You are on page 1of 11

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐO KIỂM ĐỊNH TRẠM GỐC

DI ĐỘNG MẶT ĐẤT CÔNG CỘNG

Người trình bày: Vũ Thành Công


Đơn vị: Trung tâm Đo lường Chất
lượng Viễn thông – Cục Viễn thông
Số điện thoại: 0904099737;
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Email: VtCong@vnta.gov.vn

©Cục Viễn thông 2020 1


NỘI DUNG
I. Các thiết bị phục vụ công tác đo kiểm.
II. Các bước chuẩn bị cho công tác đo kiểm.

III. Tiến hành các bước đo kiểm.

IV. Thực hành tại hiện trường.

©Cục Viễn thông 2020 2


I. Các thiết bị phục vụ công tác đo kiểm
1. Máy ảnh.
2. Dụng cụ đo kích thước (máy đo khoảng cách…)
3. Thiết bị xác định tọa độ sử dụng tín hiệu của hệ thống định
vị toàn cầu (Global Positioning System - GPS).
4. Thiết bị xác định phương hướng (La bàn).
5. Máy đo phơi nhiễm trường điện từ. (thiết bị phải hiệu
chuẩn)
6. Các thiết bị đo kiểm chuyên dùng khác.

©Cục Viễn thông 2020 3


II. Các bước chuẩn bị cho công tác đo kiểm

1. Lập kế hoạch cho đợt đo kiểm


+ Lập kế hoạch cho đợt đo kiểm, lên cung đường đi (tùy
thuộc vào số lượng trạm và đi đo kiểm ở các tỉnh khác nhau
để lên cung đường đi cho phù hợp nhất).
+ Liên hệ trước cho các đầu mối quản lý các trạm ở các
tỉnh có các trạm cần đi kiểm định để việc ra vào trạm được
thuận lợi và nhanh nhất.

©Cục Viễn thông 2020 4


2. Kiểm tra các thiết bị
+ Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị đo và phương tiện để đo
kiểm xác định các thông số kỹ thuật yêu cầu của quá trình
kiểm định.
+ Kiểm tra trạng thái hoạt động của thiết bị đo.

©Cục Viễn thông 2020 5


III. Tiến hành các bước đo kiểm

1. Xác định thông tin và các thông số kỹ thuật tại trạm gốc
+ Xác định địa chỉ lắp đặt .
+ Xác định tọa độ lắp đặt. (20.444666, 105.666888)
+ Xác định số lượng trạm gốc, tên các doanh nghiệp có trạm gốc.
+ Xác định tên mã trạm của từng trạm gốc.
VD: 4G-TXN028M-HNI hoặc DO-THI-XUONG-RONG-PHAN-
DINH-PHUNG-TPO_TNN

©Cục Viễn thông 2020 6


2. Xác định các thông số kỹ thuật cơ bản đối với từng trạm gốc.
+ Thiết bị phát: tên, chủng loại thiết bị phát, cấu hình.
+ Anten: số lượng anten phát, loại anten (đẳng hướng/định
hướng), chiều cao anten (tính từ mặt đất đến mép dưới của
anten), độ dài mặt bức xạ của anten
+ Chiều cao cột anten.
+ Góc ngẩng cơ, góc phương vị của anten, góc phương vị
hướng quan sát.
+ Feeder: chủng loại feeder (hoặc kích thước ngang), chiều
dài feeder.
+ Jumper: chủng loại jumper (hoặc kích thước ngang)
+ Các thành phần khác (nếu có như combiner….)

©Cục Viễn thông 2020 7


+ Xác định công trình cao nhất (trong khoảng cách 100m tính
từ điểm bất kỳ nào thuộc chân cột anten của trạm gốc có công
trình xây dựng trong đó có người sinh sống, làm việc)

+ Xác định khung cảnh xung quanh nhà trạm (phục vụ cho việc
làm bản vẽ visio trong kết quả đo kiểm)
+ Xác định độ cao của công trình lắp đặt cột anten (trường hợp
cột anten đặt trên công trình xây dựng)

©Cục Viễn thông 2020 8


3.Chụp ảnh trạm gốc
+ Chụp ảnh nhà trạm, khung cảnh xung quanh nhà trạm (chèn
trong kết quả kiểm định)
+ Chụp ảnh anten trong đó thể hiện rõ số lượng anten lắp đặt
trên cột (chèn trong kết quả kiểm định)
+ Chụp ảnh công trình cao nhất đã xác định được (chèn trong
kết quả kiểm định)
+ Chụp ảnh chi tiết từng thiết bị được lắp đặt trong nhà trạm.

©Cục Viễn thông 2020 9


IV. Thực hành tại hiện trường
1. Đo kiểm trạm gốc lắp đặt ở mặt đất.
2. Đo kiểm trạm gốc lắp đặt trên công trình xây dựng.

©Cục Viễn thông 2020 10


©Cục Viễn thông 2020 11

You might also like