You are on page 1of 58

BỘ SÁCH GIÁO KHOA

KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


LỚP 7
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA

TIN HỌC LỚP 7


TIN HỌC 7
TS. Nguyễn Chí Công (Tổng chủ biên)
ThS. Hà Đặng Cao Tùng (Chủ biên)
ThS. Phan Anh
ThS. Bùi Việt Hà
CN. Đinh Thị Hạnh Mai
TS. Hoàng Thị Mai
Dàn ý
1. Giới thiệu
2. Một số điểm nổi bật
3. Các chủ đề và bài học
4. Phân phối chương trình
5. Kế hoạch bài dạy
6. Kiểm tra, đánh giá
1. Giới thiệu
1.1. Quan điểm biên soạn
• Về mục tiêu: Học để giải quyết vấn đề.
• Kết nối tri thức với cuộc sống
• Lấy thực tiễn cuộc sống làm chất liệu để xây dựng bài học,
• Ứng dụng bài học để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
• Về phương pháp dạy học
• Khuyến khích học tập qua các hoạt động đa dạng.
• Xây dựng môi trường học tập cộng tác.
• Gắn kết sản phẩm học tập với mục tiêu bài học.
• Về kiểm tra đánh giá:
• Đánh giá qua sản phẩm học tập.
• Có sự tham gia của học sinh vào quá trình đánh giá.
1.2. Cấu trúc sách
Chủ đề
1. Máy tính và cộng đồng •

Số trang: 88
Khổ sách: 19 cm  26,5 cm
2. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
• Số màu: 4

3. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số •



Gồm 05 chủ đề, 16 bài.
Mỗi bài được thiết kế dạy
4. Ứng dụng Tin học trong 02 tiết (19 tiết LT, 12
tiết TH).
5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
1.3. Cấu trúc bài học
Mục tiêu
Khởi động

Hoạt động đọc


Nội dung

Luyện tập

Vận dụng Câu hỏi củng cố


2. Một số điểm nổi bật
2. Một số điểm nổi bật
1. Phát triển năng lực qua hoạt động
2. Kết nối tri thức với cuộc sống.
3. Kết nối tri thức cũ và mới.
4. Kết nối khoa học và sư phạm.
5. Đặt nội dung trong đa dạng ngôn ngữ.
6. Kết hợp kênh hình và kênh chữ.
2.1. Hoạt động
• Sách gồm 35 hoạt động và 12 nhiệm vụ thực hành.
• Học sinh được hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực qua các
hoạt động.
2.2. Kết nối tri thức với cuộc sống
• Dự án Trường học xanh xuyên suốt chủ đề 4 (Ứng dụng Tin học) giúp
cho HS có đủ thời gian hình thành năng lực qua hoạt động tạo nội
dung số.
2.3. Kết nối tri thức cũ và mới
• Đặt nội dung bài học mới trong tương quan với kiến thức đã được
học trước đó. Ví dụ: Thiết bị vào – ra (bài 1).
2.4. Kết nối khoa học và sư phạm
• Đặt cấu trúc trừu tượng (phân cấp) trong hình ảnh quen thuộc.
• Ví dụ. Quản lí dữ liệu (bài 3).
2.5. Đa dạng trong ngôn ngữ
Ví dụ. Ứng xử trên mạng (bài 5).
• Kết hợp nội dung bài học với giáo dục kĩ năng.
• Quy tắc được nêu ngắn gọn, dễ nhớ.
2.6. Kênh hình và kênh chữ
3. Các chủ đề và bài học
Chương trình Tin học 2018
Học vấn số (DL)
3 mạch kiến thức Công nghệ thông tin (IT)
Khoa học máy tính (CS)

NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.
NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số.
5 năng lực NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học.
NLe: Hợp tác trong môi trường số

Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức


Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số
7 chủ đề nội dung
Chủ đề E. Ứng dụng tin học
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Chủ đề G. Hướng nghiệp với tin học
Đánh số chủ đề
Chủ đề Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

A 1 1 1
B 2 2
C 3 3 2
D 4 4 3
E 5 5 4
F 6 6 5
G

A. Máy tính và em (Tiểu học) - Máy tính và xã hội (THCS và THPT) E. Ứng dụng tin học
B. Mạng máy tính và Internet F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin G. Hướng nghiệp với tin học
D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số
Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
• Thông tin và dữ • Thiết bị vào – ra • Lược sử phát • Sự hiện diện của
liệu • Hệ điều hành và triển của máy máy tính trong
• Xử lí thông tin Phần mềm ứng tính mọi lĩnh vực
• Biểu diễn thông dụng • Tác động, tạo ra • Khă năng của máy
tin trong máy tính • Quản lí dữ liệu những thay đổi tính
• Đơn vị lưu trữ trong máy tính. trong xã hội loài • Giải thích tác
thông tin Tệp và thư mục. người động của máy
tính trong GD
Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng
Bài 1. Thiết bị vào – ra
• Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hình dạng
khác nhau,biết được chức năng của mỗi loại thiết bị này trong thu
thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
• Thực hiện đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính.
Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây ra
lỗi cho các thiết bị và hệ thống xử lí thông tin.
Bài 1. Thiết bị vào – ra

Thiết bị lưu trữ

Bộ
Thiết bị vào Thiết bị ra
xử lý

Thiết bị vào Thiết bị ra


Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng
Bài 2. Phần mềm máy tính
• Giải thích được sơ lược chức năng điều khiển và quản lí của hệ điều
hành, qua đó phân biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng.
• Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng.
• Giải thích được phần mở rộng của tên tệp cho biết tệp thuộc loại gì,
nêu được ví dụ minh hoạ.
Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng
Bài 3. Quản lí dữ liệu trong máy tính
• Thao tác thành thạo với tệp và thư mục:
tạo, sao chép, di chuyển, đổi tên, xoá tệp
và thư mục.
• Biết được tệp chương trình cũng là dữ
liệu, có thể được lưu trữ trong máy tính.
Thảo luận
• Thiết bị vào – ra
• Hệ điều hành và phần mềm ứng dụng
• Quản lí tệp và thư mục
• Bảo vệ dữ liệu
Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
• Khái niệm và lợi
ích của mạng máy
tính
• Thành phần của
mạng máy tính
• Internet
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao
đổi thông tin
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
• WWW • Mạng xã hội • Đặc điểm thông • Chất lượng của
• Máy tìm kiếm • Một số kênh trao tin số thông tin
• Thư điện tử đổi thông tin trên • Thông tin đáng • Đặc điểm của
Internet tin cậy thông tin hữu ích
• Mặt trái của việc • Tìm kiếm, xử lí và
sử dụng thông tin trao đổi thông tin
thiếu kiểm soát số
• Đánh giá lợi ích
của thông tin
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao
đổi thông tin
Bài 4. Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin trên Internet
• Nêu được một số chức năng cơ bản của mạng xã hội. Nhận biết được
một số website là mạng xã hội.
• Sử dụng được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội để giao
lưu và chia sẻ thông tin.
• Nêu được tên một kênh trao đổi thông tin thông dụng trên Internet
và loại thông tin trao đổi trên kênh đó.
• Nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục
đích sai trái.
Thảo luận
• Đặc điểm chính của mạng xã hội
1. Dựa trên người dung
2. Tương tác và kết nối
3. Hướng tới cộng đồng
4. Quan hệ phức tạp
5. Cảm xúc hơn nội dung
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá
trong môi trường số
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
• Nguy cơ và phòng • Truy cập thông tin • Nhận biết những • Tác động tiêu của
ngừa khi tham gia hợp lệ và không biểu hiện vi phạm của công nghệ số
Internet hợp lệ pháp luật, đạo tới xã hội
• An toàn thông tin • Ứng xử an toàn đức và văn hóa • Quy định của
cá nhân và tổ và có trách nhiệm • Bảo đảm sản pháp luật về Công
chức trên Internet phẩm số tiaan thủ nghệ Thông tin
• Chia sẻ thông tin • Tránh nghiện pháp luật, đạo • Hành vi vi phạm
an toàn Internet đức và văn hóa.
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá
trong môi trường số
Bài 5. Ứng xử trên mạng
• Nêu được một số ví dụ truy cập không hợp lệ vào các nguồn thông tin và kênh
truyền thông tin.
• Thực hiện được giao tiếp qua mạng (trực tuyến hay không trực tuyến) theo
đúng quy tắc và bằng ngôn ngữ lịch sự, thể hiện ứng xử có văn hoá.
• Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức phòng tránh.
• Nêu được cách ứng xử hợp lí khi gặp trên mạng hoặc các kênh truyền thông tin
số những thông tin có nội dung xấu, thông tin không phù hợp lứa tuổi.
• Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết, chẳng hạn khi bị bắt nạt trên
mạng.
Thảo luận
• Tránh nghiện Internet
• Ứng xử an toàn và có trách nhiệm
Chủ đề E. Ứng dụng Tin học
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
• Phần mềm xử lí • Phần mềm bảng • Phần mềm bảng • Phần mềm mô
văn bản tính tính phỏng
• Phần mềm sơ đồ • Phần mềm trình Tự chọn • Trình bày thông
tư duy chiếu • Phần mềm xử lí tin
văn bản và trình Tự chọn
chiếu • Bảng tính điện tử
• Phần mềm đồ • Phần mềm xử lí
họa video
Chủ đề E. Ứng dụng Tin học
Bài 6. Làm quen với phần mềm bảng tính
• Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm bảng tính.
• Thực hiện được một số thao tác đơn giản: chọn phông chữ, căn chỉnh dữ liệu
trong ô tính, thay đổi độ rộng cột.
Bài 7. Tính toán tự động trên bảng tính
• Nhận biết được một số kiểu dữ liệu trong bảng tính.
• Sử dụng được công thức và dùng được địa chỉ trong công thức, tạo được bảng
tính đơn giản có số liệu tính toán bằng công thức.
• Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng tính là một cách điều khiển tính
toán tự động trên dữ liệu.
Thảo luận
• Một ví dụ chung cho nhiều phép toán
Chủ đề E. Ứng dụng Tin học
Bài 8. Công cụ hỗ trợ tính toán
• Thực hiện được một số phép toán thông dụng, sử dụng được một số
hàm đơn giản như MAX, MIN, SUM, AVERAGE, COUNT,...
Bài 9. Trình bày bảng tính
• Biết và thực hiện được một số chức năng định dạng dữ liệu số và
trình bày bảng tính.
• Áp dụng được một số phép hàm tính toán dữ liệu như MAX, MIN,
SUM, AVERAGE, COUNT,... Vào dự án Trường học xanh.
Chủ đề E. Ứng dụng Tin học
Bài 10. Hoàn thiện bảng tính
• Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết một vài công việc cụ thể
đơn giản.
• Hoàn thiện bảng tính.
Bài 11. Tạo bài trình chiếu
• Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu.
• Tạo được một báo cáo có tiêu đề, cấu trúc phân cấp.
Chủ đề E. Ứng dụng Tin học
Bài 12. Định dạng đối tượng trên trang trình chiếu
• Sao chép được dữ liệu từ tệp văn bản sang trang trình chiếu.
• Đưa được hình ảnh minh họa vào bài trình chiếu.
• Biết sử dụng các định dạng cho văn bản, ảnh minh hoạ một cách hợp
lí.
Bài 13. Thực hành tổng hợp
• Hiệu ứng động cho các đối tượng và hiệu ứng chuyển trang
• Hoàn thiện bảng tính
Thảo luận
• Bài tập dự án “Trường học xanh”.
• Ý tưởng, động lực và cách tiến hành.
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp
của máy tính
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
• Thuật toán • Tìm kiếm và sắp • Hằng, biến, kiểu • Quá trình giải
• Các cấu trúc điều xếp và biểu thức quyết vấn đề
khiển • Chia bài toán • Thể hiện cấu trúc bằng máy tính
• Biết chương trình thành bài toán điều khiển trong • Giải thích chương
là bản mô tả nhỏ hơn ngôn ngữ trình là mô tả
thuật toán . • Gỡ lỗi thuật toán.
• Quy trình nhười
giao bài toán cho
máy
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp
của máy tính
Bài 14. Thuật toán tìm kiếm tuần tự
• Giải thích được thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng các bước thủ công
• Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán tìm kiếm tuần tự
trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ.
Bài 15. Thuật toán tìm kiếm nhị phân
• Giải thích được thuật toán tìm kiếm nhị phân bằng các bước thủ công
• Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán tìm kiếm nhị phân
trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ.
• Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêu được ví dụ
minh hoạ.
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp
của máy tính
Bài 16. Thuật toán sắp xếp
• Giải thích được một vài thuật toán sắp xếp cơ bản, bằng các bước thủ
công. Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán đó trên
một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ.
• Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài toán thành những bài toán
nhỏ hơn.
Học liệu bổ sung
• Sắp xếp nổi bọt
https://scratch.mit.edu/projects/560005894/fullscreen/
• Sắp xếp chọn
https://scratch.mit.edu/projects/555746387/fullscreen/
• Sắp xếp chèn
https://scratch.mit.edu/projects/555830133/fullscreen/
• Tìm kiếm nhị phân
https://scratch.mit.edu/projects/596294573/fullscreen/
Thảo luận
• Mối liên hệ giữa tìm kiếm và sắp xếp
• Đặc điểm tư duy của HS lớp 7 và mô tả thuật toán
Chủ đề G. Hướng nghiệp với tin học
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
• Nêu được một số • Một số nhóm
nghề nghiệp liên ngành Tin học
quan đến Tin học • Đặc trưng cơ bản
• Bình đẳng giới của nhóm ngành
trong nghề IT và CS
nghiệp • Tin học trong tổ
chức.
• Bình đẳng giới
4. Phân phối chương trình
Khung kế hoạch dạy học (phụ lục 1)
Phân phối chương trình là nội dung quan trọng trong kế hoạch dạy học
của bộ môn (phụ lục 1, hướng dẫn 5512)
Phân phối chương trình
Một số phương án lập kế hoạch dạy học

Phương án 1: Dạy 1 tiết/tuần dải đều cả năm học

Phương án 2: Dạy Tin học 2 tiết/tuần trong 1 học kỳ,


học kỳ còn lại dạy Công nghệ

Phương án 3: Dạy 2 tiết/tuần trong cả năm, xen kẽ 1


tuần dạy Tin học, 1 tuần dạy Công nghệ
5. Xây dựng kế hoạch bài dạy
Khung kế hoạch bài dạy (phụ lục 4)

I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
2) Năng lực
3) Phẩm chất
I. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Hoạt động
a) Mục tiêu
b) Nội dung
c) Sản phẩm
d) Tổ chức thực hiện
• Giao nhiệm vụ
• Hướng dẫn, hỗ trợ
• Đánh giá, nhận xét (qua sản phẩm)
Thực hành soạn kế hoạch bài dạy
• Truy cập vào thư mục Kế hoạch bài dạy tham khảo.
• Biên soạn bổ sung / Đánh giá chỉnh sửa.
• Thời gian 30 phút.
Tài liệu hỗ trợ
Tài liệu in
• Sách giáo viên giúp hướng dẫn GV sử dụng hiệu quả SGK và xây dựng
kế hoạch bài dạy.
• Sách bài tập cung cấp thêm hệ thống câu hỏi, bài tập cho HS và GV.
Nền tảng số
• Hỗ trợ học liệu điện tử trên website hanhtrangso.nxbgd.vn
• Hỗ trợ tập huấn giáo viên trên website taphuan.nxbgd.vn.
Mạng xã hội
• Nhóm facebook SGK TIN HỌC 6789 - Kết nối TTVCS
6. Kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực tập
trung vào các định hướng sau:
1) Không chỉ đánh giá kết quả mà chú trọng cả đánh giá chẩn đoán và đánh giá
quá trình;
2) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của
người học;
3) Tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá là một phần của hoạt
động dạy học;
4) Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá.
Lưu ý trong hoạt động đánh giá
 Tiêu chí đánh giá cần được bám sát vào mục tiêu bài học. Các tiêu chí có thể
quan sát và đo lường được.
 Mọi hoạt động của học sinh đều được quan sát, các sản phẩm đều được đánh
giá và được ghi chép lại, nhằm theo dõi sự tiến bộ của các em.
 Đánh giá thường xuyên và chẩn đoán được tổng hợp từ kết quả của các hoạt
động đa dạng (kể cả thực hành máy tính) trong mỗi bài học.
 Bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm khách quan, tự luận hoặc thực hành thường
được sử dụng để đánh giá kết thúc học kỳ.
Đánh giá bằng điểm số
• Thông tư 22/2021/TT-BGD&ĐT ngày 20/07/2021.
• Đánh giá bằng nhận xét kết hợp với đánh giá bằng điểm số.
• Điểm trung bình môn học theo học kỳ (ĐTBmhk) được tính theo công
thức
Một số kỹ thuật đánh giá
1) Quan sát học sinh thực hiện các hoạt động.
2) Đánh giá qua sản phẩm.
3) Thảo luận, tranh biện.
4) Trắc nghiệm khách quan
5) Trắc nghiệm tự luận
6) Đánh giá tiến bộ qua hồ sơ.
7) Học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
8) Vấn đáp và câu đố.
9) Đánh giá theo nhóm.
10)Đánh giá qua câu hỏi phản hồi.

You might also like