You are on page 1of 49

Предприятие по добыче нефти и газа

СП «Вьетсовпетро»

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHAI


THÁC GASLIFT

СП «Вьетсовпетро»
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1. Giếng khai thác gaslift


2. Nguyên lý thiết kế van theo phương pháp IPO hiện nay đang sử dụng
3. Các vấn đề: Tương quan giữa lưu lượng khí gaslift – độ sâu bơm ép và – Lưu
lượng chất lỏng
4. Sự phù hợp giữa lưu lượng gaslift và kích thước van
5. Cấu trúc dòng chạy trong giếng gaslift
6. Hiện tượng trượt khí
7. Sơ đồ VCO – Áp suất nạp van và áp suất mở van tại độ sâu và trên bề mặt
8. Gọi dòng
9. Các sự cố thường xảy ra khi khai thác gaslift
10.Giếng gaslift làm việc đa điểm
11. Giếng gaslift chung line gaslift
12.Mực chất lỏng

СП «Вьетсовпетро»
1. GIẾNG KHAI THÁC GASLIFT

Định nghĩa: Gaslift là phương pháp


dùng khí làm giảm tỷ trọng của chất
lưu trong giếng, do đó năng lượng
vỉa có thể tạo nên dòng chảy từ đáy
giếng lên tới bề mặt.
Ứng dụng của gaslift:
- Làm cho giếng không có khả
năng tự phun tiếp tục khai thác;
- Tăng cường khai thác lưu lượng;
- Giỡ tải đối với giếng mới (sau
đó giếng có khả năng tự phun);
- Để giỡ tải chất lỏng trong giếng
khí.

СП «Вьетсовпетро»
1. GIẾNG KHAI THÁC GASLIFT

Ưu điểm của gaslift:


- Chi phí vận hành bảo trì thấp
- Hoàn thiện giếng đơn giản
- Có tính linh hoạt trong khai thác, điều chỉnh chế độ tăng
giảm
- Có thể khai thác trong môi trong giếng có cát, khí và giếng
nghiêng
- Có thể thay thế với chi phí tương đối thấp
- Có thể khai thác đối với dầu có tỷ trọng từ thấp đến cao

СП «Вьетсовпетро»
1. GIẾNG KHAI THÁC GASLIFT

Nhược điểm của gaslift:


- Chi phí chí đầu tư ban đầu CAO
- Phải có nguồn khí cung cấp, nếu không có nguồn khí sẵn có
thì phải nhập khí từ các mỏ khác…
- Lưu lượng khai thác bị giới hạn bởi áp suất vỉa, %H2O…
- Giếng nghiêng hơn 65 độ thì có thể kém hiểu quả.

СП «Вьетсовпетро»
1. GIẾNG KHAI THÁC GASLIFT

Sau 1 thời gian khai thác, khi năng lượng vỉa suy giảm, việc áp dụng phương
pháp cơ học để tăng cường khai thác là cần thiết. Ở liên doanh VSP đã và
đang sử dụng cả 2 phương pháp: Khai thác bằng gaslift và bơm điện chìm.
Tuy nhiên, phần lớn vẫn đang sử dụng khai thác gaslift.
Dựa trên đặc tính làm việc của giếng thông thường giếng gaslfit đươc chia
làm 2 dạng:
- Giếng khai thác gaslift LIÊN TỤC.
- Giếng khai thác CHU KỲ.

СП «Вьетсовпетро»
1. GIẾNG KHAI THÁC GASLIFT

Công nghệ giếng gaslift định kì ở Vietsovpetro đã áp dụng: giếng gaslift CHU KÌ sử dụng hệ
thống đóng mở định kì trên bề mặt được thử nghiệm ở giàn 7.

СП «Вьетсовпетро»
1. GIẾNG KHAI THÁC GASLIFT

Công nghệ Giếng gaslift định kì ở Vietsovpetro đã áp dụng:


- Giếng gaslift CHU KỲ sử dụng van gaslift CHU KỲ (Van Pilot): được ứng dụng trên giàn 8 do
Viện Dầu khí chủ chì đề tài. Cơ chế của van chu kì hầu như không khác với van khởi động IPO.
Tuy nhiên thông thường van chu kì nạp áp suất khá thấp và kích thước lỗ van lớn để cho 1 lượng
khí gaslift lớn đi qua lúc mở van để nâng tập chất lỏng đã tích lũy.

СП «Вьетсовпетро»
1. GIẾNG KHAI THÁC GASLIFT

Tuy nhiên, việc ứng dụng chưa đạt được


hiệu quả quả mong muốn. Từ kết quả thử
nghiệm, tổng kết được các nguyên nhân
làm cho giếng làm việc chu kì không hiệu
quả:
- Giếng được lựa chọn tiềm năng thấp.
- Giếng có độ sâu lớn nên làm cho
lượng chất lỏng fallback lại đáy giếng
nhiều.
- VCO bị hở, nên trong giai đoạn tích
lũy sẽ mất nhiều khí hơn so với thực
tế.
Từ đó các giếng có tình trạng lưu lượng
thấp thông thường sẽ được khai thác theo
giếng gaslift định kì theo các kết quả khảo
sát để đưa ra số ngày làm việc và số ngày
dừng giếng.

СП «Вьетсовпетро»
2. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VAN THEO PHƯƠNG
PHÁP IPO HIỆN NAY ĐANG SỬ DỤNG

Trên thế giới hiện nay có 2 phương pháp thiết kế áp gaslift hiện nay đang sử dụng: Phương
pháp IPO và phương pháp PPO: phụ thuộc vào cấu tạo van gaslift mà người thiết kế sử dụng
phương pháp thiết kế tương ứng. Tuy nhiên, hiện nay, phương pháp IPO được sử dụng phổ biến
vì có độ chính xác cao cũng như dễ kiểm soát hơn.
Tại Vietsovpetro hầu hết sử dụng van IPO.

СП «Вьетсовпетро»
2. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VAN THEO PHƯƠNG
PHÁP IPO HIỆN NAY ĐANG SỬ DỤNG

Đối với 2 loại van này khác nhau ở lực tác dụng lên tiết diện của Port và tiết diện Bellows để
mở van từ đó tính toán áp suất đóng - mở van sẽ khác nhau.

Đường
kính Pcasing
Bellows

Đường Ptubing
kính Port

СП «Вьетсовпетро»
2. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VAN THEO PHƯƠNG PHÁP IPO
HIỆN NAY ĐANG SỰ DỤNG

Nguyên lý thiết kế van theo phương pháp


IPO hiện nay đang sự dụng được phân
thành 2 loại cơ bản:
- IPO – surface close: Phương pháp này
sẽ đặt áp suất giảm là số cố định và áp
suất ngoài cần cứ giảm giá trị tương ứng
thì van sẽ đóng.
- IPO – P T min – max: Phương pháp này
thiết kế dựa trên đặc tính kĩ thuật của
từng van và P T của giếng tại van khi
khởi động giếng sẽ tính ra khoảng delta
áp suất đóng van tối ưu.

СП «Вьетсовпетро»
3. TƯƠNG QUAN GIỮA LƯU LƯỢNG KHÍ
GASLIFT – ĐỘ SÂU BƠM ÉP VÀ – LƯU LƯỢNG
CHẤT LỎNG
Đối với giếng gaslift thông thường thì nếu
bơm nhiều khí gaslift thì lưu lượng chất
lỏng càng nhiều cũng như càng bơm được
nhiều khí gaslift thì càng đạt được độ sâu
bơm ép khí sâu hơn. Tuy nhiên, đến 1 giá
trị tới hạn thì việc tăng nhiều khí gaslift
cũng không thể tăng được lưu chất cũng
như tăng được độ sâu bơm ép khí gaslift.
Tuy nhiên điều này chỉ đúng với 1 giới hạn
khí gaslift nhất định, ngoài khoảng này thì
sẽ không còn chính xác.
Thông thường kỹ sư thiết kế chỉ sử dụng
khoảng này để thiết kế cho giếng gaslift.
Vgl, Q lỏng, D
Tùy theo đặc tính từng giếng sẽ có đường đặc trưng tương ứng, Với 1 Vgl cố định có
khả năng nâng 1 lượng Q lỏng nhất định và đạt đến độ sâu bơm ép nhất định

СП «Вьетсовпетро»
4. Sự phù hợp giữa lưu lượng gaslift và kích thước van

Bảng lưu lượng khí gaslift tương ứng với kích thước van

Max. Value 80%, Value


Port size,
Valve serial throught, throught,
inch
m3/d m3/d
R-1 1/8 13300 10640
R-1 5/32 20800 16640
R-1 3/16 29900 23920
R-1 7/32 41000 32800
R-1 1/4 53200 42560
R-1 5/16 83200 66560

СП «Вьетсовпетро»
4. SỰ PHÙ HỢP GIỮA LƯU LƯỢNG GASLIFT VÀ
KÍCH THƯỚC VAN
Để chọn lựa được kích thước van gaslift hợp lý thì kỹ sư thiết kế sẽ dựa vào các yếu tố:
• Độ sâu bơm ép;
• Chênh áp giữa trong và ngoài cần;
• Lưu lượng chất lỏng – lưu lượng khí gaslift;
• Đặc tính của van gaslift.

СП «Вьетсовпетро»
4. Sự phù hợp giữa lưu lượng gaslift và kích thước van
Ví dụ thực tế: Thiết kế TBLG sử dụng van DKO đối với giếng có các điều kiện như dưới đây:

Độ sâu bơm ép V gaslift Q lỏng P tb @ Van P cs @ Van P cs @ bề mặt


Trường hợp Van làm việc Loại Van Ghi chú
mMD m3/ngày m3/ngày at at at

1 1661 Van 2 30000 194 60 115 100 Orifce Kiểm tra 61/115 =0.53 < = 0.53

Nếu sử dụng van DKO truyền thống, với điều kiên để khí gaslift qua van ổn định là P trong cần =
< 53% P ngoài cần => Chỉ có thể đặt DKO tại mandrel 2.

∆P = 55at

СП «Вьетсовпетро»
5. Cấu trúc dòng chảy trong giếng

Cấu trúc dòng chạy trong giếng thông thường


được chia làm 4 dạng:
- Dòng chạy Bubble
- Dòng chảy Slug
- Dòng chạy Churn
- Dòng chảy Annular/mist
• Thông thường từ cấu trúc dòng chảy thay
đổi tùy theo áp suất bão hòa. Khi áp suất
dưới áp suất bão hòa thì dòng chảy bắt
đầu xuất hiện bọt khí dòng chảy thay đổi
từ 1 pha sang 2 pha. Dòng chạy càng lên Trong trường hợp áp suất đáy trên
trên, áp suất càng giảm, khí tách ra càng áp suất bão hòa,
nhiều đồng thời dòng chảy thay đổi cấu
trúc dòng chảy theo dạng Slug -> Churn - thì có thêm dòng 1 pha
> Anulus/Mist.

СП «Вьетсовпетро»
5. Cấu trúc dòng chảy trong giếng

СП «Вьетсовпетро»
6. HIỆN TƯỢNG TRƯỢT KHÍ

Định nghĩa: Hiện tượng trượt khí là hiện tượng


pha khí di chuyển nhanh hơn pha dầu trong đường
ống.
Giải thích về vấn đề thường xảy ra ở giàn đối với
các giếng không có chất lỏng mà chỉ có khí, và nó
có phải là hiện tượng trượt khí hay không?
=> Thông thường khi kiểm tra ở dầu ra không thây
có chất lỏng thì hiện tượng này không có dầu có thể
nguyên nhân do giếng làm việc theo tập. Do áp suất
đường thu gom luôn cao hơn áp suất khí trời nên
khi không có dòng chảy kiểm tra vẫn có khí ra bình
thường. Và đây không phải là hiện tượng trượt khí.

СП «Вьетсовпетро»
7. SƠ ĐỒ VCO – ÁP SUẤT NẠP VAN VÀ ÁP SUẤT
MỞ VAN TẠI ĐỘ SÂU VÀ TRÊN BỀ MẶT
TRO Ptub
Tep (oC) Manufa Popen Pclose port
 Van TVD @16 độ C, Ct Pb Pbt @ Ap/Ab
@ Depth cture @ Depth @ Depth size,
1at Depth

1 825 69 R1 107.8 100.2 91.7 0.829 83.1 100.22 28 0.09


3/16
2 1429 85 R1 110.4 103.7 90.2 0.788 81.7 103.71 39 0.09
3/16
3 1943 97 R1 111.8 106.0 88.9 0.76 80.5 105.98 50 0.09
3/16
4 2394 106 R1 110.1 103.9 87.7 0.741 77.0 103.90 60 0.09
3/16

Các van được nạp áp suất từ trên xuống dưới giảm dần, tuy
nhiên áp suất mở của các van không phụ thuộc vào điều kiện
nhiệt độ áp suất tại van nên người thiết kế sẽ tính toán và đưa
ra kết qua hợp lý sao cho áp suất mở van tại bề mặt theo thứ
tự giảm dần để đảm bảo quá trình dỡ tải cột chất lỏng.

СП «Вьетсовпетро»
7. SƠ ĐỒ VCO – ÁP SUẤT NẠP VAN VÀ ÁP SUẤT
MỞ VAN TẠI ĐỘ SÂU VÀ TRÊN BỀ MẶT

Theo kết quả tính toán, thì khi đưa


lên độ thị thì áp suất mở van của của
van có xu hướng giảm dần để đảm
bảo thứ tự đóng từ trên xuống dưới.

СП «Вьетсовпетро»
8. GỌI DÒNG

– Quy trình gọi dòng


– Phân biệt gọi dòng với giếng mới
(lưu chất đầy ngoài cần) và gọi dòng
sau dừng giếng (không có lưu chất
ngoài cần)

– Giải thích về trường hợp van mở khi


gọi dòng:
• Trong trường hợp mực chất lỏng
lên đến bề mặt (gọi dòng ban
đầu)
• Mực chất lỏng không lên đến bề
mặt
– Sự thay đổi của áp suất ngoài cần khi
gọi dòng. (Xem video gọi dòng)

СП «Вьетсовпетро»
8. GỌI DÒNG
XEM XÉT Trong cả hai trường hợp: van đóng kín (không có dòng chảy ngược-van kín) và nửa kín (có
dòng chảy ngược-van không kín) chất lỏng dập giếng trong vành xuyến phải thông qua các van gaslift để
giỡ tải trong giếng. Trong thiết kế van gaslift, các van trên đóng vai trò là các van dỡ tải. Vì vậy việc dỡ
tải là một thời điểm quan trọng trong vòng đời của giếng gaslift, việc dỡ không đúng cách có thể dẫn đến
hư hỏng các van không tải do đó không đạt đến độ sâu bơm khí gaslift mong muốn. Dưới đây là một số
xem xét chung để giảm khả năng làm hỏng các van:

1. Sử dụng chất lỏng workover sạch. Tuần hoàn làm sạch giếng khoan. Các chất lỏng không được làm
sạch thường có chất rắn có thể cắt làm trầy xước hoặc bịt các van gaslift dẫn đến van không kín hoặc
không có lưu thông.

2. Nếu giếng khoan có nhiều dung dịch khoan, nó cần được tuần hoàn làm sạch trước khi lắp đặt các van
gaslift. Nếu dung dịch khoan còn sót lại trong vành xuyến của giếng thì nên đặt nút bit và tuần hoàn
sạch vành xuyến trước khí lắp đặt van gaslift. Dung dịch lưu thông qua mandrel có thể làm hỏng
mandrel. Việc sử dụng van gaslift tuần hoàn hoặc DKO(mở hoàn toàn) sẽ ngăn ngừa thiệt hại cho
mandrel.

3. Không nên sử dụng tuần hoàn ngược trong khi hoàn thành giếng có van nâng khí, vì dòng chảy qua
các van có thể xảy ra.

4. Đường gaslift phải được thổi sạch lắng đọng, xỉ hàn và các mảnh vụn khác trước khi sử dụng. Điều
này đặc biệt quan trọng trước khi đưa vào vận hạnh.
СП «Вьетсовпетро»
8. GỌI DÒNG

Quy trình gọi dòng ban đầu cho giếng gaslift liên tục:

Như đã nói trước đây, việc cẩn thận trong việc dỡ giếng nâng khí là
vô cùng quan trọng vì nhiều giếng nâng khí là cực kỳ quan trọng vì
nhiều van nâng khí bị hỏng vào thời điểm này hơn bất kỳ lúc nào
trong vòng đời của giếng. Ngăn chặn chênh lệch áp suất quá mức
giữa các van nâng khí làm giảm khả năng hỏng hóc thiết bị do cát
hoặc vật rắn cắt trong quá trình chất lỏng qua van. Quy trình sau đây
tránh chênh lệch áp suất quá mức giữa các van và được khuyến nghị
cho việc dỡ tải ban đầu:
– Từ từ kiểm soát tốc độ dòng chảy khí gaslift vào giếng
để khoảng 8-10 phút cho áp suất khí tăng 50 psi. Tiếp
tục giữ tốc độ tăng này cho đến khi áp suất khí giếng
khoảng 400 psi.
– Tăng tốc độ bơm khí gaslift vào giếng để khoảng 8-10
phút cho áp suất khí tăng 100 psi. Tiếp tục giữ tốc độ
này cho đến khi khí được bơm vào ống qua van trên
cùng.
– Sau khi mở van đầu tiên, điều chỉnh lưu lượng khí
gaslift theo lưu lượng khí gaslift thiết kế cho giếng.
Trong một số trường hợp, nó có thể bơm nhiều hơn
lưu lượng khí gaslift thiết kế ban đầu dỡ tải.
СП «Вьетсовпетро»
8. GỌI DÒNG

Phân biệt:
– Gọi dòng với giếng mới lưu chất
đầy ngoài cần: Có dòng chất lỏng
vào giếng khi khởi động, ảnh
hưởng đến van khởi động: Đối với
trường hợp này cần phải tăng áp
suất theo quy trình gọi dòng ban
đầu
8. GỌI DÒNG
– Gọi dòng sau dừng giếng (trong
trường hợp VCO kín không có
dòng từ trong cần ra ngoài cần)
không có lưu chất ngoài cần:
không có dòng chất lỏng từ ngoài
cần vào trong cần. Đối với trường
hợp này không cần tăng khí gaslift
theo quy trình gọi dòng.

СП «Вьетсовпетро»
8. GỌI DÒNG

– Giải thích về trường hợp van


mở khi gọi dòng:
• Trong trường hợp mực
chất lỏng lên đến bề mặt
(gọi dòng ban đầu)
• Mực chất lỏng không lên
đến bề mặt
– Sự thay đổi của áp suất ngoài
cần, trạng thái van khi gọi
dòng.
– Trạng thái van đóng hay mở
khi bắt đầu gọi dòng?
– (Xem video gọi dòng)

СП «Вьетсовпетро»
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI
KHAI THÁC GASLIFT

– Giếng gaslift làm việc ổn định:


• Có áp suất trong cần ổn đinh
• Có áp suất trong cần làm việc theo tập
– Giếng gaslift làm việc không ổn định:
• Giếng làm việc có áp suất ngoài cần giao động theo chu kì ngắn

– Do thiết kế
– Do vỉa
• Giếng làm việc có áp suât dao động theo chu kì lớn
– Do thiết kế:
– Do vỉa:
– Giếng gaslift làm việc ổn định: có hiện tượng áp suất ngoài cần tăng
• Do paraffin
• Do chuyển van làm việc

СП «Вьетсовпетро»
9. Các sự cố thường xảy ra khi khai thác gaslift

Đối với các giếng gaslift thì mối


tương quan giữa các thông số áp
suất trong cần ngoài cần, lưu
lượng khí gaslift là mật thiết với
nhau.
Giếng gaslift làm việc ổn định:
• Áp suất ngoài cần ổn định
• Áp suất trong cần ổn đinh
• Áp suất trong cần làm việc
theo tập

СП «Вьетсовпетро»
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI
KHAI THÁC GASLIFT

Giếng gaslift làm việc không ổn định:


• Giếng làm việc có áp suất ngoài cần giao
động theo chu kì ngắn đây là hiện tượng
khá phổ biến đối với giếng gaslift.
Nguyên nhân:
• Do thiết bị: thông thường xảy ra ở
giếng làm việc ở van khởi động, do
có sự không phù hợp giữa Vgaslift và
kích thước van làm việc.
• Do vỉa: Thông thường do hệ số sản
phẩm thấp và áp suất làm việc dưới
áp suất bão hòa, làm khí tách ra trong
vỉa, cản trở dòng, dòng chảy từ vỉa
vào giếng chậm hơn dòng chảy được
nâng lên trên bề mặt.

СП «Вьетсовпетро»
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA KHI
KHAI THÁC GASLIFT

Giếng làm việc có áp suât dao động theo


chu kì lớn.
• Do thiết kế: Thông thường do có sử
chuyển đổi điểm bơm ép khí gaslift giữa
van khởi động và van làm việc, thường
xảy ra ở giếng làm việc đa điểm
• Do vỉa: Thông thường do có sử chuyển
đổi điểm bơm ép khí gaslift giữa van khởi
động và van làm việc, thường xảy ra ở
giếng làm việc đa điểm. Thông thường do
hệ số sản phẩm thấp và áp suất làm việc
dưới áp suất bão hòa, làm khí tách ra
trong vỉa, cản trở dòng, dòng chảy từ vỉa
vào giếng chậm hơn dòng chảy được
nâng lên trên bề mặt. Và chu kì làm việc
của giếng thường rất lâu.

СП «Вьетсовпетро»
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA
KHI KHAI THÁC GASLIFT

• Giếng gaslift làm việc ổn định có


dấu hiệu:
- Áp suất ngoài cần tăng
- Lưu lượng giảm
Þ Có 2 nguyên nhân chính:

• Do paraffin
• Do chuyển van làm việc

СП «Вьетсовпетро»
9. Các sự cố thường xảy ra khi khai thác gaslift

• Giếng gaslift làm việc ổn định


có dấu hiệu:
- Áp suất ngoài cần tăng
- Lưu lượng giảm
Þ Có 2 nguyên nhân chính:
• Do paraffin: ở Giếng
2012 RP2 có hiện tượng
paraffin khá nặng, áp suất
ngoài cần có xu hướng Parafin ở giếng 2012/RP2
tăng, lưu lượng giảm nhẹ.
Trong khi dừng giếng đo
GDI, vừa sablon kết hợp
rửa paraffin có thể thấy
hiệu quả đáng kể.
• Do chuyển van làm việc

СП «Вьетсовпетро»
9. Các sự cố thường xảy ra khi khai thác gaslift

• Giếng gaslift làm việc ổn định có dấu


hiệu:
- Áp suất ngoài cần tăng
- Lưu lượng giảm
Þ Có 2 nguyên nhân chính:
• Do parafin
• Do chuyển van làm việc: Giếng
7002B/BK7 có hiện tượng áp suất
ngoài cần tăng theo bậc, lưu
lượng giảm theo bậc thang, sau
khi phân tích tính toán, cũng như
làm các biện pháp thử nghiệm
ngoài giàn có thể kết luận giếng
bị thay đổi độ sâu bơm ép khí
gaslift

СП «Вьетсовпетро»
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA
KHI KHAI THÁC GASLIFT
Do chuyển van làm việc: Giếng 1719/BK 17 có hiện tượng áp suất ngoài cần tăng theo bậc, lưu lượng giảm
theo bậc thang, sau khi phân tích tính toán, cũng như làm các biện pháp thử nghiệm ngoài giàn có thể kết
luận giếng bị thay đổi độ sâu bơm ép khí gaslift.

СП «Вьетсовпетро»
9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA
KHI KHAI THÁC GASLIFT

• Giếng gaslift làm việc ổn định có Giếng 8014 BK8


dấu hiệu:
- Áp suất ngoài cần tăng
- Lưu lượng giảm
Þ Có 2 nguyên nhân chính:
• Do parafin
• Do chuyển van làm việc:
Giếng 8014 có lưu lượng
giảm đột ngộp sau khi phân
tích mô hình xác định giếng bị
chuyển van làm việc làm cho
lưu lượng giảm đáng kể. Tuy
nhiên trong trường hợp này do
lưu lượng giảm quá nhiều nên
nhiệt độ giếng giảm theo làm
cho áp suất mở van trên giảm

СП «Вьетсовпетро»
10. GIẾNG GASLIFT LÀM VIỆC ĐA ĐIỂM

Схема ВСО скважины 8011/БК-8


• Giếng gaslift làm việc đa điểm là giếng có khí
gaslfit đồng thời đi qua nhiều van. Vgl = 55000 m3/d

• Nguyên nhân:
• Do thiết kế van không phù hợp
R-1 Ø3/16" - 9.36 MPa
• Do van bị rò rỉ, không đóng kín 0

• Dấu hiệu nhận biết: Vgaslift lớn hơn lưu lượng 0


R-1 Ø3/16" - 9.25 MPa

khí gaslift cho phép của van làm việc. R-1 Ø3/16" - 9.14 MPa
0
Vmax = 20000 m3/d (với Pcas - 94 at)
• Ảnh hưởng của giếng gaslift làm việc đa điểm:
R-1 Ø3/16" - 8.90 Mpa
• Giếng làm việc không ổn định, 0
Vmax = 20000 m3/d (với Pcas - 94 at)

• Tốn nhiều khí gaslift hơn 0


R-1 Ø3/16" - 0 Mpa (DKO)
Vmax = 29000 m3/d (với Pcas - 94 at)
• Thường bị giảm lưu lượng đột ngột khi
có sự thay đổi về công nghệ. 0 0 0

• Giải pháp để khắc phục ?

Open Hole

СП «Вьетсовпетро»
11. GIẾNG GASLIFT LÀM VIỆC CHUNG LINE GASLIFT

Giếng gaslift làm việc chung line:


• Khó khăn:
- Đối với 2 giếng khác nhau thì sẽ làm việc ở
áp suất ngoài cần và lưu lượng khí gaslift
khác nhau. Việc điều chỉnh chính xác lưu
lượng khí gaslift vào từng giếng là vấn đề
hết sức nan giải đặc biệt đối với các giếng
không làm việc ổn định.

Đưa ra giải pháp để điều chỉnh lưu lượng khí


gaslift làm việc chung line chính xác.
Dựa trên đặc tính của lỗ van: đưa điểm làm việc
về vùng ổn định (chênh áp lớn).

СП «Вьетсовпетро»
11. GIẾNG GASLIFT LÀM VIỆC CHUNG LINE GASLIFT

• Giếng gaslift làm việc chung line gaslift: ví dụ 2 giếng chung line gaslift
467B và 8015 BK8.

Giếng 467B/BK8 Giếng 8015/BK8

СП «Вьетсовпетро»
12. TỐI ƯU HÓA GASLIFT

• Các yếu tố ảnh hưởng:


Yếu tố vỉa:
- Sự ổn định của vỉa
- Chênh áp giữa P vỉa và P đáy
- %H2O
Yếu tố công nghệ:
- Van làm việc
- Độ sâu bơm ép khí
- Lưu lượng khí gaslift
- Áp suất ngoài cần
- Lưu lượng Lỏng, lưu lượng dầu,
%H2O…

СП «Вьетсовпетро»
12. TỐI ƯU HÓA GASLIFT

• Theo lý thuyết vùng làm


việc tối ưu là vùng nằm
giữa điểm làm việc tối ưu
và điểm làm việc đạt lưu
lượng lớn nhất.

Vùng làm Vùng Vùng làm


việc không làm việc không hiệu
ổn định Tối ưu quả

СП «Вьетсовпетро»
12. TỐI ƯU HÓA GASLIFT

• Trong thực tế, việc tối ưu


gaslift phức tạp hơn so với lý
thuyết. Khi giảm khí gaslift
đến 1 giá trị nhất định sẽ làm
cho độ sâu bơm ép khí gaslift
thay đổi, khi đó lưu lượng
chất lỏng giảm mạnh hơn so
với đường lý thuyết.
Độ sâu Độ sâu Độ sâu
bơm bơm bơm
khí tại khí tại khí tại
van 1 van 2 van 3

СП «Вьетсовпетро»
12. MỰC CHẤT LỎNG

– Hướng dẫn lại việc tính toán van khi tín hiệu rõ ràng
– Hướng dẫn tính toán khi tín hiệu van không rõ ràng, tính hiệu mực
chất lỏng rõ dựa trên biểu đồ tra áp suất nhiệt độ
– Tính nhanh áp suất vỉa từ mực chất lỏng
– Giải thì về các trường hợp tương quan giữa vị trí mực chất lỏng và
van làm việc và các trường hợp có thể xảy ra
• Mực chất lỏng dưới van
• Mực chất lỏng dưới DKO

СП «Вьетсовпетро»
12. MỰC CHẤT LỎNG

• Cách tính MCL phổ biến: tính dựa trên các vị trí mandrel.

СП «Вьетсовпетро»
12. MỰC CHẤT LỎNG

– Hướng dẫn tính toán khi tín hiệu van


không rõ ràng, tính hiệu mực chất lỏng
rõ dựa trên biểu đồ tra áp suất nhiệt độ:
– Các thông số cần biết
• Áp suất ngoài cần
• Nhiệt độ môi trường, nhiệt độ vỉa
• Tín hiệu mực chất lỏng rõ ràng
Tuy nhiên phương pháp này sai số lớn
nên không sử dụng phổ biến

СП «Вьетсовпетро»
12. MỰC CHẤT LỎNG

Các thông số áp suất trong cần


ngoài cần thông thường có sự liên
hệ với nhau dựa vào chênh lệch áp
suất qua van gasliift. Điều này, từ
đó dựa trên biểu độ phân bố áp
suất trong cần và ngoài cần để
kiểm tra vị trí van làm việc của
giếng.
Tuy nhiên vẫn xảy ra 1 số trường
hợp khó xác định được vị trí van
làm việc từ kết quả đo mực chất
lỏng. Vì thế trong 1 số trường hợp
kết quả đo mực chất lỏng chỉ
mang tính chất tham khảo.

СП «Вьетсовпетро»
12. MỰC CHẤT LỎNG
• Mực chất lỏng: tại DKO hoặc dưới DKO

- Đối với trường hợp paker kín (hoặc không có sự liên


thông giữa trong và ngoài cần):
- Mực chất lỏng tại DKO:
- Khả năng giếng làm việc ở DKO (phần
lớn khả năng giếng làm việc tại DKO)
- Cũng có khả năng giêng làm việc ở Van
Khởi Động tùy vào điều kiện.
- Tuy nhiên có thể dựa trên áp suất ngoài
cần có thể dự báo giếng làm việc ở van
khởi động hay van làm việc.
- Đối với trường hợp paker hở (hoặc có sự liên thông
giữa trong và ngoài cần):
- Mực Chất lỏng tại DKO: Giếng làm việc tại
van khởi động vì tại van DKO không có chênh
áp.
- Mực chất lỏng dưới DKO: Có khả năng giếng
làm việc tại DKO. (phần lớn khả năng giếng
làm việc ở DKO)
- Trong trường hợp giếng làm việc tại DKO có 1
số dấu hiệu có thể xem xét như áp suất ngoài
cần thấp.

СП «Вьетсовпетро»
12. MỰC CHẤT LỎNG

• Mực chất lỏng chất lỏng nằm trên DKO:

• Đối với paker kín: Kết quả đo mực


chất lỏng có thể không chính xác khi
giếng bị chuyển điểm bơm khí lên van
phía trên trong khi đó mực chất lỏng
không dâng lên tương ứng với chênh
áp hiện tại của giếng.

• Đối với paker hở: Mực chất lỏng thể


hiển đúng với chênh áp của giếng.

• Tuy nhiên trong cả 2 trường hợp trên


để xác định được van làm việc dựa trên
MCL là không thể chính xác. Cần thêm
thông tin từ áp suất đáy để tính toán vị
trí van làm việc của giếng.

СП «Вьетсовпетро»
THẢO LUẬN

СП «Вьетсовпетро»
Предприятие по добыче нефти и газа
СП «Вьетсовпетро»

СПАСИБО ЗА ВНИМАНИЕ!

СП «Вьетсовпетро» 49

You might also like