You are on page 1of 16

Bất bình

đẳng trong
chuyển đổi số
trong giáo
dục
Nội dung

01 Xác định vấn đề bất cập

02 Xác định mục tiêu cần đạt

03 Tìm các phương án

Đánh giá tác động từng


04
phương án

05 Xác định phương án tối ưu


Xác định vấn đề bất cập

4
1 Xu hướng phát triển
Tên vấn đề của chuyển đổi số
trong giáo dục

5
2 Nguyên nhân việc
bất bình đẳng trong
Biểu hiện
chuyển đổi số
trong giáo dục

3
Hiện trạng bất bình 6
đẳng trong chuyển
Hậu quả
đổi số trong giáo
dục
Xác định vấn đề
Tên vấn đề
Tình trạng bất bình
đẳng trong quá trình
chuyển đổi số trong
Biểu hiện Hiện trạng
giáo dục
Làm phát sinh nhóm “Sự bất bình đẳng trong
đối tượng có nguy cơ bị giáo dục có nguy cơ
tụt lại phía sau bùng phát thành một
vấn đề lớn”

Xu hướng phát triển


Tất yếu và diễn ra Nguyên nhân
nhanh chóng Sự khác biệt về tài
chính
Sự khác biệt về vùng
Hậu quả miền
Chênh lệch nhận thức của học
sinh, sinh viên giữa các vùng,
miền
Xác định mục tiêu cần đạt

01 Mục tiêu tổng quát

02 Mục tiêu cụ thể


Xác định mục tiêu

Nhà nước cần đề ra chính


sách để bảo đảm bình
Tổng quát đẳng cơ hội, giảm thiểu
những bất bình đẳng về
kết quả

Về tiếp cận giáo dục trực


Cụ thể tuyến

Về môi trường giáo dục


trực tuyến

Về quy mô hoạt động trực


tuyến
Tìm các phương án

1 2 3

Giữ nguyên Can thiệp Can thiệp


hiện trạng gián tiếp trực tiếp
Xác định các
phương án
Giữ nguyên hiện trạng
01 Tiếp tục triển khai các
quyết định đã được
Can thiệp gián tiếp đưa ra trước đây
02
thực hiện và phối hợp
thực hiện các biện
pháp như tổ chức tự Can thiệp trực tiếp
quy định; tuyên 03 Ban hành các quy
truyền, phổ biến, giáo định, văn bản pháp
dục; ưu đãi tài chính, luật mới; sửa đổi, bổ
v.v… sung các quy định
sẵn có
Đánh giá tác động phương án

1 2 3

Giữ nguyên Can thiệp Can thiệp


hiện trạng gián tiếp trực tiếp
Đánh giá tác động của từng phương án

Kinh tế

Xã hội

Hệ thống pháp luật


Giữ nguyên hiện trạng

Tác động tiêu


Tác động tích cực về kinh tế
cực về kinh tế Phát triển kinh tế khó
Không làm tốn kém khăn, không triển khai
ngân sách nhà nước được chính sách của
Đảng và Nhà nước

Tác động tích Tác động tiêu


cực về xã hội cực về xã hội
Không giải quyết được
Không có
vấn đề thực tiễn

Tác động tích Tác động tiêu


cực về hệ thống cực về hệ thống
pháp luật pháp luật
Không mất chi phí Không thể chế hóa
nghiên cứu, sửa đổi, được quan điểm chỉ
bổ sung đạo của Đảng và Nhà
nước
Can thiệp gián tiếp

Tác động tích Tác động tiêu


cực về kinh tế cực về kinh tế
Tiết kiệm chi phí ngân sách Hiệu quả thấp vì không
nhà nước ,nâng cao kiến mang tính bắt buộc
thức của người dân

Tác động tích Tác động tiêu


cực về xã hội cực về xã hội
Bước đầu cụ thể hóa Hiệu quả tác động
quan điểm của Đảng không cao
và NN

Tác động tích cực Tác động tiêu cực


về hệ thống pháp về hệ thống pháp
luật
Không mất chi phí luật
Không thể chế hóa
nghiên cứu, sửa đổi,
được quan điểm chỉ
bổ sung
đạo của Đảng và Nhà
nước
Can thiệp trực tiếp

Tác động tiêu


Tác động tích cực về kinh tế
cực về kinh tế
Đánh giá đúng tình Tốn kém chi phí ngân
hình thực tiễn để phát sách Nhà nước
triển KT-XH

Tác động tích Tác động tiêu


cực về xã hội cực về xã hội
Cụ thể hóa quan điểm
Không có
của Đảng và Nhà nước

Tác động tích Tác động tiêu


cực về hệ thống cực về hệ thống
pháp luật pháp luật
Đảm bảo sự thống
Ít. Đòi hỏi bổ sung
nhất giữa các quy định
nhân lực, chi phí để
của pháp luật
đảm bảo tuân thủ luật
Phương án tối ưu và lý do

Ph Kết hợp hai phương án can thiệp trực tiếp và can thiệp gián tiếp

Việc áp dụng cả hai phương án mang tính thực tiễn, cấp thiết trong việc khắc phục
nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng trong chuyển đổi số trong giáo dục.
Phương án can thiệp gián tiếp có thể hạn chế các vấn đề bất cập bằng các cách
như Internet giá rẻ; các chương trình tài trợ, quyên góp các thiết bị, dụng cụ học
tập… Cùng với phương án can thiệp trực tiếp cho thấy sự can thiệp của pháp luật
tạo ra tính kỷ cương, đốc thúc và khắc phục tối đa khó khăn một cách tốt nhất.
Kết Luận

You might also like