You are on page 1of 2

Đề : Ly hôn – thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện

DÀN BÀI CŨ
1. Thực trạng pháp luật về vấn đề ly hôn
1.1. Khái niệm ly hôn (đã có sẵn)
1.2. Thực trạng pháp luật
- Ở phần này, những số liệu mọi người đưa ra trong dàn ý sẽ cần chọn lọc lại và
lấy không quá 3 nguồn để cho vào bài.
- Cần phân tích pháp luật về vấn đề này từ thời trước, từ những bộ luật đầu tiên
chứ không phải đi sâu vào nguyên nhân và hậu quả (Nhưng trong quá trình viết
bài thì có thể tham khảo các dàn ý khác để nhặt ý hậu quả và lồng ghép vào).
- Có thể tham khảo bài của Phúc để có định hướng đúng đắn hơn về thực trạng
pháp luật.
- Nếu có thể tìm được bản án để làm vững lập luận thì okela

2. Giải pháp hoàn thiện thực trạng vấn đề ly hôn


Giải pháp hoàn thiện là hoàn thiện pháp luật chứ không phải cách giải quyết
nguồn gốc sâu xa để người ta không ly hôn nữa. Chúng ta đề xuất sửa đổi, bổ
sung, thay đổi nghị đinh, thêm luật,.....
DÀN BÀI MỚI
Lưu ý khi làm tất cả để cỡ chữ 13 times new roman để t còn căn chỉnh dung
lượng bài

I. Khái niệm cơ bản - Tối đa 2tr


1. Ly hôn + Quyền ly hôn
2. Hậu quả pháp lý của ly hôn
3. Nội dung cơ bản của pháp luật về ly hôn => không sa đà, tóm tắt ý chính

II. Thực trạng pháp luật và hoàn thiện - Tối đa 8tr


1. Tối đa 2tr
Pháp luật về ly hôn liên quan đến quyền yêu cầu ly hôn (Bảo đảm quyền yêu
cầu ly hôn như thế nào? Ngoài 2 vợ chồng có cho phép người t3 trong Đ51)
=> Quy định này đã hợp lý chưa? Thực tế áp dụng, thực thi bảo đảm được
quyền yêu cầu ly hôn chưa?
2. Tối đa 3tr
Căn cứ ly hôn (Hiện nay được hiểu như thế nào? Áp dụng căn cứ ly hôn để giải
quyết các trường hợp ly hôn thì có những quan điểm gì chưa thống nhất? Do kỹ
thuật làm luật nên Đ55 và Đ56 chỉ quy định 2 trường hợp ly hôn, khác với Luật
HNGĐ năm 2000 (Đ89 - điều riêng và cả thuận tình ly hôn hay 1 bên ly hôn
đều phải dựa vào căn cứ chung này) => So sánh
=> Quy định như ở Điều 55 và 56 dẫn đến cách hiểu về quan điểm ly hôn hiện
nay không thống nhất, rất dễ tùy tiện.
Nếu giải thích theo câu chữ thì người ta cho rằng có 4 căn cứ ly hôn nhưng quan
điểm từ trước đến nay (từ LHNGĐ năm 1959) không quy định căn cứ ly hôn
dựa vào LỖI của vợ chồng mà dựa vào bản chất của hôn nhân tan vỡ (tình trạng
vợ chồng trầm trọng,...)
=> Thiếu quy định chi tiết và hướng dẫn áp dụng nên chưa thông nhất (VD về 1
bất cập)
3. Hậu quả pháp lý của ly hôn Tối đa 3tr
+ Chia tài sản
+ Giải quyết cấp dưỡng
+ Giải quyết về con (Ai nuôi con? Bên không nuôi con có nghĩa vụ đóng phí tổn
cấp dưỡng ntn? Trong thực tế áp dụng quy định của luật có điều nào luật quy
định chưa cụ thể, chưa rõ ràng? Vướng mắc gì?)
=> Từ những phân tích trên đưa ra các số liệu trong 5 năm trở lại đây (vụ việc
do cơ quan tòa án giải quyết ntn? TANDTC hoặc 1 vài tỉnh…). Tốt nhất là lấy
số liệu hàng năm trong báo cáo tổng kết của ngành tòa án.
=> Đưa ra 1, 2 ví dụ để minh họa và nhận xét xem tòa xử đúng hay xử chưa
đúng => Bình luận 1 vài ý.

III. Hoàn thiện quy định của pháp luật


(Tối đa 1,5tr)

You might also like