You are on page 1of 31

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

BỘ MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN


VIỆN KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN
KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
4.1 Khái niệm và phân loại HTK
4.2 Các phương pháp quản lý HTK
4.3 Tính giá HTK
4.4 Phương pháp kế toán biến động HTK
4.5 Dự phòng giảm giá HTK
4.6 Trình bày thông tin HTK trên BCTC
4.1 Khái niệm và phân loại HTK
3

Hàng tồn kho là những TSNH

1. Được giữ để bán trong kỳ SXKD gồm Hàng mua về để bán:


Hàng hóa, Hàng gửi đi bán, Hàng mua đang đi đường, Thành
phẩm

2. Đang trong quá trình SXKD dở dang

3. Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ.

Loại hình kinh doanh của DN khác nhau thì HTK cũng khác nhau.
4.1 Khái niệm và phân loại HTK
4

 Thành phẩm là sản phẩm đã được chế tạo xong ở giai


đoạn chế biến cuối cùng của quá trình sản xuất, được
kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn nhập kho
 SP dở dang và bán thành phẩm là SP được chế tạo
xong một số bước chế biến.
 NVL là vật liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất
nhưng chưa được chuyển vào quá trình sản xuất.
4.2 Các phương pháp quản lý HTK
5

Giá gốc HTK ĐK Giá gốc HTK mua trong kỳ


40.000.000đ 100.000.000đ

Tổng giá HTK sẵn có để bán


140.000.000đ

Chưa bán Đã bán

Giá gốc HTK CK Giá vốn hàng bán


25.000.000đ 115.000.000đ

Bảng cân đối kế toán BC kết quả kinh doanh


4.2 Các phương pháp quản lý HTK
6

Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu liên quan đến Hàng tồn kho

Giá gốc Giá gốc HTK Giá vốn Giá gốc


+ = +
HTK ĐK mua vào trong kỳ hàng bán HTK CK

Giá vốn Giá gốc Giá gốc HTK Giá gốc


= + -
hàng bán HTK ĐK mua vào trong kỳ HTK CK
4.2 Các phương pháp quản lý HTK
7

Có 2 phương pháp quản lý HTK


1. Kê khai thường xuyên (KKTX): là phương pháp theo dõi
thường xuyên. liên tục HTK mua vào và bán ra trong
kỳ.

2. Kiểm kê định kỳ (KKĐK): là hệ thống mà DN không theo


dõi thường xuyên và chi tiết hàng bán ra và còn lại.
Cuối kỳ. DN thực hiện kiểm kê và xác định giá vốn
hàng đã bán.
4.2 Các phương pháp quản lý HTK
8

Cuối kỳ. DN thương mại tiến hành kiểm kê để XĐ lượng


HTK thực tế dù DN sử dụng PP quản lý HTK là KKTX hay
KKĐK. Gồm 2 bước:
1. Kiểm kê kho thực tế hàng sẵn trong kho: cân, đong, đo,
đếm mỗi loại hàng có sẵn trong kho.
2. Xác định quyền sở hữu của Hàng hóa:
(a) Hàng mua đang đi đường: DN cần XĐ hàng đã thuộc
sử hữu của DN mua hàng chưa tùy thuộc vào điều
khoản mua hàng FOB điểm đi hay FOB điểm bán.
(b) Hàng gửi bán: Không còn trong kho của DN gửi đi bán
nhưng thuộc quyền sở hữu của DN gửi đi bán.
4.3 Tính giá Hàng tồn kho
9

4.3.1 Phương pháp giá thực tế đích danh


4.3.2 Phương pháp tính giá dựa vào giả định
DN lựa chọn một trong các PP tính giá xuất HTK sau đây:
(Phải tuân thủ nguyên tắc Nhất quán)
(a) Phương pháp giá đơn vị bình quân
(b) Phương pháp Nhập trước – Xuất trước (FIFO)
(c) Phương pháp Nhập sau – Xuất trước (LIFO)
4.3 Tính giá Hàng tồn kho
10

4.3.1 Phương pháp giá thực tế đích danh


Theo PP giá thực tế đích danh: giá xuất kho của HTK
được tính theo giá thực tế của lần nhập HTK đó.

ĐK áp dụng: DN có ít mặt hàng, mặt hàng ổn định/nhận


diện được hay mặt hàng có giá trị lớn, tính tách biệt cao.
PP tính giá thực tế đích danh
11

Ví dụ 4.1: Công ty Linh Chung chuyên kinh doanh hàng điện


lạnh có tính hình mua – bán máy giặt 10kg như sau:
(ĐVT: 1.000đ)

Mua Giá mua


Ngày 03/02 1 máy giặt 7.000
Ngày 05/03 1 máy giặt 7.500
Ngày 22/05 1 máy giặt 8.000
Bán Giá bán
Ngày 01/06 2 máy giặt 24.000

Giá vốn hàng bán của Công ty là bao nhiêu???


4.3 Tính giá Hàng tồn kho
12

4.3.2 Phương pháp tính giá dựa vào giả định


TH1: DN áp dụng PP kiểm kê định kỳ
TH2: DN áp dụng PP kê khai thường xuyên
4.3.2 PP tính giá dựa vào giả định
13

TH1: DN áp dụng PP kiểm kê định kỳ


Ví dụ 4.2: Bảng kê hàng hóa Nhập - Xuất
Công ty Linh Chung ĐVT: 1.000đ
Ngày Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền
01/01 Tồn ĐK 100 100 10.000
15/04 Mua 200 110 22.000
24/08 Mua 300 120 36.000
27/11 Mua 400 130 52.000
HTK có sẵn để bán 1.000 120.000
HTK cuối kỳ 450
HTK đã bán 550
DN áp dụng PP kiểm kê định kỳ
14

(a) PP giá đơn vị bình quân


- Theo PP bình quân: giá trị của từng loại HTK được tính
theo giá trị trung bình của từng loại HTK tồn đầu kỳ và giá
trị từng loại HTK mua hoặc được sản xuất trong kỳ.

Giá gốc HTK ĐK + nhập trong kỳ


Giá đơn vị
=
bình quân Số lượng HTK ĐK + nhập trong kỳ

Giá gốc hàng Số lượng Giá đơn vị


= x
xuất kho (GVHB) hàng xuất bình quân
DN áp dụng PP kiểm kê định kỳ
15

(a) PP giá đơn vị bình quân


Với VD 4.2

- Giá đơn vị BQ hàng xuất kho: 120.000/1.000 = 120/đơn vị


- Tổng giá trị Hàng tồn trong kho (chưa bán): 450*120 =
54.000
- Tổng giá trị hàng xuất (GVHB): 550*120 = 66.000
DN áp dụng PP kiểm kê định kỳ
16

(b) PP Nhập trước – Xuất trước (FIFO)


Giả định. HTK được mua trước/SX trước thì được xuất

trước. HTK còn lại cuối kỳ là HTK được mua/SX gần thời
điểm cuối kỳ.

Với VD4.2.
Giá trị HTK cuối kỳ = 400*130 + 50*120 = 58.000
Tổng giá trị hàng tồn ĐK và mua trong kỳ: 120.000
 Giá vốn hàng bán: 62.000
DN áp dụng PP kiểm kê định kỳ
17

(c) PP Nhập sau – Xuất trước (LIFO)


Giả định. HTK được mua sau/SX sau thì được xuất

trước. HTK còn lại cuối kỳ là HTK được mua/SX trước đó.

Với VD4.2.
Giá trị HTK CK = 100*100+200*110+150*120= 50.000
Tổng giá trị hàng tồn ĐK và mua trong kỳ: 120.000
 Giá vốn hàng bán: 70.000
DN áp dụng PP kiểm kê định kỳ
18

Chỉ tiêu Giá BQ FIFO LIFO


Doanh thu BH 115.000 115.000 115.000
Tồn kho ĐK 10.000 10.000 10.000
Mua trong kỳ 110.000 110.000 110.000
Giá trị hàng có sẵn để bán 120.000 120.000 120.000
Tồn kho CK 54.000 58.000 50.000
Giá vốn hàng bán 66.000 62.000 70.000
Lợi nhuận gộp 49.000 53.000 45.000
Chi phí HĐKD 20.000 20.000 20.000
LN trước thuế 29.000 33.000 25.000
CP thuế TNDN (20%) 5.800 6.600 5.000
Thu nhập ròng 23.200 26.400 20.000
DN áp dụng PP kê khai TX
19

Ví dụ 4.3: Tình hình Nhập – Xuất Hàng hóa K tại Công ty


Hương Chung chuyên kinh doanh mua bán Khoan bê tông
cầm tay như sau: (ĐVT: 1.000đ).
Chỉ tiêu Số Đơn giá Thành
lượng mua/bán tiền
Tồn ĐK 100 800 80.000
Mua ngày 10/1 1.000 820 820.000
Mua ngày 15/1 1.200 830 996.000
Xuất bán ngày 20/1 1.300 1.000 1.300.000
Xuất bán ngày 28/1 700 1.000 700.000
Mua ngày 31/1 200 850 170.000
Xuất bán ngày 31/1 300 1.000 300.000
DN áp dụng PP kê khai TX
20

PP tính giá xuất HTK cho kho DN áp dụng PP KKTX giống


với PP KKĐK.
(a) PP giá đơn vị bình quân

Với VD 4.3
80.000 + 820.000 + 996.000 + 170.000
Giá đơn vị
= = 826,4
bình quân
100 + 1.000 =
- GVHB ngày 20/1: 1.300*826,4 + 1.074.320
1.200 + 200

- GVHB ngày 28/1: 700*826,4 = 578.480


- GVHB ngày 31/1: 300*826,4 = 247.920
- Tổng GVHB trong kỳ: 1.900.720
DN áp dụng PP kê khai TX
21

(b) PP Nhập trước – Xuất trước (FIFO)


(Thầy/cô cho sinh viên thực hành ví dụ 4.3)
DN áp dụng PP kê khai TX
22

(b) PP Nhập sau – Xuất trước (LIFO)


(Thầy/cô cho sinh viên thực hành ví dụ 4.3)
4.4 PP kế toán biến động HTK
23

4.4.1 Tài khoản sử dụng

TK “HH/NVL/HGB/Hàng mua đang di đường”


ĐK: Giá trị tồn kho cuối kỳ trước

- Giá gốc HTK tăng (mua …) - Giá gốc HTK giảm (xuất sản
xuất. xuất bán. ...)

Tổng PS tăng Tổng PS giảm


CK: Giá trị tồn kho cuối kỳ này
4.4 PP kế toán biến động HTK
24

4.4.2 Phương pháp kế toán

NV1. Mua Hàng hóa nhập kho


Nợ TK Hàng hóa: Giá gốc HH nhập kho
Nợ TK Hàng mua đang đi đường: Nếu hàng mua chưa về
nhập kho CK
Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: (Nếu có)
Có TK Tiền:
Có TK Phải trả NB:
4.4 PP kế toán biến động HTK
25

4.4.2 Phương pháp kế toán

NV2. Hàng đang đi đường kỳ trước về nhập kho. KT ghi:


Nợ TK Hàng hóa
Nợ TK NVL
Có TK Hàng mua đang đi đường

NV3. Xuất kho NVL cho sản xuất


Nợ TK CP sản xuất
Có TK NVL: Giá trị NVL xuất kho
4.4 PP kế toán biến động HTK
26

4.4.2 Phương pháp kế toán

NV4. Xuất kho hàng hóa tiêu thụ


Nợ TK GVHB: Giá vốn hàng đã tiêu thụ
Nợ TK Hàng gửi bán: GV hàng gửi bán chờ chấp nhận
Có TK Hàng hóa: Giá trị Hàng hóa xuất kho.
4.5 Dự phòng giảm giá HTK
27

- Khi Giá thị trường của HTK có thể thấp hơn giá gốc (do
các nguyên nhân như….). kế toán phải ghi giảm giá gốc
HTK xuống giá thay thế.
- Chênh lệch giữa giá gốc và giá thay thế được ghi nhận là
Chi phí dự phòng giảm giá HTK.
Nợ TK Chi phí Dự phòng giảm giá HTK
Có TK Dự phòng giảm giá HTK
4.6 Trình bày thông tin HTK trên BCTC
28

4.6.1 Trình bày Báo cáo tài chính


Trên Bảng cân đối kế toán: HTK được trình bày dưới chỉ

tiêu HTK và Dự phòng giảm giá HTK.


Trên BCKQKD. HTK được trình bày dưới chỉ tiêu Giá vốn

hàng bán (giá gốc của HTK đã được bán trong kỳ).
4.6 Trình bày thông tin HTK trên BCTC
29

TẬP ĐOÀN VINGROUP - CÔNG TY CỔ PHẦN


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT (trích)
Ngày 31/12/2017 (ĐVT: trđ)
Mã Thuyết
Tài sản Số cuối năm Số đầu năm
số minh
100 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN      
  …      
140 IV. Hàng tồn kho 11 56.058.815 55.175.221
141 1. Giá gốc HTK   56.403.215 55.272.216

149 2. Dự phòng giảm giá HTK   (344.400) (96.995)


4.6 Trình bày thông tin HTK trên BCTC
30

TẬP ĐOÀN VINGROUP - CÔNG TY CỔ PHẦN


BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT (trích)
Ngày 31/12/2017 (ĐVT: trđ)
Mã Thuyết
Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm
số minh

  …      
3. Doanh thu thuần về BH và
10 CCDV   89.350.049 57.614.344

11 4. GVHB và DVCC   (62.796.327) (40.184.633)


5. Lợi nhuận gộp về BH và
20 CCDV   26.553.722 17.429.711
  …      
4.6 Trình bày thông tin HTK trên BCTC
31

4.6.2 Gian lận và sai sót về kế toán HTK


Hàng tồn kho rất dễ có gian lận trên BCTC bằng các lỗi như báo
cáo sai lượng hàng đang dữ trữ, ghi nghiệp vụ mua hàng hóa vào
sai năm tài chính….
Ảnh hưởng của sai sót hàng tồn kho lên BCTC

Khi lỗi kiểm kê Giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần
Báo cáo thiếu HTK ĐK Thấp Cao
Phóng đại HTK ĐK Cao Thấp
Báo cáo thiếu HTK CK Cao Thâp
Phóng đại HTK CK Thấp Cao

You might also like