bằng 100%
 Phải dùng các ký hiệu riêng để làm nổi bật vấn đề cần cải tiến
 Khoản mục trong trục hoành phải là những thứ có cùng mức độ
 Mục những vấn đề khác được đặt sau cùng và không quá cao
(nếu cao thì sẽ phân chia ra)
 Nên thể hiện trục tung và trục hoành với chiều dài bằng nhau

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 8


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)
2.5 Cách nhận dạng biểu đồ Pareto
Sai Sai
100 100% 100 100%
80 80% 80 80%
60 60% 60 60%
40 40% 40 40%
20 20% 20 20%
0 0% 0 0%
B A F E D C A E F B D C

Sai Đúng
80 120% 100 100%
100%
80 80%
60 80%
60% 60 60%
40
40% 40 40%
20 20%
20 20%
0%
0 -20% 0 0%
B A F E D C B A F E D C

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 9


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)
2.6 Các ứng dụng biểu đồ Pareto
 Xác định vấn đề cần cải tiến
Top defect code 1- Nhìn thấy được cái quan
60 100% trọng, cái xấu nhất, tệ nhất
45 Q'ty NG 75% 2- Xác định được cái xấu
30 Acc % 50% thứ hai, thứ ba
[Pcs]

15 25%  Tìm ra vấn đề cần


0 0% Kaizen (chiếm tỷ trọng từ
B001 A012 E013 B005 A008
70% ~ 80%)
 So sánh hiệu quả sau khi cải tiến
Before After
Top defect code Top defect code
60 100% 30 100%
24 80%
45 Q'ty NG 75% Q'ty NG
18 Acc %
60%
30 Acc % 50%
[Pcs]
[Pcs]

12 40%
15 25% 6 20%
0 0% 0 0%
B001 A012 E013 B005 A008 A012 B001 E013 B005 A008

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 10


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.1 Ứng dụng
Tìm nguyên nhân gốc rễ của một vấn đề phát sinh
bằng cách tập hợp lại ý kiến của tập thể và các cá
nhân có liên quan, từ đó có biện pháp thích hợp.
3.2 Kết cấu của biểu đồ nhân quả

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 11


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.3 Ý nghĩa và cấu trúc của biểu đồ xương cá

 Đầu cá: thể hiện sự cố, vấn đề, ý tưởng cải tiến mà chúng ta
muốn tìm nguyên nhân gây ra nó.

 Thân cá: thể hiện các nguyên nhân trực tiếp/gián tiếp gây ra
sự cố/vấn đề cải tiến mà ta muốn giải quyết.
Thông thường thì gồm 4 phần chính:
 Con người (MAN): các nguyên nhân gây ra bởi con người.
 Nguyên liệu (MATERIAL): các nguyên nhân gây ra bởi nguyên
liệu.
 Phương pháp (METHOD): các nguyên nhân gây ra bởi phương
pháp.
 Thiết bị/máy móc (MACHINE): các nguyên nhân gây ra bởi máy
móc.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 12
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.4 Cách xây dựng: gồm 4 bước
Bước 1: xác định vấn đề cần phân tích, kẻ xương
đặc tính (xương chính):
 Kẻ một đoạn thẳng nằm ngang
 Vẽ mũi tên ở đầu mút bên phải
 Mũi tên này hướng về một hộp hình vuông
 Trong hộp ghi mục tiêu hay vấn đề cần giải
quyết

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 13


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.4 Cách xây dựng (tt)
Bước 2: Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến vấn đề cần phân
tích (xương trung). Cơ bản là theo 4M (xem thêm trang 37)
 Liệt kê các nguyên nhân chính trong các hộp vuông nhỏ hơn.
 Đặt các hộp vuông song song với “xương sống”
 Vạch các mũi tên xiên làm “xương sườn” nối các hôp nguyên nhân
chính với “xương sống”. Trong các trường hợp cụ thể các nguyên
nhân chính có thể nhiều hơn hay ít hơn.

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 14


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.4 Cách xây dựng (tt)
Bước 3: Phân tích tìm nguyên nhân cho từng yếu tố chính
 Cơ bản là đặt câu hỏi tại sao? tại sao? Và ảnh hưởng như thế nào…
thật nhiều lần. Đặt câu hỏi càng nhiều thì nguyên nhân tìm được càng
chính xác.
 Liệt kê những nguyên nhân phụ xung quanh một nguyên nhân chính
(làm rõ mối quan hệ “Cha – Con - Cháu”, ”Chính phụ - Thứ phụ”.
 Những nguyên nhân phụ này được nối bằng mũi tên tới nguyên nhân
chính.

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 15


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.4 Cách xây dựng (tt)
Bước 4: Chọn các nguyên nhân chính và làm nổi bật các nguyên nhân
này
 Xác định những nguyên nhân chủ yếu quyết định lớn nhất đến mục
tiêu hay vấn đề cần giải quyết
 Khoanh tròn những nguyên nhân này

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 16


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.5 Biểu đồ nhân quả hoàn chỉnh

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 17


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)

3.6 Những điểm chú ý khi xây dựng biểu đồ nhân quả
 Khi phân tích nên có sự tham gia của mọi thành viên trong
nhóm.
 Số lượng nguyên nhân được tạo ra thông qua thảo luận trong
nhóm. Thu thập càng nhiều ý kiến càng tốt.
 Nên khuyến kích tự do phát biểu suy nghĩ của mỗi cá nhân
(mọi ý kiến đều được chấp nhận).
 Tránh chỉ trích phê bình, dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật.
 Các nguyên nhân cần được thẩm định trước khi hành động.
 Nguyên nhân được chọn là nguyên nhân chính, mọi người
phải cùng thảo luận và nghiên cứu.
 Phải làm nổi bật các nguyên nhân chính này.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 18
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Đồ thị (Graph)

4.1 Đồ thị là gì?


Đồ thị là một dạng hình ảnh được sử dụng để biểu thị các kết quả dữ liệu thu thập
được giúp cho việc nhìn nhận vấn đề một cách trực quan và nhanh chóng.
4.2 Các dạng đồ thị
Đồ thị bao gồm các dạng:
 Biểu đồ cột
 Biểu đồ line
 Biểu đồ bánh
 Biểu đồ Rada
Thực tế, mỗi dạng đồ thị có công dụng khác nhau, vì thế để chọn lựa sử dụng
chính xác các dạng đồ thị nhằm đạt được hiệu quả cao trong việc nhận định các
vấn đề chúng ta cần phải biết:
 Mục đích của đồ thị là gì?
 Đặc tính của đồ thị như thế nào?
 Công dụng của đồ thị ra sao?

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 19


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Đồ thị (Graph)
4.2 Các dạng đồ thị (tt)
4.2.1 Biểu đồ cột
 Định nghĩa: là loại biểu đồ dùng chiều dài của cột để
biểu thị độ lớn của số liệu và xem mối quan hệ lớn nhỏ
của chúng.
 Mục đích: sử dụng biểu đồ cột nhằm so sánh sự liên
quan lớn nhỏ về số liệu của từng hạng mục,đối tượng
nghiên cứu.
 Cách xây dựng:
 Thu thập dữ liệu.
 Vẽ biểu đồ.
 Viết những hạng mục cần thiết lên biểu đồ.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 20
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
 Đồ thị (Graph)
4.2 Các dạng đồ thị (tt)
4.2.1 Biểu đồ cột (tt)
 Các ví dụ về biểu đồ cột:
So luong ban hang sau thang dau nam FY12 Sales amount OST
2500
6,000
5,000 2000
Q'ty [set;Pcs]

4,000 S24 1500


S23

[K$]
3,000
S21 1000
2,000 S20
1,000
500
- 0
Apr-12 May-12 Jun-12 Jul-12 Aug-12 Sep-12 Apr May Jun Jul Aug

So sánh sự chênh lệch về số


So sánh sự lớn nhỏ của một
lượng của các hạng mục trong
hạng mục theo thời gian
tổng thể theo thời gian

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 21


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Đồ thị (Graph)

4.2 Các dạng đồ thị (tt)


4.2.2 Biểu đồ line
 Định nghĩa: là biểu đồ biểu hiện tình trạng biến đổi về
số lượng theo sự biến đổi về thời gian được thể hiện
bằng các đường thẳng nối các điểm với nhau.
 Mục đích: nhằm khảo sát sự thay đổi, khuynh hướng
biến đổi về số lượng tần suất của các hạng mục, đối
tượng nghiên cứu theo thời gian.
 Cách xây dựng:
 Vẽ trục tung (giá trị) trục hoành (thời gian) và chia
trị số khoảng cách.
 Giải thích các hạng mục.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 22
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Đồ thị (Graph)
4.2 Các dạng đồ thị (tt)
4.2.2 Biểu đồ line (tt)
 Ví dụ về biểu đồ line:
Tool used Slide group Nov-12 Plan Actual
3.0%
Comment
2.4%
1.8% nguyên
nhân cho
Ratio [$/pc]

1.2%
0.6%
0.0%
những
-0.6% ov
1
ov ov ov ov ov ov ov ov ov ov ov ov ov
-N 3 -N 5 -N 7 -N 9 -N 1 -N 3 -N 5 -N 7 -N 9 -N 1 -N 3 -N 5 -N 7 -N 9 -N
ov điểm cao
0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2
bất thường

 Các chú ý khi vẽ biểu đồ line:


 Nhất định phải viết đơn vị của cột dọc.Không nhất thiết cột dọc
phải bắt đầu từ Zero.
 Nếu có nhiều đường phân loại trong một hình phải dùng dấu
...hoặc dùng màu để phân biệt.Ký hiệu này phải được thể hiện rõ
ràng.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 23
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Đồ thị (Graph)

4.2 Các dạng đồ thị (tt)


4.2.3 Biểu đồ bánh
 Định nghĩa: là biểu đồ biểu hiện sự so sánh của các phần bằng
diện tích hình dẻ quạt mà tổng thể nằm trong một hình tròn.
 Mục đích:
- So sánh tỷ lệ giữa các hạng mục, đối tượng với nhau.
- So sánh giữa các hạng mục với tổng thể.
 Cách xây dựng:
 Phân loại những hạng mục của dữ liệu, sắp xếp theo thứ tự từ
lớn đến bé, những mục vấn đề khác đặt sau cùng.
 Tính tỷ lệ % so sánh của mỗi hạng mục đã phân loại.
 Vẽ đường tròn có độ lớn thích hợp.
 Viết tỷ lệ % và tên của các hạng mục.
 Viết tiêu đề và những hạng mục cần thiết khác.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 24
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Đồ thị (Graph)
4.2 Các dạng đồ thị (tt)
4.2.3 Biểu đồ bánh (tt)
 Các ví dụ về biểu đồ bánh:
Co cau lao dong chia theo trinh do chuyen mon
0.2% 0.4% 10.7% Tiến sỹ
2.2% Thạc sỹ
5.9%
Đại học
11.7% Cao đẳng
THCN
CN KT
68.9% Trình độ
khác

 Các chú ý khi vẽ biểu đồ bánh:


 Phải thể hiện rõ tỷ lệ phần trăm của từng hạng mục và giải
thích các hạng mục.
 Nên dùng các ký hiệu khác nhau để phân biệt từng hạng mục.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 25
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Đồ thị (Graph)

4.2 Các dạng đồ thị (tt)


4.2.4 Biểu đồ Rada
 Định nghĩa: là biểu đồ có những đường thẳng được vẽ tỏa
ra như hình Rada với tâm chung một điểm và độ lớn của số
lượng được biểu thị trên những đường thẳng đo.
 Mục đích:
- So sánh sự cân bằng của các hạng mục đã được phân
loại .
- So sánh thành tích đạt được của mỗi hạng mục.
 Cách xây dựng:
 Tính giá trị so sánh (max,min,average) của các hạng mục.
 Viết tên các hạng mục và điền những hạng mục cần thiết
khác trên biểu đồ.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 26
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Đồ thị (Graph)
4.2 Các dạng đồ thị (tt)
4.2.4 Biểu đồ Rada (tt)
 Ví dụ về biểu đồ Rada:
4.[OST-] Giảm phế phẩm do test chi tiết đầu_công
đoạn
CâuMC
chuyện Kaizen Đây là biểu đồ thể hiện
Độ lớn của giọng nói
80%
Ý tưởng thành tích thi đấu Q-Up của
40% Max.
Min.
đội OST/ Rough Stage, qua
0%
Ave. biểu đồ này ta dể dàng thấy
Thái độ Hiệu quả được các điểm số trung bình
Tài liệu trình bày của 6 chỉ tiêu đánh giá.

 Các chú ý khi vẽ biểu đồ Rada:


 Khi vẽ biểu đồ Rada phải thể hiện các đường tuyến tính.
 Phải có dấu hiệu phân biệt giữa các đối tượng đang phân tích với nhau.
 Phải giải thích các tiêu đề và các hạng mục, đối tượng nghiên cứu.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 27
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS

 Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)

5.1 Định nghĩa:


Biểu đồ phân bố là một dạng của biểu đồ cột, trong đó các dữ liệu thu
thập được thể hiện dưới dạng các cột hay còn gọi là các lớp, các cột có
cùng chiều rộng biểu thị cho một khoảng trong độ rộng của dãy số liệu,
trong khi chiều cao khác nhau do các tần suất xuất hiện của số liệu và
sự biến đổi của các số liệu này tạo nên hình dạng của sự phân bố.
5.2 Mục đích:
Giúp chúng ta dễ phỏng đoán quy luật, tình trạng biến đổi các thông số
đo của một chỉ tiêu chất lượng nhằm:
 Nghiên cứu quy luật biến thiên của một đặt tính chất lượng.
 Cho thấy sự bất thường trong quá trình sản xuất.
 Kiểm tra sản phẩm có nằm trong giới hạn tiêu chuẩn hay không.
 Kiểm tra hiệu quả của quá trình cải tiến.

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 28


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)
5.3 Cách xây dựng : gồm 6 bước
1. Thu thập số liệu
2. Tìm giá trị lớn nhất (Max) và giá trị nhỏ nhất (Min) trong dãy số liệu.
3. Xác định độ rộng R của sự phân bố
R = Xmax – Xmin
4. Xác định số lớp k, chiều rộng của lớp, và biên giới cho mỗi lớp.
4.1 Xác định số lớp k
k=
(N : số lượng dữ liệu)
4.2 Xác định chiều rộng của lớp
h= R / k
4.3 Xác định biên dưới và biên trên cho mỗi lớp
 Biên dưới lớp thứ nhất = Min – (đơn vị đo)/2
 Biên trên lớp thứ nhất = biên dưới + h…(tính đến lớp sau cùng)
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 29
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)
5.3 Cách xây dựng (tt)
5. Lập bảng tần suất dữ liệu và tính giá trị trung bình cho mỗi
lớp.
6. Vẽ đồ thị
 Xác định số trên trục hoành theo dãy số liệu
 Xác định tần số xuất hiện của từng giá trị trên trục tung.
 Vẽ biểu đồ và ghi chú các hạng mục cần thiết trên biểu đồ
 Ghi các hạng mục cần thiết lên biểu đồ.

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 30


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)
5.4 Biểu đồ mật độ phân bố hoàn chỉnh
Histogram Histogram
Giới hạn L< Giới hạn L> Sl Center Su
OK OK 35
600
30
500
25
400

tan suat
Tần xuất

300 20
200 15
100 10
0 5
0

3.315

3.395

3.475

3.555
3.355

3.435

3.515

3.595
3.635
3.675
khoang

5.5 Cách xem biểu đồ phân bố


 Tâm của sự phân bố ở đâu?
 Các dữ liệu phân tán ra sao?
 Sự phân bố nghiêng về bên trái hay bên phải?
 Dữ liệu có phân bố theo dạng ốc đảo không?
 Dữ liệu phân bố như thế nào so với tiêu chuẩn cho phép?
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 31
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)
5.6 Các dạng biểu đồ phân bố

 Ổn định  Khả năng sai sót  Xuất hiện khi


trong phân tích dữ liệu có giới hạn 1 bên

 Phát sinh khác  Hai qui  Tổng hợp nhiều


thường trong công đoạn trình/thiết bị khác loại

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 32


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ phân tán (Scatterer Diagram)
6.1 Định nghĩa
Là loại biểu đồ thể hiện sự phân tán của các số liệu.
 thấy sự tương quan, khuynh hướng biến đổi:
- giữa 2 yếu tố
- giữa nguyên nhân này với một nguyên nhân khác
- giữa nguyên nhân với kết quả.
6.2 Mục đích
- Điều tra mối liên hệ giữa các yếu tố
- Đưa ra các kết luận cho các quá trình .
6.3 Cách xây dựng
 Thu thập dữ liệu: khoảng 50 ~ 100 cặp.
 Tìm các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất cho từng yếu tố x,y
 Xác định tỷ lệ trục tung và trục hoành dựa vào giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
từng yếu tố.
 Vẽ từng cặp số liệu lên trên đồ thị.
 Điền tất cả các hạng mục cần thiết lên biểu đồ.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 33
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ phân tán (Scatterer Diagram)
6.4 Các dạng biểu đồ phân tán

6.5 Ví dụ về biểu đồ phân tán


VD: Giả sử ta cần sử dụng khoảng
Weight of ball
25.0 1500 viên bi nhưng không thể nào đi
20.0
đếm từng viên một, nhưng qua biểu
15.0
đồ phân tán này ta thấy được mối
[Gam]

10.0
5.0 liên hệ giữa số lượng bi và cân nặng,
0.0 vì vậy ta chỉ cần cân 7.5 gam là lấy
1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

4500

5000
500

ra được số lượng bi cần dùng.


[Q'ty ball]

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 34


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ phân tầng (Sobetsu)
7.1 Định nghĩa
Là loại biểu đồ thể hiện sự phân tầng của các số liệu
 có thể phân loại và xem xét các sự vật, sự việc có tính chất khác
nhau.
7.2 Mục đích
 Thấy được đặt trưng hay những điểm chung của từng nhóm dữ liệu
như dữ liệu của từng máy, từng nguyên vật liệu, từng nhân viên,…và
phân ra thành vài nhóm có cùng đặc trưng, cùng điểm chung.
 Tìm ra những điểm khác nhau theo nhóm (tầng) giúp ta điều tra
được nguyên nhân biến thiên, chênh lệch một cách rõ ràng.
 Có thể kết hợp với các công cụ khác để phân tích dữ liệu.
7.3 Cách xây dựng
 Thu thập dữ liệu
 Vẽ từng nhóm dữ liệu lên trên đồ thị.
 Điền tất cả các hạng mục cần thiết lên biểu đồ.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 35
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
 Biểu đồ phân tầng (Sobetsu)
7.4 Các dạng biểu đồ phân tầng
Bieu do chieu cao cua nam theo do tuoi Bieu do chieu cao va can nang cua nam
cm cm theo do tuoi kg
200 200 100

170 170
80
140 140
60
110 110
40
80 80

50 50 20
Age 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Age 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Đây là biểu đồ tương quan giữa


chiều cao và độ tuổi,qua biểu đồ Đây là biểu đồ tương quan giữa chiều cao
này ta thấy được đặc trưng của hai và cân nặng theo độ tuổi,qua biểu đồ này
ta thấy được đặc trưng của hai nhóm tuổi:
nhóm tuổi: nhóm tuổi thiếu niên
nhóm tuổi thiếu niên (5~10 tuổi) thì chiều
(5~10 tuổi) thì chiều cao sẽ tăng
cao và cân nặng sẽ tăng theo độ tuổi;nhóm
theo độ tuổi;nhóm tuổi trưởng tuổi trưởng thành (20~35 tuổi) thì chiều
thành (20~35 tuổi) thì chiều cao sẽ cao và cân nặng sẽ không tăng và ổn định.
không tăng lên và ổn định.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 36
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
Phần phụ lục về các phương pháp phân tích
 Phương pháp 4M/5M/5M1E : sắp xếp các nguyên nhân vào các loại chính
 Man: nhân lực
 Machine: máy móc
 Material: vật tư
 Method: phương pháp
 Measurement: phương pháp đo
 Environment: môi trường
 Phương pháp 5W - 1H: tìm ra nguyên nhân của vấn đề bằng cách lặp đi lặp
lại các câu hỏi
 What: vấn đề cần xác định là gì?
 Where: vấn đề xảy ra ở đâu?
 When: vấn đề xảy ra khi nào?
 Who: ai chịu trách nhiệm quá trình liên quan?
 Why: tại sao để vấn đề xảy ra?
 How: vấn đề xảy ra như thế nào?

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 37


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
Phần tổng kết về 7 công cụ quản lý chất lượng
 Áp dụng 7 công cụ thống kê như trên có thể giải quyết hầu hết
những vấn đề quản lý chất lượng thường gặp trong hoạt động sản
xuất.
 Sử dụng một hoặc nhiều trong số 7 công cụ có thể phân tích
được các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình để xác định các vấn
đề.
 Có thể sử dụng độc lập hoặc kết hợp 7 công cụ để xác định
chính xác điểm bất thường, các điểm thiếu kiểm soát và giảm
thiểu những tác động của chúng.
 Cần phải thu thập, thống kê, phân tích các dữ liệu riêng lẽ
thành những thông tin, sự kiện thể hiện bản chất của vấn đề.Từ
đó suy nghĩ các hành động để giải quyết các vấn đề đó.
 Cần phải xác định đúng mục đích thống kê, xác định vấn đề
cần giải quyết, liệt kê đầy đủ các nguyên nhân có thể và chọn lựa
các công cụ thống kê phù hợp.
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 38
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
Các bước tiến hành giải quyết vấn đề (QC story)

Cơ bản gồm 7 bước như sau:


 Chọn đề tài (Cheek sheet/ biểu đồ Pareto)
 Nắm bắt hiện trạng và đưa ra mục tiêu (biểu đồ
Pareto)
 Lên kế hoạch hành động
 Lập lịch trình hoạt động (schedule)
 Quy định, phân chia chức năng, nhiệm vụ
 Phân tích nguyên nhân (biểu đồ nhân quả)
 Suy nghĩ nguyên nhân
 Chốt lại nguyên nhân chính và chọn ra nguyên nhân

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 39


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY
7 QC TOOLS
Các bước tiến hành giải quyết vấn đề (QC story)
 Xem xét các đối sách và thực thi
 Xem xét đối sách
 Lập kế hoạch thực thi
 Dần dần xác nhận kết quả bằng chính lực của mình, sau đó thực hiện
đối sách
 Xác nhận hiệu quả (biểu đồ Pareto/ biểu đồ Histogram/ biểu
đồ cột…)
 So sánh giá trị mục tiêu và giá trị thực tế (nắm được hiệu quả hữu
hình)
 Nắm bắt hiệu quả vô hình
 Ngăn chặn và phản tỉnh (suy nghĩ lại)
 Tiêu chuẩn hóa
 Phản tỉnh / kiểm tra
 Các vấn đề còn lại
Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự 40
Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/
DU & LAW ACADEMY

Xin tr©n träng c¶m ¬n!

Trainer/Lead Auditor Mr Đặng Hoàng Dự


Cell/zalo/viber/WhatsApp: 0908107442 – Mail: dulawcompany@gmail.com – Web: http://edulaw.vn/

You might also like