You are on page 1of 57

Nội dung khóa học:

KHAI THÁC GASLIFT – XÂY DỰNG MÔ


HÌNH TRÊN PHẦN MỀM PIPESIM

Yêu cầu học viên: cần phải mang laptop để thực hành.
Đối tượng học viên: các nhân viên trẻ tại CTB và phòng ban có nhu cầu
tìm hiểu gaslift.
Những vấn đề cơ bản về khai thác gaslift gaslift
1. Phân loại giếng gaslift
2. Nguyên lý thiết kế van theo phương pháp IPO hiện nay đang sự dụng
3. Các vấn đề: Tương quan giữa lưu lượng khí gaslift – độ sâu bơm ép và –
Lưu lượng chất lỏng
4. Sự phù hợp giữa lưu lượng gaslift và kích thước van
5. Cấu trúc dòng chạy trong giếng gaslift
6. Hiện tượng trượt khí
7. Sơ đồ VCO – Áp suất nạp van và áp suất mở van tại độ sâu và trên bề mặt
8. Gọi dòng
9. Các sự cố thường xảy ra khi khai thác gaslift
10. Giếng gaslift làm việc đa điểm
11. Giếng gaslift chung line gaslift
12. Mực Chất lỏng
1. Phân loại giếng gaslift

Dựa trên đặc tính làm việc của giếng PRODUCED FLUID CONSTANT FLOW GAS LIFT WELL
thông thường giếng gaslfit đươc chia làm INJECTION GAS 0
PRESSURE (PSI)
1000 2000
2 dạng: 0

FLO
WI
- Giếng khai thác gaslift LIÊN TỤC.

NG
1000

TU
CASING PRESSURE WHEN

BIN
- Giếng khai thác CHU KỲ. WELL IS BEING GAS LIFTED

GP
RES
2000

SU
RE
RAG
3000

DI E
DEPTH (FT TVD)

NT
OPERATING GAS LIFT VALVE
4000

5000

6000

7000 SIBHP

FBHP
1. PHÂN LOẠI GIẾNG GASLIFT

Giếng gaslift định kì: PRODUCED FLUID CONSTANT FLOW GAS LIFT WELL

- Giếng gaslift CHU KỲ sử dụng van INJECTION GAS


0
0
PRESSURE (PSI)
1000 2000

FLO
gaslift CHU KỲ

WI
NG
1000

TU
- Giếng gaslift CHU KÌ sử dụng hệ CASING PRESSURE WHEN

BIN
WELL IS BEING GAS LIFTED

GP
thống đóng mở định kì trên bề mặt

RES
2000

SU
RE
G
Giếng gaslift định kì ở VSP:

RA
3000

DI E
DEPTH (FT TVD)

NT
OPERATING GAS LIFT VALVE
4000

5000

6000

7000 SIBHP

FBHP
2. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VAN THEO PHƯƠNG PHÁP IPO HIỆN NAY ĐANG SỰ DỤNG
Trên thế giới hiện nay có 2 phương pháp thiết kế áp gaslift hiện nay đang sử dụng: Phương pháp IPO và phương
pháp PPO: phụ thuộc vào cấu tạo van gaslift mà người thiết kế sử dụng phương pháp thiết kế tương ứng. Tuy
nhiên, hiện nay, phương pháp IPO được sử dụng phổ biến vì có độ chính xác cao cũng như dễ kiểm soát hơn.
2. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VAN THEO
PHƯƠNG PHÁP IPO HIỆN NAY ĐANG SỰ
DỤNG
Nguyên lý thiết kế van theo phương pháp IPO
hiện nay đang sự dụng được phân thành 2 loại
cơ bản:
- IPO – surface close
- IPO – P T min - max
3. TƯƠNG QUAN GIỮA LƯU
LƯỢNG KHÍ GASLIFT – ĐỘ
SÂU BƠM ÉP VÀ – LƯU
LƯỢNG CHẤT LỎNG
Đối với giếng gaslift thông thường
thì nếu bơm nhiều khí gaslift thì
lưu lượng chất lỏng càng nhiều
cũng như càng bơm được nhiều
khí gaslift thì càng đạt được độ
sâu bơm ép khí sâu hơn. Tuy
nhiên, đến 1 giá trị tới hạn thì việc
tăng nhiều khí gaslift cũng không
thể tăng được lưu chất cũng như
tăng được độ sâu bơm ép khí
gaslift
4. SỰ PHÙ HỢP GIỮA LƯU LƯỢNG GASLIFT VÀ KÍCH THƯỚC VAN
Kích thước van được chọn lựa theo lưu lượng chất lỏng, chênh áp giữa trong và ngoài cần
và lưu lượng khí gaslift để chọn kích thước van hợp lý.
4. SỰ PHÙ HỢP GIỮA LƯU LƯỢNG GASLIFT VÀ KÍCH THƯỚC LỖ VAN

Max. Value 80%, Value


Port size,
Valve serial throught, throught,
inch
m3/d m3/d
R-1 1/8 13300 10640
R-1 5/32 20800 16640
R-1 3/16 29900 23920
R-1 7/32 41000 32800
R-1 1/4 53200 42560
R-1 5/16 83200 66560
5. CẤU TRÚC DÒNG CHẢY TRONG GIẾNG

Cấu trúc dòng chạy trong giếng thông thường


được chia làm 4 dạng:
- Dòng chạy Bubble
- Dòng chảy Slug
- Dòng chạy Churn
- Dòng chảy Annular/mist
• Thông thường từ cấu trúc dòng chảy thay đổi
tùy theo áp suất bão hòa. Khi áp suất dưới áp
suất bão hòa thì dòng chảy bắt đầu xuất hiện
bọt khí dòng chảy thay đổi từ 1 pha sang 2
pha. Dòng chạy càng lên trên, áp suất càng
giảm, khí tách ra càng nhiều đồng thời dòng
chảy thay đổi cấu trúc dòng chảy theo dạng
Slug -> Churn -> Mist.
6. HIỆN TƯỢNG TRƯỢT KHÍ
• Định nghĩa: Hiện tượng trượt khí là hiện tượng pha khí di
chuyển nhanh hơn pha dầu trong đường ống.
• Giải thích về vấn đề thường xảy ra ở giàn đối với các giếng
không có chất lỏng mà chỉ có khí, và nó có phải là hiện tượng
trượt khí hay không?
=> Thông thường khi kiểm tra ở dầu ra không thây có chất
lỏng thì hiện tượng này không có dầu có thể nguyên nhân do
giếng làm việc theo tập. Do áp suất đường thu gom luôn cao
hơn áp suất khí trời nên khi không có dòng chảy kiểm tra vẫn có
khí ra bình thường. Và đây không phải là hiện tượng trượt khí.
7.SƠ ĐỒ VCO – ÁP SUẤT NẠP VAN VÀ ÁP SUẤT MỞ VAN TẠI ĐỘ SÂU VÀ TRÊN BỀ MẶT

TRO Ptub
Tep (oC) Manufa Popen Pclose port
 Van TVD @16 độ C, Ct Pb Pbt @ Ap/Ab
@ Depth cture @ Depth @ Depth size,
1at Depth

1 825 69 R1 107.8 100.2 91.7 3/16 0.829 83.1 100.22 28 0.09


2 1429 85 R1 110.4 103.7 90.2 3/16 0.788 81.7 103.71 39 0.09
3 1943 97 R1 111.8 106.0 88.9 3/16 0.76 80.5 105.98 50 0.09
4 2394 106 R1 110.1 103.9 87.7 3/16 0.741 77.0 103.90 60 0.09

Các van được nạp áp suất từ trên xuống dưới giảm dần, tuy
nhiên áp suất mở của các van không phụ thuộc vào điều kiện
nhiệt độ áp suất tại van nên người thiết kế sẽ tính toán và đưa
ra kết qua hợp lý sao cho áp suất mở van tại bề mặt theo thứ
tự giảm dần để đảm bảo quá trình dỡ tải cột chất lỏng
7. SƠ ĐỒ VCO – ÁP SUẤT NẠP VAN VÀ ÁP SUẤT
MỞ VAN TẠI ĐỘ SÂU VÀ TRÊN BỀ MẶT

Theo kết quả tính toán, thì khi đưa


lên độ thị thì áp suất mở van của của
van có xu hướng giảm dần để đảm
bảo thứ tự đóng từ trên xuống dưới.
• GỌI DÒNG
• Quy trình gọi dòng
• Phân biệt gọi dòng với giếng mới (lưu chất
đầy ngoài cần) và gọi dòng sau dừng giếng
(không có lưu chất ngoài cần)

• Giải thích về trường hợp van mở khi gọi


dòng:
• Trong trường hợp mực chất lỏng lên đến
bề mặt (gọi dòng ban đầu)
• Mực chất lỏng không lên đến bề mặt
• Sự thay đổi của áp suất ngoài cần khi gọi
dòng. (Xem video gọi dòng)
• GỌI DÒNG
• XEM XÉT Trong cả hai trường hợp: van đóng kín (không có dòng chảy
ngược-van kín) và nửa kín (có dòng chảy ngược-van không kín) chất
lỏng dập giếng trong vành xuyến phải thông qua các van gaslift để giỡ
tải trong giếng. Trong thiết kế van gaslift, các van trên đóng vai trò là các
van dỡ tải. Vì vậy việc dỡ tải là một thời điểm quan trọng trong vòng đời
của giếng gaslift, việc dỡ không đúng cách có thể dẫn đến hư hỏng các
van không tải do đó không đạt đến độ sâu bơm khí gaslift mong muốn.
Dưới đây là một số xem xét chung để giảm khả năng làm hỏng các van:
1. Sử dụng chất lỏng workover sạch. Tuần hoàn làm sạch giếng khoan.
Các chất lỏng không được làm sạch thường có chất rắn có thể cắt làm
trầy xước hoặc bịt các van gaslift dẫn đến van không kín hoặc không có
lưu thông.
2. Nếu giếng khoan có nhiều dung dịch khoan, nó cần được tuần hoàn
làm sạch trước khi lắp đặt các van gaslift. Nếu dung dịch khoan còn sót
lại trong vành xuyến của giếng thì nên đặt nút bit và tuần hoàn sạch
vành xuyến trước khí lắp đặt van gaslift. Dung dịch lưu thông qua
mandrel có thể làm hỏng mandrel. Việc sử dụng van gaslift tuần hoàn
hoặc DKO(mở hoàn toàn) sẽ ngăn ngừa thiệt hại cho mandrel.
3. Không nên sử dụng tuần hoàn ngược trong khi hoàn thành giếng có
van nâng khí, vì dòng chảy qua các van có thể xảy ra.
4. Đường gaslift phải được thổi sạch lắng đọng, xỉ hàn và các mảnh vụn
khác trước khi sử dụng. Điều này đặc biệt quan trọng trước khi đưa vào
vận hạnh.
• QUY TRÌNH GỌI DÒNG BAN ĐẦU CHO GIẾNG GASLIFT
LIÊN TỤC:

Như đã nói trước đây, việc cẩn thận trong việc dỡ giếng nâng khí là
vô cùng quan trọng vì nhiều giếng nâng khí là cực kỳ quan trọng vì
nhiều van nâng khí bị hỏng vào thời điểm này hơn bất kỳ lúc nào
trong vòng đời của giếng. Ngăn chặn chênh lệch áp suất quá mức
giữa các van nâng khí làm giảm khả năng hỏng hóc thiết bị do cát
hoặc vật rắn cắt trong quá trình chất lỏng qua van. Quy trình sau
đây tránh chênh lệch áp suất quá mức giữa các van và được
khuyến nghị cho việc dỡ tải ban đầu:
• Từ từ kiểm soát tốc độ dòng chảy khí gaslift vào giếng để
khoảng 8-10 phút cho áp suất khí tăng 50 psi. Tiếp tục
giữ tốc độ tăng này cho đến khi áp suất khí giếng khoảng
400 psi.
• Tăng tốc độ bơm khí gaslift vào giếng để khoảng 8-10
phút cho áp suất khí tăng 100 psi. Tiếp tục giữ tốc độ này
cho đến khi khí được bơm vào ống qua van trên cùng.
• Sau khi mở van đầu tiên, điều chỉnh lưu lượng khí gaslift
theo lưu lượng khí gaslift thiết kế cho giếng. Trong một
số trường hợp, nó có thể bơm nhiều hơn lưu lượng khí
gaslift thiết kế ban đầu dỡ tải.
• GỌI DÒNG
Phân biệt:
• Gọi dòng với giếng mới lưu chất đầy
ngoài cần: Có dòng chất lỏng vào
giếng khi khởi động, ảnh hưởng đến
van khởi động: Đối với trường hợp
này cần phải tăng áp suất theo quy
trình gọi dòng ban đầu

• Gọi dòng sau dừng giếng (trong


trường hợp VCO kín không có dòng
từ trong cần ra ngoài cần) không có
lưu chất ngoài cần: không có dòng
chất lỏng từ ngoài cần vào trong cần.
Đối với trường hợp này không cần
tăng khí gaslift theo quy trình gọi
dòng.
• GỌI DÒNG
• Giải thích về trường hợp van mở khi
gọi dòng:
• Trong trường hợp mực chất lỏng
lên đến bề mặt (gọi dòng ban
đầu)
• Mực chất lỏng không lên đến bề
mặt
• Sự thay đổi của áp suất ngoài cần,
trạng thái van khi gọi dòng.
• Trạng thái van đóng hay mở khi bắt
đầu gọi dòng?
• (Xem video gọi dòng)
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI KHAI THÁC GASLIFT
• Giếng gaslift làm việc ổn định:
• Có áp suất trong cần ổn đinh
• Có áp suất trong cần làm việc theo tập
• Giếng gaslift làm việc không ổn định:
• Giếng làm việc có áp suất ngoài cần giao động theo chu kì ngắn
• Do thiết kế
• Do vỉa
• Giếng làm việc có áp suât dao động theo chu kì lớn
• Do thiết kế:
• Do vỉa:
• Giếng gaslift làm việc ổn định: có hiện tượng áp suất ngoài cần tăng
• Do paraffin
• Do chuyển van làm việc
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI KHAI THÁC GASLIFT

• Đối với các giếng gaslift thì mối tương quan giữa
các thông số áp suất trong cần ngoài cần, lưu lượng
khí gaslift là mật thiết với nhau.
• Giếng gaslift làm việc ổn định:
• Áp suất ngoài cần ổn định
• Áp suất trong cần ổn đinh
• Áp suất trong cần làm việc theo tập
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI KHAI THÁC GASLIFT
• Giếng gaslift làm việc không ổn định:
• Giếng làm việc có áp suất ngoài cần giao động theo chu kì
ngắn
• Do thiết thông thường do có sự không phù hợp giữa Vgaslift
và kích thước van làm việc.
• Do vỉa: Thông thường do hệ số sản phẩm thấp và áp suất làm
việc dưới áp suất bão hòa, làm khí tách ra trong vỉa, cản trở
dòng, dòng chảy từ vỉa vào giếng chậm hơn dòng chảy được
nâng lên trên bề mặt.
• Giếng làm việc có áp suât dao động theo chu kì lớn
• Do thiết kế: Thông thường do có sử chuyển đổi điểm bơm ép
khí gaslift giữa van khởi động và van làm việc, thường xảy ra
ở giếng làm việc đa điểm
• Do vỉa: Thông thường do có sử chuyển đổi điểm bơm ép khí
gaslift giữa van khởi động và van làm việc, thường xảy ra ở
giếng làm việc đa điểm. Thông thường do hệ số sản phẩm
thấp và áp suất làm việc dưới áp suất bão hòa, làm khí tách ra
trong vỉa, cản trở dòng, dòng chảy từ vỉa vào giếng chậm hơn
dòng chảy được nâng lên trên bề mặt. Và chu kì làm việc của
giếng thường rất lâu
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI KHAI THÁC GASLIFT
• Giếng gaslift làm việc ổn định có dấu hiệu:
- Áp suất ngoài cần tăng
- Lưu lượng giảm
Þ Có 2 nguyên nhân chính:

• Do paraffin
• Do chuyển van làm việc
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI KHAI THÁC GASLIFT
• Giếng gaslift làm việc ổn định có
dấu hiệu:
- Áp suất ngoài cần tăng
- Lưu lượng giảm
Þ Có 2 nguyên nhân chính:
• Do paraffin: ở Giếng 2012
RP2 có hiện tượng paraffin
khá nặng, áp suất ngoài cần có
xu hướng tăng, lưu lượng
giảm nhẹ. Trong khi dừng
Parafin ở giếng 2012/RP2
giếng đo GDI, vừa sablon kết
hợp rửa paraffin có thể thấy
hiệu quả đáng kể.
• Do chuyển van làm việc
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI KHAI THÁC GASLIFT
• Giếng gaslift làm việc ổn định có dấu hiệu:
- Áp suất ngoài cần tăng
- Lưu lượng giảm
Þ Có 2 nguyên nhân chính:
• Do parafin
• Do chuyển van làm việc: Giếng
7002B/BK7 có hiện tượng áp suất
ngoài cần tăng theo bậc, lưu lượng
giảm theo bậc thang, sau khi phân tích
tính toán, cũng như làm các biện pháp
thử nghiệm ngoài giàn có thể kết luận
giếng bị thay đổi độ sâu bơm ép khí
gaslift
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI KHAI THÁC GASLIFT
• Do chuyển van làm việc: Giếng
1719/BK 17 có hiện tượng áp suất
ngoài cần tăng theo bậc, lưu lượng
giảm theo bậc thang, sau khi phân tích
tính toán, cũng như làm các biện pháp
thử nghiệm ngoài giàn có thể kết luận
giếng bị thay đổi độ sâu bơm ép khí
gaslift
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI KHAI THÁC GASLIFT

• Giếng gaslift làm việc ổn định có


dấu hiệu: Giếng 8014 BK8
- Áp suất ngoài cần tăng
- Lưu lượng giảm
Þ Có 2 nguyên nhân chính:
• Do parafin
• Do chuyển van làm việc: Giếng
8014 có lưu lượng giảm đột
ngộp sau khi phân tích mô hình
xác định giếng bị chuyển van
làm việc làm cho lưu lượng
giảm đáng kể. Tuy nhiên trong
trường hợp này do lưu lượng
giảm quá nhiều nên nhiệt độ
giếng giảm theo làm cho áp suất
mở van trên giảm
10. GIẾNG GASLIFT LÀM VIỆC ĐA ĐIỂM
Схема ВСО скважины 8011/БК-8

• Giếng gaslift làm việc đa điểm là giếng có khí Vgl = 55000 m3/d

gaslfit đồng thời đi qua nhiều van.


• Nguyên nhân:
• Do thiết kế van không phù hợp 0
R-1 Ø3/16" - 9.36 MPa

• Do van bị rò rỉ, không đóng kín R-1 Ø3/16" - 9.25 MPa


0

• Dấu hiệu nhận biết: Vgaslift lớn hơn lưu lượng


maximum cho phép của van làm việc. 0
R-1 Ø3/16" - 9.14 MPa
Vmax = 20000 m3/d (với Pcas - 94 at)
• Ảnh hưởng của giếng gaslift làm việc đa điểm: 0
R-1 Ø3/16" - 8.90 Mpa
Vmax = 20000 m3/d (với Pcas - 94 at)
• Giếng làm việc không ổn định,
R-1 Ø3/16" - 0 Mpa (DKO)
• Tốn nhiều khí gaslift hơn 0
Vmax = 29000 m3/d (với Pcas - 94 at)

• Thường bị giảm lưu lượng đột ngột khi có


sự thay đổi về công nghệ. 0 0 0

Open Hole
11. GIẾNG GASLIFT LÀM VIỆC
CHUNG LINE GASLIFT:
• Khó khăn:
- Đối với 2 giếng khác nhau thì sẽ làm việc ở
áp suất ngoài cần và lưu lượng khí gaslift
khác nhau. Việc điều chỉnh chính xác lưu
lượng khí gaslift vào từng giếng là vấn đề hết
sức nan giải đặc biệt đối với các giếng không
làm việc ổn định.

Đưa ra giải pháp để điều chỉnh lưu lượng khí


gaslift làm việc chung line chính xác:
Dựa trên đặc tính của lỗ van: đưa điểm làm
việc về vùng ổn định (Chênh áp lớn)
• Giếng gaslift làm việc chung line gaslift:
Ví dụ 2 giếng chung line gaslift 467B và 8015 BK8:

Giếng 467B/BK8 Giếng 8015/BK8


• TỐI ƯU HÓA GASLIFT
Các yếu tố ảnh hưởng:
Yếu tố vỉa:
- Sự ổn định của vỉa
- Chênh áp
- %H2O
Yếu tố công nghệ:
- Van làm việc
- Độ sâu bơm ép khí
- Lưu lượng khí gaslift
- Áp suất ngoài cần
- Lưu lượng Lỏng, lưu lượng dầu, %H2O…
• TỐI ƯU HÓA GASLIFT
Trong thực tế, việc tối ưu gaslift
phức tạp hơn so với lý thuyết.
Khi giảm khí gaslift đến 1 giá trị
nhất định sẽ làm cho độ sâu bơm
ép khí gaslift thay đổi, khi đó lưu
lượng chất lỏng giảm mạnh hơn
so với đường lý thuyết.

Độ sâu Độ sâu Độ sâu


bơm khí bơm khí bơm khí
tại van tại van tại van
1 2 3
12. MỰC CHẤT LỎNG
• Hướng dẫn lại việc tính toán van khi tín hiệu rõ ràng
• Hướng dẫn tính toán khi tín hiệu van không rõ ràng, tính hiệu mực chất
lỏng rõ dựa trên biểu đồ tra áp suất nhiệt độ
• Tính nhanh áp suất vỉa từ mực chất lỏng
• Giải thì về các trường hợp tương quan giữa vị trí mực chất lỏng và van làm
việc và các trường hợp có thể xảy ra
• Mực chất lỏng dưới van
• Mực chất lỏng dưới DKO
• MỰC CHẤT LỎNG
• MỰC CHẤT LỎNG
• Hướng dẫn tính toán khi tín hiệu van không rõ ràng, tính
hiệu mực chất lỏng rõ dựa trên biểu đồ tra áp suất nhiệt độ:
• Các thông số cần biết
• Áp suất ngoài cần
• Nhiệt độ môi trường, nhiệt độ vỉa
• Tín hiệu mực chất lỏng rõ ràng
Tuy nhiên phương pháp này sai số lớn nên không sử dụng
phổ biến
• MỰC CHẤT LỎNG
Các thông số áp suất trong cần ngoài cần
thông thường có sự liên hệ với nhau dựa
vào chênh lệch áp suất qua van gasliift.
Điều này, từ đó dựa trên biểu độ phân bố
áp suất trong cần và ngoài cần để kiểm
tra vị trí van làm việc của giếng.
Tuy nhiên vẫn xảy ra 1 số trường hợp
khó xác định được vị trí van làm việc từ
kết quả đo mực chất lỏng. Vì thế trong 1
số trường hợp kết quả đo mực chất lỏng
chỉ mang tính chất tham khảo.
• MỰC CHẤT LỎNG: tại DKO hoặc dưới DKO

- Đối với trường hợp paker kín và BCO kín (hoặc không có sự
liên thông giữa trong và ngoài cần):
- Mực chất lỏng tại DKO:
- Khả năng giếng làm việc ở DKO (phần lớn khả năng giếng làm
việc tại DKO)
- Cũng có khả năng giêng làm việc ở Van Khởi Động tùy vào
điều kiện.
- Tuy nhiên có thể dựa trên áp suất ngoài cần có thể dự báo
giếng làm việc ở van khởi động hay van làm việc.

- Đối với trường hợp paker hở hoặc BCO (hoặc có sự liên thông
giữa trong và ngoài cần):
- Mực Chất lỏng tại DKO: Giếng làm việc tại van khởi động
vì tại van DKO không có chênh áp.
- Mực chất lỏng dưới DKO: Có khả năng giếng làm việc tại
DKO. (phần lớn khả năng giếng làm việc ở DKO)
- Trong trường hợp giếng làm việc tại DKO có 1 số dấu hiệu
có thể xem xét như áp suất ngoài cần thấp.
• Mực chất lỏng chất lỏng nằm trên DKO:

• Đối với paker kín và BCO kín: Kết quả đo mực


chất lỏng có thể không chính xác khi giếng bị
chuyển điểm bơm khí lên van phía trên trong
khi đó mực chất lỏng không dâng lên tương ứng
với chênh áp hiện tại của giếng.

• Đối với paker hở hoặc BCO hở: Mực chất lỏng


thể hiển đúng với chênh áp của giếng.

• Tuy nhiên trong cả 2 trường hợp trên để xác


định được van làm việc dựa trên MCL là không
thể chính xác. Cần thêm thông tin từ áp suất đáy
để tính toán vị trí van làm việc của giếng.
Инструкция на построение модели PIPESIM

1. Анализ состояния клапана


2. Замена газлифтных клапанов
1. Nguyên lý xây dựng mô hình: Hiện tại số liệu để xây dựng mô hình ở VSP không đủ nên tiêu chí xây dựng mô hình ở đây là xây dựng mô hình tương đương
sao cho nó phản ánh chính xác trạng thái của giếng tại thời điểm hiện tại, và không có giá trị tại thời điểm khác, thêm vào đó mô hình là mô hình tĩnh trong khi
giếng là mô hình động, nên việc chính xác mô hình cần chạy nhiều phương án để tạo dữ liệu từ tĩnh sang động để đánh giá đúng trạng thái của giếng.
Общие принципы построения модели: В настоящее время данные скважины для построения модели на ВСП недостаточно, поэтому критерием
построения модели здесь является построение эквивалентной модели, чтобы она точно отражала состояние скважины на тот момент времени,
текущую точку, и недействительна в другой момент времени, плюс модель является статической моделью, а скважина является динамической
моделью, поэтому для корректировки модели требуется запуск нескольких схем для преобразования статических данных в динамические для
правильной оценки состояния скважины.
2. Dữ liệu vỉa: Phương pháp xử lý dữ liệu hiện tại không chính xác nên việc đưa vào mô hình không ra kết quả đúng. Hiện tại nhóm TUH đang đưa ra quy trình
xử lý dữ liệu GDI 1 cách chính xác nhất và cung cấp cho phòng Địa Chất cũng như VSP để sử dụng.
Пластовые данные: Текущий метод обработки данных неточен/недостоверен, поэтому ададтация модели не дает правильные результаты. В настоящее
время ГО разбаботает более точную инструкцию обработки данных ГДИ

Trước đây vẫn sử dụng phương pháp thử sai và chạy đi chạy lại cho đến khi đạt giá trị chính xác./ До этого использовали метод проб и ошибок и
адаптировали снова и снова, пока не было достигнуто правильное значение.
-Không có dữ liệu PVT/ Нет PVT данных
-Phương trình dòng vào/ inflow performance relationship
-Trạng thái van: Hiện tại do mô hình tĩnh nên việc tính toán trạng thái van vẫn chưa chính xác, nhóm TUH vẫn sử dụng file tính excel để đánh giá ở một số
trường hợp, hoặc chạy design sao cho trường hợp design trùng khớp với trạng thái hiện tại -> điều này đòi hỏi cần nhiều thời gian./ Состояние работы
клапанов: в настоящее время ПО PIPESIM моделирует только статической модели расчет состояния клапана -> недостоверен, ГО по-прежнему
расчитывает расчет с помощью Excel для оценки состояния работы или адаптирует модель чтобы соответствовал текущему состоянию -> это требует
времени.
-Matching: phụ thuộc vào độ tin cậy của dữ liệu vỉa, dữ liệu đo, có hay không có dữ liệu P,T/ Matching: зависит от надежности пластовых данных, данных
Рзаб, с данными P,T.
-Xác định được trạng thái van làm việc hay chưa?
• Xử lý dữ liệu vỉa/ Обработка скважиных данных:
Do phương pháp tính hiện tại của XNKT khi đưa vào mô hình thì không thể cho ra kết quả chính xác, vì vậy khi xây dựng mô hình cần tính toán
lại hệ số sản phẩm, áp suất đáy chuẩn để đưa vào mô hình.
С данным ГДИ (особенно Рзаб, Кпрод) при адаптации на модель не может дать точных результатов, поэтому при построении модели
необходимо пересчитать коэффициент продуктивности, Рзаб для адаптации в модель.
Quá trình xử lý từ dữ liệu thô: tùy thuộc vào dữ liệu đầu vào./ Обработка исходных данных: в зависимости от входных данных.
(xem file xử lý dữ liệu) (см. файл обработки данных)
Dữ liệu PVT/ PVT Данные
Hiện tại nếu làm theo đúng quy trình thì không có đầy đủ dữ liệu PVT để matching/ В настоящее время, если процесс выполняется
правильно, данных PVT для matching недостаточно.

Dữ liệu VSP có không đủ để tính toán chính xác đặc


tính của tính chất lưu chất./ Имеющихся данных ВСП
недостаточно для точного расчета характеристик свойств
флюида.
Vì vậy mô hình chỉ cố gắng thay đổi các thông số sao cho phù
hợp. (phương pháp thử - chọn)/ Таким образом, модель
просто пытается соответствующим образом изменить
параметры. (метод проб и ошибок).
Dữ liệu đo P,T dọc thân giếng/ Данные РТ вдоль НКТ
Trên thế giới các công ty dầu khí lớn dầu tư nghiên cứu và
đưa ra công thức thực nghiêm cho dòng chảy trong giếng
phù hợp với tính chất dầu của họ. (Vì hiện nay chưa có
phương pháp tính chính xác – 1 trong 7 bài toán triệu USD)/
В мире крупные нефтегазовые компании инвестируют в
исследования и дают практические формулы притока в
скважинах в соответствии со свойствами нефти. (Потому
что в настоящее время нет точного метода расчета — 1
проблема из 7 проблем миллионов долларов США)

Hiện tại ở VSP chỉ sử dụng các correlation có sẵn trong mô


hình và thay đổi các thông số sao cho phù hợp với trạng thái
của giếng, đối với các giếng có tín hiệu đo P, T dọc thân
giếng, thì sẽ dễ dàng matching hơn./ В настоящее время в
ВСП используются только имеющиеся в модели
корреляции и изменение параметров в соответствии с
состоянием скважины. Для скважин имеющегося
данные P, T вдоль НКТ будет лечее matching.
Đối với các giếng không có dữ liệu đo P, T cần chạy nhiều
trường hợp so sánh lưu lượng với quá khứ để cho
Correlation phù hơp./ Для скважин без данных P, T
необходимо выполнить несколько сценарии на
основании истории работы скв для получения
правильной корреляции.
Kiểm tra trạng thái van/ Проверка состояния клапанов
Đối với function của giếng chưa chính xác, nên hiện tại nhóm vẫn dùng excel để
tính. Phương pháp này cần nhiều thời gian.
Что касается этой функции ПО, то она не является точной, поэтому в настоящее
время ГО использует Excel для расчетов. Этот метод занимает много времени.
Quy trình kiểm tra giếng làm việc đa điểm/ Проверка многоточечной работы скважины
Hiện tại phần mềm vẫn chưa vận hành được với trường hợp khí gaslift đi qua hai hay nhiều van. Vì vậy với các trường hợp
này cần phân tích số liệu và kiểm tra áp suất mở van bằng excel.
В настоящее время ПО не может моделировать многоточечную работу скважины. Поэтому для этих случаев
необходимо проанализировать данные и проверить давление открытия клапана с помощью Excel.
Sau khi chính xác các dữ liệu đầu vào và đảm
bảo mô hình phản ánh chính xác nhất trạng thái
của giếng sẽ tính hành analysis, tùy theo mục
đích người ra đề bài:/ После корректировки
входных данных и обеспечения того, чтобы
модель наиболее точно отражала состояние
скважины, будет произведен расчет анализа
в зависимости от цели:
• Qж– Vгл
• Điểm làm việc của van/ Точка ввода газа
• Đặt côn + gaslift/ установка шт с гл
• Tăng giảm áp suất bề mặt/ Стабилизация
Русть

Có thể tham khảo thêm manual của phần mềm


khi xây dựng mô hình giếng.
Thay van gaslift/ Замена гл клапанов
Việc xác định trạng thái van đóng – mở không hoàn toàn chính xác nếu không đầy đủ dữ liệu tin cậy./ Определение состояния
клапана закрыто-открыто не совсем точно без достоверных данных.
Việc thiết kế thay van gaslift đòi hỏi độ chính xác cao (vì khoảng áp suất dự phòng còn rất ít, trong khi đó áp suất đóng mở van phụ
thuộc vào áp suất, nhiệt độ của giếng)./ Проектирование на замену газлифтного клапана требует высокой точности (поскольку
резервное давление остается не много, а давление открытия и закрытия клапана зависит от давления и температуры
скважины).
Đối với các giếng có giá trị đo P,T thì sẽ có nhiều có sở./ При налинии Р, Т вдоль НКТ то будет точнее.
Đối với các giếng không có giá trị đo P, T:/ При отсутствии Р, Т вдоль НКТ:
- Phương trình mô hình xây dựng áp suất của phần mềm độ chính xác thấp/ Уравнение модели ПО построения давления низкоточного.
- Mô hình tính toán nhiệt đo đơn giản và không đúng./ Модель расчета для измерения тепла проста и неверна.
- Vì vậy đối với các giếng thiết kế mới cần có khoảng 10at dự phòng sai số (theo các thiết kế giếng mới)./ Поэтому для новой скв требуется
около 10 атм запаса погрешности.
- Đối với các giếng thay van hệ số dự phòng thấp và tùy thuộc vào giếng (2-5at) tùy thuộc vào dữ liệu đầu vào, tuy nhiên để giảm thiểu rủi ro
người chạy mô hình cần kiểm soát hết tất cả cac trường hợp có thể xảy ra, vì chỉ cẩn tính sai nhiều có thể nạp quá áp suất của hệ thống
gaslift, van sẽ không mở, vì vậy nhóm TUH thường sẽ đưa ra phương án dự phòng:/ При замене клапанов, коэффициент запаса низий и
зависит от скв (примерно 2-5at), от входных данных. Однако для минимизации риска необходимо контролировать все возможные
случаи, потому что если много ошибок может привести к большому риску (Рзаряд клапанов превышает давление в системе
газлифта), клапан не откроется, поэтому ГО часто придумывает запасной план:
- Sai số do dữ liệu GDI/ Ошибка из-за данных ГДИ.
- Sai số do tính toán/ Ошибка расчета
- Sai số đo %H2O thay đổi/ Ошибка при изменении %воды
- Sai số do phần mềm/ Ошибка ПО
Vì vậy độ chính xác phụ thuộc vào tổng số lần đưa ra các phương án và lựa chọn phương án phù hợp (phụ thuộc kinh nghiệm của người chạy mô hình) /
Следовательно, точность модели зависит от проб и ошибок вариантов и выбора правильного.
Back up
Phương pháp tính hiện tại GDI của Khai Thác:
Phương pháp tính:
Chia ra dạng:
- Điểm well test trên áp suất bão hòa
- Điểm well test dưới áp suất bão hòa

Phương pháp tính hiện tại Bản chất thực tế

• Dữ liệu GDI là đầu vào để tính toán, dự báo tiềm năng cho Giếng gaslift, ESP, OPZ, thay van gaslift…
• Vì vậy dữ liệu đầu vào sai lệch thì kết tính toán dự báo sẽ sai lệch.
Hiệu chỉnh lại mô hình vỉa:
- Mô hình vỉa theo Vogel: P vỉa 134at Q lỏng maximum 235m3/ngày
- Với mô hình vỉa theo Dar’cy thì Q lỏng maximum là 300 m3/ngày

Bản chất vỉa thực tế có thể khác với các mô hình Vogel và Dar’cy vì các thành phần có sự thay đổi vì đây là mô hình động theo thời gian, còn bản chất của
phương pháp tính là mô hình tĩnh. Tuy nhiên phương pháp đã được đưa ra và được đánh giá sai số nhỏ nhất và hiện tại vẫn được sử dụng rộng rãi trên
thế giới.
I. Quy trình tính hệ số sản phẩm cho trường hợp P well test lớn hơn áp
suất bão hòa. (ví dụ tính cho giếng 1219 BK 9)
Điểm làm việc dưới áp suất bão hòa.
Đoạn trên áp suất bão hòa tính theo Dar’cy, dưới áp suất bão hòa
tính theo Vogel
Dữ liệu khai thác thực tế: Giếng 1219 BK14

Phương pháp xử lý hiện tại:


- Pđtb = (Pđ min + Pđ max)/2
- PI = Q lỏng/Pđtb

=> Phương pháp tính sơ sài, không phân biệt trạng thái điểm làm việc trên
hay dưới áp suất bão hòa.
Þ Sai số lớn và không phù hợp với đặc tính của vỉa, đặc biệt đỗi với những
giếng có áp suất đáy có độ giao động lớn như giếng 1219BK14
Þ Dữ liệu đầu vào của phân tích phân tích giếng, Gaslift, OPZ…
Þ => dữ liệu sai lệch lớn làm cho kết quả phân tích sai theo
• Ví dụ điển hình: Giếng 1219 BK 14 đo 26/4/2021

• Đối với những giếng có điểm đo tại Áp Dar'cy


suất trên bão hòa, tuy sai số thấp
200
nhưng do hệ số góc lớn làm sai lệch
lớn 180

• Đối với điểm GDI tại áp suất dưới ap 160


Điểm làm việc

suất báo hòa, sai số càng nghiêm trọng


140

120
Dar'cy
Dar'cy XNKT
100

80

60

40

20 0

0
0 200 400 600 800 1000 1200
Dùng phương pháp toán học để xử lý dữ liệu
trước khi đưa vào sử dụng:
B1: Lọc đoạn dữ liệu trong khoảng thời gian
đo.
B2: Thống kê các giá trị áp suất đáy từ min –
max
B3: Xác định tần số xuất hiện
B4: Xây dựng phương trình tính toán

∆ 𝑃 ∗𝑡 ∗ 𝑃𝐼
∑ =𝑄 𝑙𝑖𝑞𝑢𝑖𝑑
∑𝑡
B5: Tính Pđáy min, max
B6: Xây dựng vòng lập cho hệ số PI chạy từ
Min ++> Max để tìm nghiêm PI của phương
trình.

Bản chất của vấn đề: tìm PI của giếng sau đó tình P
đáy đại diện cho khoảng làm việc trước đó. (chuyển
từ dòng chảy động qua dòng chảy tĩnh mà không làm
thay đổi bản chất của vỉa)
Tần suất,lần
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0
152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177
Q lỏng 76 m3/d
P vỉa 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177
P đáy 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177
tần suất 0 5 10 40 62 122 94 100 112 145 319 289 392 611 796 720 339 247 180 53 12 7 0 0 0 0 ∑ = 4658
P vỉa - P đáy 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4
∑= 0.00 0.16 0.31 1.18 1.74 3.27 2.39 2.41 2.55 3.11 6.41 5.42 6.83 9.82 11.73 9.64 4.09 2.65 1.69 0.43 0.08 0.04 76

min max
PI min-max 3.04 19

delta P 10.383 at
Pi 7.32 m3/a/ngày
Pđáy tb 166.62 at

Đối với phương pháp này, việc càng chia nhỏ thì giá trị tính càng chính xác. Vì vậy cẩn lập phương thức sử lý dữ liệu phù hợp.
Sai số cho thấy: cùng 1 giá trị phương pháp tính mới có giá trị PI = 7 m3/at/d, trong khi đó Phương pháp trước đây là 2.8
m3/at/day. Sai số hơn 100%.
• Xây dựng đồ thị Dar’cy: Dar'cy
200

Hiệu chỉnh Tính theo XNKT 180

P vỉa 177 at 176.95 at Điểm làm việc


160
P đáy TB 164.79 at 161.47 at
Hệ số sp 6.224 m3/at/ngày 2.8 m3/at/ngày 140
Q lỏng 76 m3/ngày 76 m3/ngày
120
Dar'cy
Dar' cy: Dar'cy XNKT
100
Q lỏng, m3/d
P,at Dar'cy XNKT
P vỉa 0 177 0 177 80
well test 76 165 76 161
AOP 1101.6 0 866.2 0 60

40

20 0

0
0 200 400 600 800 1000 1200
Xây dựng đồ thị Vogel:
Để chính xác lại đường đặc tính của vỉa 2 pha, cần dựa trên mô
hình Vogel để tính toán.

P vỉa 177 0
Well test 165 76
P bão hòa 165 76
160 107
150 166
140 221
120 321
100 409
80 483
60 544
40 591
20 626
Q AOF 0 647
• Quy trình tính toán đối với trường hợp điểm well test dưới áp suất
bão hòa

Điểm làm việc dưới áp suất bão hòa

You might also like