You are on page 1of 11

NGƯỜI TRUYỀN KÝ ỨC

Hín Yến Nhi


MỤC LỤC

1. Tác giả
2. Cốt truyện
3. Một vài cảm nhận cá nhân
1. TÁC GIẢ

Lois Lowry(1973)
- Con của một bác sĩ quân y, tuổi thơ của bà sinh sống ở nhiều vùng trên nước mỹ, 3
năm ở Nhật Bản trong thế chiến thứ 2.
- Bà kết hôn năm 19 tuổi và bà lấy bằng cử nhân văn học Anh trong khoảng thời gian
đang chăm sóc 4 đứa con.
- Những cuốn sách đầu tay của bà dành cho trẻ em nhưng thường đề cập đến những
vấn đề nghiêm trọng: cái chết, nỗi sợ bị bỏ rơi, việc đối mặt với nỗi đau khi trưởng
thành.
Người truyền ký ức -1993 được xếp chung bộ ba với Gathering Blue 2000 và
Messenger 2004. Bộ sách xây dựng một xã hội giả tưởng, rất giống nhưng lại rất khác
với xã hội của chúng ta.
2. CỐT TRUYỆN

BA PHẦN
1. Phần đầu mô tả về cộng đồng “Đồng nhất” nơi nhân vật
chính - Jonas sinh sống.
2. Phần tiếp theo là quá trình Jonas được truyền thụ ký ức.
3. Phần cuối cùng là hành trình cậu chạy trốn khỏi cộng đồng.
1. Cộng đồng “Đồng nhất”

• Cung cấp nguồn lương thực, học tập, y tế • Lễ đặt tên-mỗi năm một lần:Các đứa bé
một cách đầy đủ, cư xử với nhau một cách mới đặt tên, chúc mừng cho các bé khác,
lịch thiệp, không được nói dối, không giao nhiệm vụ cho Mười hai.
được nói về sự khác biệt. • Phóng thích: người già, những bé mới
• Xã hội: người dân, các bô lão và một không đủ tiêu chuẩn và những người
người nắm giữ ký ức. phạm tái phạm tội ba lần trong cộng đồng.
• Tổ gia đình: bố mẹ, một bé nam và một bé • Các cô cậu bé ở tuổi dậy thì sẽ phải uống
nữ. Gia đình sẽ có những giờ sinh hoạt thuốc hằng ngày.
chung nhất định.
• Mọi việc phải tuân theo quy định của
cộng đồng.
2. Quá trình Jonas được truyền thụ ký ức

• đọc tất cả sách • nhìn thấy được màu sắc


• được quyền nói dối • sự khác biệt màu da, cảm nhận
• không cần dùng thuốc hằng ngày được niềm vui, nỗi buồn, tình yêu
thương, sự khác biệt và cả những
vấn đề đau khổ mà chiến tranh,
nạn đói, chết chóc gây ra
• sự thật về “phóng thích”

-> sợ hãi, vui sướng đến nỗi cô độc, sự đau khổ


3. Hành trình cậu chạy trốn khỏi cộng đồng

• mong muốn mọi người sẽ • lật từng ký ức vui vẻ ấm áp


nhận được tất cả những ký ức mình đã có để tiếp tục duy trì
mà cậu có, nên cậu quyết định sự sống
rời khỏi cộng đồng • sau những nỗ lực, cảm nhận được
• nghĩ về sự chu cấp trước đây mọi thứ qua chính giác quan của
• hiện tại: những cái đói, cái mình, không còn là ký ức
khát, những đau đớn
3. CẢM NHẬN CÁ NHÂN

Xã hội “Lí tưởng”


- Về mọi mặt: nguồn thức ăn, - Vấn đề: Màu sắc, cảm xúc,
vật chất, công việc, không có kiến thức, tôn giáo, sắc tộc,...
tiền.
- Không có ký ức, vô cảm
• Chúng ta cũng có nhãn quang, nhưng liệu chúng ta có đang nhìn
thấy được vẻ đẹp của cuộc sống này hay chưa?
• Chúng ta không sống trong cộng đồng đó, nhưng liệu mình có
nhạy cảm hay đang vô cảm với những vấn nạn mà câu chuyện
đề cập không?
• Xã hội lý tưởng, những việc như “phóng thích” có phù hợp hay
không?
• Chúng ta có bao giờ quay lại suy ngẫm về những gì chúng ta
đang sống, đang diễn ra để đánh giá?
Như những lời tâm tình của một người nuôi dạy trẻ miêu tả những điều mà những đứa
con mình trải qua. Đứa trẻ lớn lên trong sự nuôi nấng, bảo bọc của chúng ta, cho đến
khi nó tiếp nhận những kiến thức, những sự thật từ thế giới bên ngoài. Đứa trẻ sẽ có
những thay đổi trong chính tâm hồn của nó, truyền đạt kiến thức là phụ thuộc vào
người nuôi dạy, những lựa chọn trải nghiệm nó như thế nào là phụ thuộc vào đứa trẻ.
Một ngày khi đứa trẻ trưởng thành, nó sẽ mang theo những mà chúng đã học được và
áp dụng chúng vào cuộc sống của mình. Liệu sau khi chúng biết về tri thức đó, nó sẽ
tiếp tục lựa chọn sống trong cuộc sống “đồng nhất” đó - không nguy hiểm, không bất
ổn, không có sự khác biệt hay tự mình đi tìm những điều mới.
Và cách mà ta truyền đạt về những vấn nạn hiện nay như thế nào? đã đủ thích hợp và đúng cho
những tâm hồn nhạy cảm của đứa trẻ chưa?

You might also like