You are on page 1of 19

GIA ĐÌNH ĐƠN THÂN

GVHD: Hoàng Mai Khanh


HV: Hín Yến Nhi
1. Gia đình đơn thân
Gia đình đơn thân
● “Sự xói mòn văn hóa Mỹ.”
● “Sự suy giảm giá trị của xã hội và sự đổ vỡ của cơ cấu xã hội.”
● Trẻ em của các gia đình đơn thân có nhiều khả năng gặp khó khăn
trong việc điều chỉnh cảm xúc, tâm lý và hiệu quả học tập.
● Nhận thức và sự chấp nhận của các gia đình đơn thân đã và đang
thay đổi.
● Gia đình đơn thân khác nhau tùy vào bản chất của gia đình, kinh
nghiệm của cha mẹ và bối cảnh gia đình. Cha mẹ đơn thân có thể
ly hôn, góa bụa, hoặc chưa kết hôn; họ có thể ở độ tuổi thiếu niên
trở lên; họ có thể đã từng kết hôn hoặc không.
Single- Father Families
● Những gia đình có bố đơn thân ngày càng tăng
● Thường sẽ do li hôn, kiện tụng giành quyền nuôi dưỡng< thường là những
đứa con trai lớn>
● Độ tuổi của người cha liên quan đến thành tích giáo dục, tình trạng tài chính
<những người cha lớn tuổi hơn sẽ giàu có hơn những người trẻ tuổi.>
● Họ thường có thu nhập hằng năm cao hơn, thường có công việc full-time và
ít bị thất nghiệp như trong tình trạng nghèo đói như những gia đình mẹ đơn
thân.
● Không có sự khác nhau nhiều giữa người cha đơn thân do li hôn và người
cha đơn thân chưa từng kết hôn.
Sự giống và khác nhau giữa các loại hình gia
đình đơn thân
1. Cha đơn thân VS mẹ đơn thân
KHÁC BIỆT GIỮA BỐ, MẸ ĐƠN THÂN
● Thu nhập: người mẹ đơn thân < người bố đơn thân.
● Cách nuôi dạy con được ảnh hưởng bởi biến số nhân khẩu học -
demographic variables như trình độ học vấn và địa vị kinh tế xã
hội.
● Những hành vi nuôi dạy con theo hướng tiêu cực của bố mẹ đơn
thân bị ảnh hưởng bởi sự thỏa mãn giữa công việc và địa vị kinh
tế; hai yếu tố này ảnh hưởng nhiều đến bố đơn thân hơn là mẹ
đơn thân.
● Tâm lí- psychological well-being: Bố đơn thân > mẹ đơn thân
(dựa trên tình trạng kinh tế và trình độ học vấn).
BỐ MẸ LI HÔN VỚI QUYỀN GIÁM HỘ
THỜI GIAN ĐẦU SAU LI HÔN
Sự mất mác về mối quan hệ hôn nhân; Sụp đổ về những hy vọng và mong đợi về
hôn nhân.
Những cảm xúc tiêu cực kéo dài; Căng thẳng về tài chính, xáo trộn về việc làm,
nhà ở, vai trò trong gia đình.
=> Những trải nghiệm tiêu cực này ảnh hưởng đến sự điều chỉnh, khỏe mạnh, mối
quan hệ với những người lớn khác và sự tương tác với trẻ
=> Nhịp điệu gia đình được tổ chức lại, đứa trẻ thường tức giận, hung hăng và
phẫn uất.
=>Các gia đình thường trải qua những thay đổi lớn trong vấn đề tài chính. Người
mẹ thường được cho là ảnh hưởng về mặt tài chính hơn là người bố
=>Cha mẹ ly hôn thường tức giận, lo lắng, trầm cảm, sự thay đổi cảm xúc thất
thường,< những tháng, năm đầu tiên sau li hôn, bố mẹ cáu kỉnh và không phản
ứng trong các tương tác với con cái>
CÂN BẰNG
Giảm dần khi các gia đình đạt được cân bằng bên trong (-2 năm);
phát triển một thói quen gia đình và xã hội phù hợp với nhu cầu gia
đình của họ
=> Cân bằng các chức năng trong gia đình.
Cả nam giới và phụ nữ cho rằng họ hạnh phúc hơn trong hoàn cảnh
mới so với cuộc hôn nhân dù họ có gặp nhiều khó khăn thời gian đầu.
Khi đạt được cân bằng -> Hài lòng với bản thân và với khả năng làm
bố mẹ hiện tại.
Những vai trò mới - những căng thẳng

Người mẹ Người bố
Chăm sóc con VS việc làm
Căng thẳng hơn so với người mẹ Nguyên nhân khó khăn
Nguyên nhân khó khăn - Nền tảng giáo dục, kinh nghiệm
- Xã hội hóa sớm: Tiêu chuẩn làm việc, uy tín nghề nghiệp
=> Thay đổi cách cảm nhận về => Làm kinh tế-> ít quan tâm đến
mình - một người “ Đàn ông” con hơn trước, ít tâm lí với con cái
=> Dành nhiều thời gian với con. hơn.
-> thân thiết với con hơn.

Nam giới và phụ nữ có cùng trình độ giáo dục và kinh tế


-> phong cách dạy con giống nhau
Những vấn đề khác
● Dễ dàng hơn với những đứa trẻ nhỏ. Khó khăn hơn với các con trai so với
con gái, các ông bố đơn thân gặp nhiều vấn đề trong việc nuôi dạy con gái so
với những bà mẹ đơn thân.
● Những cậu bé gia đình cha đơn thân tỏ ra hòa đồng và trưởng thành; con gái
kém hòa đồng, kém độc lập và đòi hỏi cao hơn.
● Nhiều ông bố khó khăn trong việc hiểu và đáp ứng nhu cầu tình cảm con gái
và đôi khi họ yêu cầu con gái của họ gánh vác việc chăm sóc con cái và gia
đình công việc không cân xứng. Dậy thì đặc biệt khó khăn đối với các ông bố
và con gái của họ, đặc biệt với những người không thoải mái khi nói về vấn
đề trưởng thành và tình dục.
● Về mặt xã hội, đàn ông và phụ nữ đã ly hôn đều quan tâm đến việc hẹn hò
như nhau. Tỷ lệ tái hôn ở những người đàn ông đã ly hôn cao hơn so với
những phụ nữ đã ly hôn.
Single parents who are not married when
they become parents
● Cha mẹ đơn thân tuổi vị thành niên- Adolescent single parents
● Cha mẹ đơn thân không kết hôn do lựa chọn
● Người mẹ tự lựa chọn đơn thân
● Người mẹ một mình
Cha mẹ đơn thân tuổi vị thành niên
● Thường là những bố mẹ đơn thân bất lợi nhất
● Thường xuất thân từ gia đình nghèo, học vấn thấp, trường học, cuộc sống
kém chất lượng. Những tình trạng này không biến mất khi đứa trẻ ra đời
và vẫn tiếp tục hạn chế sự tự hoàn thiện của các bà mẹ trẻ.
● Có khả năng bỏ học cao hơn. Người mẹ bỏ học thường nghèo khó hơn, ít
nhận hỗ trợ về kinh tế và tinh thần từ gia đình.
● Hầu hết, gia đình sẽ giúp đỡ người mẹ vị thành niên trong những năm đầu
sau khi mang thai.
● Có những lợi ích và tác hại khi sống cùng với gia đình, những điều này
phụ thuộc vào tuổi của người mẹ trẻ; với những người nhỏ tuổi hơn sẽ có
ảnh hưởng tích cực hơn so với những người lớn tuổi hơn.
KHÓ KHĂN:
● Tìm và duy trì việc làm, tỉ lệ kết hôn thấp hơn và tỉ lệ li hôn cao hơn.
● Cân bằng giữa chăm sóc trẻ, công việc và nghỉ ngơi
● Tuổi vị thành niên là một giai đoạn cuộc đời và sự ra đời của một đứa trẻ góp
phần làm thay đổi các mối quan hệ gia đình và động lực học
● Phát triển bản sắc của người phụ nữ + vai trò làm mẹ
● Có kỳ vọng không thực tế về đứa trẻ, ít động viên, ít tương tác, nhiều kỉ luật
hợn.
● Đứa trẻ: tốt/ tệ phụ thuộc người mẹ làm cuộc sống mình tốt/ tệ đi.
=> Tuổi thực của lần sinh đầu tiên dường như ít quan trọng hơn các yếu tố ngữ
cảnh. Giáo dục và kinh tế ảnh hưởng nhiều đến thành công của bà mẹ và cơ hội
của đứa con.
Unmarried couples by choice
● Là những bố mẹ có con và sống cùng với partner< kết hôn hoặc
không trong tương lai>
● một nam một nữ, đồng giới
1> Có partner không ổn định, giá trị niềm tin về mối quan hệ chăm sóc
con ít truyền thống hơn=> mẹ và trẻ thường xuyên thay đổi cấu trúc
gia đình=> thu nhập thấp, không ổn định
2> Có partner cam kết=> cuộc sống của trẻ giống như ở các gia đình
bình thường.
Single mothers by choice
● Quyết định nuôi con không có partner < tự mang thai hoặc nhận nuôi>
● Tuổi 35->40, có địa vị kinh tế xã hội từ trung bình đến cao
● Ý thức cao về việc mang thai hoặc nhận nuôi con
● “Làm mẹ là điều tự nhiên của đồng hồ sinh học phụ nữ”
● Suy nghĩ nghiêm túc về sự phát triển tối ưu của trẻ trước khi quyết định
mang thai/ nhận con
● Hiệp hội đưa ra các tiêu chí xem có phù hợp để trở thành mẹ đơn thân
không
● Thường là những người chững chạc trong tâm lí, thích nghi cao, không
ảnh hưởng bơi cái nhìn người khác
● Có những khó khăn như bố mẹ khác nhưng do có chuẩn bị, nhận thức từ
trước nên có thích nghi cao
Solo mother
● Có thể do tự quyết định hoặc do hoàn cảnh=> nuôi con từ
lúc mới sinh ra mà không có partner
● Những đứa con trong nhà lớn lên không có hình bóng cha
trong nhà, không có những bất hòa, xung đột, tổ chức lại
gia đình.
● Đa dạng: không kết hôn, li dị rồi mang thai, cố ý mang
thái khi biết không có cha.
=> Phần lớn là những người có bằng đại học và có công việc
ổn định.
● Khi con họ còn đi học mẫu giáo, các bậc cha mẹ đơn thân cho biết
gặp nhiều khó khăn hơn trong việc đối phó với tài chính, nhiều
phức tạp hàng ngày và nhiều căng thẳng hơn liên quan đến việc
làm.
● Sự khác biệt xuất hiện trong cách nuôi dạy con cái của bà mẹ đơn
thân như một chức năng của giới tính của đứa trẻ
● Các bà mẹ gặp khó khăn trong việc kiểm soát và đặt ra các yêu
cầu thích hợp của mẹ đối với các con trai.
● Không có gì ngạc nhiên khi các bé trai ở độ tuổi mẫu giáo trong
các ngôi nhà đơn thân ít tuân thủ mẹ của chúng hơn
Thank you

You might also like