You are on page 1of 40

NHÓM

TÌM HIỂU CÁC 2


PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TRONG PHÂN
TÍCH SẮC KÝ

TÍCH THỰC
PHẨM
Giảng viên: Nguyễn Thị Hải Hòa
GIỚI THIỆU
Phát minh ra sắc
ký vào năm 1906
12 giải Nobel
cho nghiên cứu
khoa học về sắc
Nhà thực vật học ký
Mikhail Tswett
(1872-1919)
NỘI DUNG
CÁC PHƯƠNG
01 CƠ SỞ LÝ 04 PHÁP SẮC KÝ CỔ
THUYẾT
ĐIỂN
CÁC PHƯƠNG
PHÂN LOẠI
02 CÁC PHƯƠNG
05 PHÁP SẮC KÝ
PHỔ BIẾN VÀ
PHÁP
ỨNG DỤNG
QUÁ TRÌNH SẮC CỦNG CỐ KIẾN
03 KÝ VÀ SẮC KÝ 06 THỨC
ĐỒ
01
CƠ SỞ LÝ
THUYẾT
Khái niệm?
Khái niệm

Sắc ký
Sắc ký là một phương pháp phân tách mà
trong đó các thành phần cần tách sẽ được
phân bố giữa hai pha
Pha tĩnh

Pha động
NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA
SẮC KÝ
Sơ đồ nguyên tắc

a) Sắc ký cột b) Sắc ký bản mỏng


02
PHÂN LOẠI CÁC
PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH SẮC

PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC

THEO 4 CÁCH
CÁCH 1: Dựa vào cấu tạo pha tĩnh
 Sắc ký cột: Pha tĩnh được giữ trong ống
nhỏ, pha động đi qua pha tĩnh nhờ áp
suất hoặc trọng lực.
 Sắc kỷ phẳng: Pha tĩnh được cố định
trên một mặt phẳng (giấy, bản mỏng),
pha động di chuyển đi qua pha tĩnh được
đặt thẳng đứng nhờ lực mao dẫn (đi lên)
hoặc tác động của trọng lực (đi xuống).
PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH SẮC KÝ THEO 4 CÁCH
CÁCH 2:Dựa vào tính  Sắc ký lỏng
chất của pha động  Sắc ký khí

CÁCH 3:Dựa vào  Sắc ký khai triển: Pha động đưa các
cách cho pha động di thành phần trong mẫu di chuyển và
chuyển qua pha tĩnh tách ngay trên pha tĩnh. Sắc ký đồ
nằm trên pha tĩnh. Sắc ký khai triển
thường thực hiện trên mặt phẳng.
 Sắc ký rửa giải: Pha động đưa các
thành phần trong mẫu di chuyển lần
lượt ra khỏi pha tĩnh. Sắc ký đồ
được detector ghi lại.
PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH SẮC KÝ THEO 4
CÁCH
CÁCH 4: Dựa theo bản chất tương tác giữa chất phân tích và
pha tĩnh trong quá trình sắc ký
 Sắc ký phân bố: Phân tích sắc ký này dựa vào phân bố các chất
giữa hai hệ lỏng - lỏng và khí - lỏng.
 Sắc ký hấp phụ: Pha tĩnh là chất rắn có khả năng hấp phụ các chất
phân tích. Cân bằng này xuất hiện trong hệ lỏng - rắn và khí - rắn.
 Sắc ký trao đổi ion: Pha tĩnh là nhựa trao đổi ion. Nhựa này mang
những ion trao đổi được với ion cùng dấu trong mẫu phân tích.
 Sắc ký gel: Pha tĩnh có cấu tạo rỗng xốp với các lỗ có kích thước
xác định, chất phân tích được tách ra dựa vào kích thước và hình
dạng khác nhau thì quãng đường đi qua pha tĩnh khác nhau.
QUÁ TRÌNH SẮC
03 KÝ VÀ SẮC KÝ
ĐỒ
QUÁ TRÌNH SẮC KÝ
Quá trình sắc ký trên cột có 3 giai đoạn chính
Đưa hỗn hợp mẫu chứa các
1 chất phân tích lên pha tĩnh
Rửa giải 2
3 Ghi nhận tín hiệu
Sắc ký đồ
Sắc ký đồ là đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa tín hiệu thu được
với nồng độ các chất phân tích theo thời gian trong suốt quá
trình sắc ký. Mỗi chất tương ứng với một thời gian nhất định
(thời gian lưu) là cơ sở để định tính các chất phân tích.
04
Các phương pháp
sắc ký cổ điển
Các phương pháp sắc ký cổ điển
Sắc ký cột cổ điển
1 Pha tĩnh có được nhồi vào cột, dùng để phân chia các
chất trong hỗn hợp và tinh chế các chất. Chất hấp phụ có
thể là chất phân cực hoặc chất không phân cực. Pha tĩnh
được nhồi vào cột bằng phương pháp nhồi khô hoặc nhồi
ướt. Hỗn hợp chất phân tích và dung môi hòa tan có thể
chảy xuống dưới cột nhờ tác dụng của trọng lực hoặc áp
suất bên ngoài. Các chất được tách ra và đi ra khỏi cột sẽ
được hứng riêng dựa trên màu sắc của dung môi, sau đó
sẽ tiến hành định tính và định lượng.
Các phương pháp sắc ký cổ điển
Sắc ký bản mỏng
+Là kỹ thuật tách các chất được tiến hành khi cho pha động di 2
chuyển qua pha tĩnh đã chấm hỗn hợp các chất cần tách lên
trên đó. Pha tĩnh là chất hấp phụ, được trải thành lớp mỏng
đồng nhất và được cố định trên các phiến kính hoặc phiến kim
loại. Pha động là một hệ dung môi đơn hoặc đa thành phần đã
trộn với nhau.
+Trong quá trình di chuyển qua lớp hấp phụ, do có tương tác
giữa pha tĩnh và pha động, các cấu tử trong hỗn hợp mẫu di
chuyển trên bản mỏng với các vận tốc khác nhau theo hướng
pha động làm chúng tách ra khỏi nhau. Kết quả sẽ thu được
một sắc đồ trên bản mỏng.
Các phương pháp sắc ký cổ điển
Sắc ký giấy
3 Thuộc loại sắc ký phân bố. Chất hấp phụ là giấy
cenlulose. Chấm dung dịch phân tích lên các điểm
các bìa tờ giấy một khoảng. Sau khi cho bay hơi dung
môi, đặt giấy vào bình chạy sắc ký chứa pha động.
Các cấu tử sẽ chuyển động theo tốc độ khác nhau và
tách riêng ra. Khi phát hiện băng thuốc thử hoặc
chiếu đèn sẽ xuất hiện nhiều các vết chất phân tích
tách khỏi nhau trên sắc ký đồ.
05
CÁC PHƯƠNG PHÁP
SẮC KÝ PHỔ BIẾN
VÀ ỨNG DỤNG
Sắc ký lỏng HPLC là
một kỹ thuật để tách
hỗn hợp các chất
Sắc ký lỏng hiệu
thành các thành phần năng cao (HPLC)
riêng biệt dựa trên
Tổng quan về kỹ thuật sắc ký lỏng
sự tương tác giữa
chất phân tích với
pha động và pha tĩnh
Quá trình tách của các
cấu tử dựa trên sự khác
Nguyên tắc biệt về ái lực giữa các
cơ bản của quá trình tách phân tử khác nhau với
pha động và pha tĩnh
HỆ THỐNG SẮC KÝ LỎNG HPLC
Pha Tĩnh
Pha động HPLC
HPLC

Chất nhồi cột Một dung môi hoặc


làm nhiệm vụ hỗn hợp dung môi góp
tách hỗn hợp phần tốt nhất có thể
chất phân tích được vào phép tách
Cấu tạo thiết bị sắc ký lỏng

Sơ đồ nguyên lý cơ bản hệ
thống sắc ký lỏng hiệu
năng cao
Đầu dò là bộ phận quan trọng quyết
định độ nhạy của phương pháp.
Các loại đầu dò trong HPLC  Đầu dò độ dẫn điện
 Đầu dò chỉ số khúc xạ
 Đầu dò điện hóa
 Đầu dò UV/Vis
 Đầu dò khối phổ (MS)
 Đầu dò huỳnh quang
 Đầu dò chuỗi diot (PDA)
Ưu nhược điểm của
phương pháp sắc ký lỏng
Ưu điểm
+ Có khả năng định lượng đồng thời các chất có độ
phân cực gần nhau

+ Đầu dò hiệu năng cao, độ nhạy cao

+ Hữu hiệu trong định lượng các hợp chất hữu cơ


có nhiệt thủy phân thấp
Ưu nhược điểm của
phương pháp sắc ký lỏng
Nhược điểm
+ Thời gian gian làm sạch và ổn định cột sắc ký sau các lần chạy lâu

+ Tốn nhiều dung môi hữu cơ

+ So với sắc ký khí, sắc ký lỏng luôn là kỹ thuật chậm hơn.

+ Sắc ký lỏng có thể có đỉnh cao hơn hoặc mở rộng dải và do đó có độ


phân giải thấp hơn so với sắc ký khí.
Ứng dụng của HPLC trong phân tích thực phẩm
1/Phân tích các chất đa lượng có trong thực phẩm

2/Đo lường chất lượng 3/Phân tích đường


nước giải khát và nước trong nước ép trái cây

4/Phân tích các hợp chất đa vòng trong rau...


Sắc ký khí
Ai là người đã tạo ra?
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Martin
(1910-2002)
1941: Martin và
Synge => Lý thuyết
về sắc ký phân bố
(khí-lỏng)
Synge
(1914-1994)
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

1946-1949:Cremer, Prior, Keulemans


=> Máy sắc ký khí đầu tiên

Erika Cremer
(1900-1996)
Fritz Prior
(1921-1996)
Sơ lược về sắc ký khí
Sắc ký khí (Gas Chromatography – GC ) là
phương pháp sắc ký trong đó pha động là một chất
khí (thường là khí trơ) chạy liên tục qua pha tĩnh
Tách Hợp chất dễ bay
Sắc ký khí
được dùng Phân tích hơi và bền nhiệt
MÀ KHÔNG LÀM PHÂN HỦY, THAY ĐỔI MẪU
Khả năng tách
trong sắc ký
Cơ chế tách của phương pháp
sắc ký khí
+ Phân bố
+ Hấp phụ
Phân loại sắc ký khí
Sắc ký khí lỏng (GLC – Phân bố) Sắc ký khí rắn (GSC – Hấp phụ)
+ Sử dụng phổ biến + Ít được sử dụng
+ Pha tĩnh là chất lỏng + Pha tĩnh là chất rắn
Cấu tạo máy sắc ký khí
Đầu dò (Detector) phổ biến hiện nay
 Đầu dò dẫn nhiệt (TCD)
 Đầu dò ion hóa ngọn lửa (FID)
 Đầu dò Nitơ – Phospho (NPD)
 Đầu dò bẫy điện tử (ECD)
Một số máy sắc ký khí phổ biến

Máy sắc ký khí GC-MS Agilent


Shimadzu 14B 6890
Một số máy sắc ký khí phổ biến

Các hệ thống sắc ký tại Trung tâm


Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc
gia
Ứng dụng của sắc ký khí trong
phân tích thực phẩm
Phân tích dư lượng thuốc trừ
sâu; các loại thuốc diệt cỏ, diệt
nấm trong các nền mẫu nông
sản, thực phẩm, thủy hải
sản,....
Ứng dụng của sắc ký khí trong
phân tích thực phẩm
Phân tích hơn 20 amino acid trong thực phẩm, chế phẩm sinh học
Phân tích mẫu bệnh phẩm, mẫu ngộ độc như Methanol,
Trichloroacetic, Benzen, Toluen,… trong máu, nước tiểu
Phân tích BTX (Benzen – Toluen – Xylen) và một số hợp chất bay hơi
khác trong không khí
Phân tích thành phần trong bảng giá trị dinh dưỡng như acid béo,
cholesterol và các thành phần khác
06
CỦNG CỐ
KIẾN
THỨC
Giải đáp thắc mắc
CÁM ƠN ĐÃ
LẮNG
NGHE!

You might also like