You are on page 1of 10

Trẻ em là sinh vật huyền bí

đến từ hư không
Vừa bước chào đời,...

ở trạng thái nghĩ ngơi cơ thể bị dồn ép lại


cổ họng không cần hoạt tổn thương vì tiếng động
động ánh sáng
tai không cần nghe sự ma sát với quần áo
không có ánh sáng yếu ớt => những đau đớn và tổn
nào thương
có người ăn cho nó rồi
Trẻ em là sự sáng tạo
• Bé tạo ra tất cả các chức năng với môi trường, sáng tạo bản thể mới:
tạo vần, từ ngữ,...

• Vận động gắn chặt với đời sống tinh thần. Thể xác là sự phức hợp của
những cơ quan vận động- cơ bắp vận động theo ý=> Nó sở hữu đời
sống tinh thần trước khi có đời sống vận động. Nhân cách của con
người tự tạo ra chính nó

=>Nếu môi trường không được chuẩn bị để tiếp đón nó, nó sẽ là một
sinh vật luôn gặp nguy hiểm trong đời sống tinh thần
NHỮNG GIAI ĐOẠN NHẠY CẢM
Tiếng nói
• Tiếng nói là giai đoạn nhạy cảm dài nhất
• Bốn tháng tuổi dán mắt vào đôi môi của một người đang nói và đôi
môi biểu hiện những cử động mơ hồ, không âm thanh
• Sau sáu tháng, bé bắt đầu phát ra âm tiết
• Trước khi phát âm, bé đã có mối quan tâm mang tính xúc cảm rõ rệt,
tích lũy âm thanh và bí mật chuẩn bị kích hoạt các cơ quan phát âm
=> Trước khi hành động, trẻ đã bị một nhân tố kích hoạt
Tình yêu trật tự “Mọi vật ở đúng chỗ của
chúng”
• Em bé không thể sống trong hỗn loạn. Bé một tuổi rưỡi hai tuổi đã
bộc lộ rõ ràng tình yêu trật tự. Sự mất trật tự gây quấy rầy, xáo trộn
cho trẻ - đối với trẻ là vấn đề sống còn.
• Ở đứa trẻ ba tuổi, nhu cầu về trật tự đã đi vào giai đoạn tĩnh lặng.
• Nếu trẻ được khám phá giai đoạn tình yêu trật tự phù hợp, trẻ có thể
tự định hướng vị trí trong môi trường; phân biệt mối quan hệ giữa
các vật, nhận thức môi trường như một tổng thể với những thành
phần phụ thuộc lẫn nhau.
Chú ý đến những vật bé xíu
• Trong năm đầu tiên của cuộc đời, trẻ con đã lĩnh hội những ấn tượng
giác quan về môi trường của chúng đến mức chúng có thể nhận ra
mình trong các bức hình, cả hình ảnh phối cảnh hay những mặt phẳng
• Bắt đầu năm thứ hai, trẻ không còn bị lôi cuốn bởi những món đồ lòe
loẹt, màu sắc rực rỡ, trẻ chú ý đến những vật bé xíu mà chúng ta
không để ý.
• Thiên nhiên, qua các giai đoạn liên tiếp, dẫn dắt trí tuệ của trẻ đến sự
hiểu biết hoàn toàn về các sự vật trong môi trường của nó.
Sự bắt chước- XXH
Sự bắt chước của trẻ là cái gì được quan sát, lưu trữ, là tri thức đã lĩnh
hội. Khi trẻ muốn làm điều gì, trẻ biết trước điều đó là cái gì, trẻ muốn
làm cái nó biết, tức là cái nó đã thấy người ta làm.

=>Những vận động có tính định hình của trẻ bắt nguồn từ một cấu trúc
tâm linh, được xây dựng trên sự hiểu biết.
Bản năng lao động- Nhu cầu bằng tay
Độ tuổi 1-> 3 tuổi
• Trước khi đứa trẻ có thể thực hiện các hành động theo một động cơ rõ ràng hợp lí
như những điều trẻ thấy người lớn làm, trẻ bắt đầu hành động cho những mục tiêu
của chính mình (vặn nắp chai, đóng mở hộp bút, đóng mở ngăn kéo, ..). Và khi hành
động, nó sẽ lặp đi lặp lại bài tập này một cách chăm chú, tập trung và sự nhịp
nhàng của đôi tay. Nó sẽ dừng lại khi nó đã hoàn tất hành động của mình.
• Quan trọng là không phải vận động ở bất cứ cách nào theo hướng nào mà phải đạt
sự tự chủ với cơ quan vận động của nó.
• Mục đích lao động của đứa trẻ chính là làm việc và khi lặp lại một bài tập, trẻ
hướng về 1 mục tiêu, mục tiêu đó độc lập với các yếu tố bên ngoài -> thỏa mãn
nhu cầu nội tại, trưởng thành về mặt tinh thần. Nó kết thành một trật tự, những
trật tự của kỉ luật nội tại.
Những chệch hướng
• Khi năng lượng tinh thần không thống nhất với hành động do người lớn tự mình
thay thế đứa trẻ hay do thiếu động lực vận động cho trẻ trong môi trường của nó
=> những năng lực này trở nên lệch hướng
• Trí tuệ đáng ra phải hình thành qua các kinh nghiệm về vận động, lại chạy trốn
vào hoang tưởng tâm trí bám víu vào hình ảnh và biểu tượng. Về vận động->
không bao giờ ngồi yên, cử động rối loạn, không mục đích, tập trung vào bất cứ gì
• Không đủ sức tìm chỗ trú ẩn, thoát khỏi ảnh hưởng của người lớn-> tự gắn bó với
một người có xu hướng thay thế hành động của trẻ -> sinh lực yếu ót, thường
chán nản -> lệ thuộc vào người khác
• Mặc cảm, tự ti
• Sợ hãi
• Nói dối - trang phục che dấu tâm hồn- một thích ứng của tiềm thức

You might also like