You are on page 1of 14

HÔN NHÂN

VÀ GIA
ĐÌNH.
Lê Vĩnh Châu
0909787787
BÀI I: ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN.
I. Độ tuổi kết hôn
1. ĐK về độ tuổi.
- Nam TỪ ĐỦ 20 trở lên
- Nữ TỪ ĐỦ 18 trở lên.
- Nếu biết năm sinh chứ ko biết tháng, ngày thì tính từ ngày 1 năm đấy
- Biết tháng, năm sinh nhưng ko bt ngày sinh thì tính từ ngày 1 tháng đó.
II. ĐK về sự tự nguyện:
III. ĐK về nhận thức, giới tính
- KO mất năng lực hành vi dân sự (theo Đ22, BLDS).
- Ko cùng giới tính.
IV. các trường hợp cấm kết hôn.
1. Cấm kết hôn với người đang có vợ, có chồng.
- Ai là ng đang có vợ, có chồng:
+ Đăng kí kết hôn.
+ Một số TH kết hôn trái luật, nhưng tòa ko hủy khi có đơn yêu cầu.( VD:
hai người này đăng kí kết hôn trái luật nhưng hiện giờ cả hai đủ ĐK đăng kí
kết hôn & cả hai đều cùng muốn làm vợ chồng thì chuẩn y vợ chồng).
+ Th chung sống như vợ chồng trước 3/1/1987 thì vẫn tính là vợ chồng.

2. Cấm kết hôn với ng có quan hệ thân thuộc.( ruột, phạm vi 3 đời theo hàng
ngang, cha dượng, con riêng; cha mẹ vợ con rễ.)

BÀI II: QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA


VỢ VÀ CHỒNG.
I. Định nghĩa:
- Là QH phát sinh do hành vi kết hôn/sống chung như vợ chồng giữa nam
& nữ(điểm b, khoản 4, Điều 2, thông tư liên tịch 01/2016), gồm quyền &
nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng.
II. Quyền & nghĩa vụ về nhân thân.
- CSPL: Đ17-23 LHNGĐ.
1. Nhóm quyền mang tính chất tình cảm, riêng tư.
- Đ19: TÌnh nghĩa vợ chồng, chung thủy là sao
VD: Người vi phạm chung thủy là vi phạm chế độ 1 vợ một chồng. ND
sai, có thể ngoại tình trong tư tưởng.
2. Nhóm mang tính chất tự do, dân chủ.
- Đ17, 18, 20, 22.
- Là đc tự do, bình đẳng về tốn giáo, danh dự uy tín, quyền lựa chọn nghề
nghiệp, nơi cư trú, tham gia hoạt động chính trị.
III. Đại diện giữa vợ và chồng.
1. Các hình thức đại diện.
- K2, Đ24.: Ủy quyền cho nhau xác lập, thự hiện giao dịch mà PL buộc
phải đồng ý.
→ Tài sản cùng định đoạt theo K2 Đ35 ; K4 Đ44 LHNGĐ.
- K3 Đ24: đại diện theo luật
+ BỊ tuyên mất NLHVDS: bên còn lại nếu đủ ĐK làm giám hộ (Đ49BLDS).
thì có tư cách đại diện, trừ TH trong ly hôn.
+ BỊ tuyên hạn chế (Đ24 BLDS): Bên còn lại là người đại diện nếu đc Tòa
chỉ định.
+ BỊ tuyên có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: (Đ23 BLDS): Bên
còn lại là ng đại diện nếu đc Tòa chỉ định làm ng giám hộ.
- Đại diện đương nhiên.
+ Vợ chồng cùng kinh doanh/thỏa thuận để 1 bên đưa TSC vào kinh doanh,
bên trực tiếp kinh doanh là đại diện (Đ25,36).
+ Những giao dịch nhằm phục vụ như cầu thiết yếu của gia đình.
+ Vợ chồng đứng tên tài sản ngân hàng/chứng khoán; đang chiếm hữu động
sản KO phải đăng ký: Người đứng tên, ng đang chiếm hữu tài sản là ng đại
diện (Đ32).
2. Trách nhiệm liên đới.
CSPL: Đ27, 24-26, Đ30, 37, K20 Đ3.
- Phát sinh đối với:
+ Giao dịch do 1 bên nhằm đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu/giao dịch khác
phù hợp quy định về đại diện.
+ Các nghĩa vụ chung về tài sản theo Đ37.

IV. Quyền về tài sản của vợ chồng.


1. Nguyên tắc chung chế độ tài sản
- CSPL: Đ29-32.
- là nguyên tắc mà ko theo chế độ mà vợ chồng lựa chọn, bảo đẩm quyền
lợi vợ chồng, gia đình, bên thứ 3 .
2. Các chế độ tài sản.
2.1Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng: Đ29-32.
- Đảm bảo quyền bình đẳng vợ chồng
- Bảo đảm lợi ích chung gia đình
-
2.2Chế độ tài sản theo thỏa thuận
a. Khái niệm: Để trao cho nam, nữ kết hôn , ghi nhận tài sản trước kết hôn
sẽ xử ntn, tgian bắt đầu có hiệu lực khi nào
b. ĐK có hiệu lực
- ( Hợp đồng này chỉ có hiệu lực từ khi kết hôn).

c. Nội dung
- Thỏa thuận (nhưng ko trái với luật Đ29-32)
d. Sửa đổi bổ sung
- Thời hạn: không có thời hạn.
e. Thỏa thuận vô hiệu: Đ50 LHNGĐ
2.3Chế độ tài sản theo luật định. Đ7 NĐ126 & K2 Đ48 LHNGĐ
- Khi ko lựa chọn thỏa thuận tài sản theo LDS 2015
- Tính chất: sở hữu chung hợp nhất(CHIA ĐÔI) hoặc cóa thể phân chia
(chia theo phần đóng góp).
- Căn cứ xác định: Thời kỳ hôn nhân K13 Đ3 LHN trừ Đ13 LHN, kết hôn
trái phép nhưng đc tòa án công nhận, thời kì hôn nhân đó sẽ tính từ lúc
không còn vi phạm (Đ3 thông tư 01/2016) , hôn nhân thực tế (Đ1 thông
tư 01 & Đ3 nghị quyết 35) tính từ khi học sống như vợ chồng dù ko có
đăng ký kết hôn ).
- Nguyên tắc xác định: suy đoán (K3 Đ33 LHN).

* chế độ pháp lý đối với tài sả chung (Đ35 LHN)


- thỏa thuận chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
Định đoạt TSC bằng VB nếu
- Bất động sản
- Động sản phải đăng ký
- Tài sản đang là nguồn thu nhập chính của gia đình
- Yêu cầu tuyên vô hiệu nếu vi phạm.
 Chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân
- Phương thức chia
+ Thủ tục hành chính: Vợ chồng thỏa thuận = VB – Đ38
+ Thủ tục tư phápToaf giải quyết theo Đ59
- Chia tài sản vô hiệu Đ42
+ Ảnh hưởng nghiêm trọng lợi ích gia đình của con
+ Trốn tránh trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ TS.
- Tài sản riêng của vợ chồng (Đ43)

+ Ngoài ra còn có:


++ Quyền TS thuộc sở hữu trí tuệ.
++ Tài sản vợ chồng có riêng theo bản án, quyết định tòa, cơ quan có thẩm
quyền.
++ Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ chồng đc nhận theo luật về ưu đãi cho người có
công với cách mạng.
++ Quyền tài sản khác gắn với nhân thân vợ chồng.
- Chế độ pháp lý với tài sản riêng (Đ44, 46 LHN).
 Vợ chồng có quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng; NGOẠI LỆ:
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ TSR là nguồn sống duy nhất của ng thân =>
quyền tài sản lúc đó không thể tự định đoạt.
 Nhập TSR vào TSC:
+ Theo thỏa thuận
+ Theo thỏa thuận: Pluat quy định hình thức giao dịch tá sản thì thỏa thuận
đảm bảo hình thức đó.
- Quan hệ thừa kế giữa vợ, chồng (K1,2 Đ66 LHN; Đ610, 651, 644
BLDS)
3. Cấp dưỡng giữa vợ và chồng. (Đ115 LHN).
- ĐK:
+ Một bên túng thiếu + yêu cầu
+ Bên còn lại có khả năng thực tế.
- Căn cứ chấm dứt: bên được cấp dưỡng sau khi ly hôn hoặc kết hôn: 1
trong 2 bên chết
4. Căn cứ phát sinh quan hệ cha, mẹ, con.
Căn cứ phát sinh quan hệ cha, mẹ, con
+ sinh đẻ
+ nuôi dưỡng
+ sống chung.
1.1.1 Xác định con chung của vợ chồng (Đ88 LHN), (Đ14 TT 04/2020)
- Căn cứ xác định: thời kì hôn nhân:
+ Sinh ra trong thời kì hôn nhân
+ Thụ thai trong thời kì hôn nhân (sinh ra khi HNCD trong hạn 300 ngày).
+ Sinh ra trước kết hon đc cha, mẹ thừa nhận.*
- Ngyên tắc xác định: Suy đoán pháp lý.
- Hình thức xác định: Đ101 LHN và pháp luật hộ tịch khai sinh.
1.1.2 Xác định co khi cha mẹ ko có hôn nhân (Đ89, 90, 91)
- ĐK: Con sinh ra khi cha mẹ ko có hôn nhân.; quyền yêu cầu của cha mẹ;
Quyền yêu cầu xác định là /không là con.
- Nguyên tắc xác định: Quyết định của CQNN có thẩm quyền
- Hình thức xác định: Thủ tục hành chính/tư pháp theo yếu cầu.
1.1.3 THẩm quyền xác định cha, mẹ, con (Đ101, K2 Đ88, Đ89, K5 Đ97,
Đ99, LHN).
- Điều kiện: Có tranh chấp/ng đc yêu cầu xac định là cha, mẹ, con/ ng có
yêu cầu xác định cha, mje, con đã chết.
- Thẩm quyền: TAND – Nguyên tắc suy đoán cha theo Thông tư số 15
ngày 27/9/74 – TATC.
VD:

1.1.4 Mang thai hộ (Đ93-100 LHN)


- Vn công nhận 2 phương pháp :
+ Thụ tinh ống nghiệm, thụ tinh nhân tạo
+ Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
- Xác định cha mẹ:
+ Vợ sinh con = phương pháp hỗ trợ sanh sản: Xác định cha, mẹ Đ88
+ Phụ nữ độc thân sinh con = phương pháp hỗ trợ sanh sản: Ng này là mẹ
đứa tẻ (Đ93) phỗ trợ sanh sản
+ Con sinh ra do mang thai hộ: Con chung của vợ chồng nhờ MTH:
(Đ94).

Nhận định 1: nhận định trên là sài, vf:


Ngoài TH mang thai hộ (Đ94), các TH khác vẫn có thể nhận con dù ko
chắc chắn là cùng huyết thống. Vd: con chung vợ chồng đc xác định theo
hướng suy đoán pháp lý, ko phải bằng xác định ADN.
Nhận định 2: nhận định trên là sai, vì:
Theo Đ95 LHN, ĐK được mang thai hộ là phải từng mang hai 1, 2 lần .
1.2 Quan hệ cha, mẹ, con phát sinh do nuôi dưỡng (nghiên cứu tài liệu
- Nhận đinh 1: Nhận định trên là đúng, vì:
Chồng mới có thể nhận con riêng của vợ hoặc ngược lại làm con nuôi.
- Nhận định 2: Nhận định trên là đúng, vì:
K2 Đ8 LHN, những ng đồng tính ko đc công nhận vợ chồng, nên cũng ko đc
nhận con nuôi.

CHẤM DỨT HÔN NHÂN


I. Chám dứt hôn nhân do vợ, chồng chết
1. Chết sinh học
2. Chết pháp lý (Đ71 BLDS).
- Hậu quả nhân thân
- Hậu quả về tài sản.
 So sánh:
- Giống:
+ Đều chấm dứt hôn nhân
+ Giải quyết tài sản: Chia theo TS và BLDS (Đ66 LHN).
- khác :
+ thời điểm chấm dứt hôn nhân
 khôi phục hôn nhân: (Đ67 LHN)
- Điều kiện:
+ Có quyết đình hủy bỏ tuyên bố chết
+ Bên còn sống chưa kết hôn với ng khác.
+ Chưa có phán quyết (có hiệu lực) cho các bên ly hôn K2 Đ56.
 Khôi phục tài sản :
- Khôi phục: từ thời điểm phán quyết hủy bỏ quyết định tuyên bố chết có
hiệu lực.
- Không khôi phục: Chia như ly hôn. (Đ59-64).
II. Ly hôn (K14 Đ3).
- Chấm dứt QH vợ chồng qua bản án, quyết định có hiệu lực có hiệu lực
của tòa án.
- Chủ thể thực hiện: Tòa án.
- Quyền yêu cầu: Trực tiếp thực hiện quyền(ngoại lệ: cha, mẹ nếu đủ đk
theo K2 DD51).
+ Phân biệt K2 Đ24: Vợ chồng mất NLHVDS – bên còn lại yêu cầu ly
hôn: Cắn cứ quy định về người giám hộ, Tòa chỉ định ngời khác đại diện
để giải quyết ly hôn.
- Hạn chế quyền yêu cầu (K3 Đ51).
Thực tiễn: điểm 1 K1 Đ192 BLTTDS – NQ 02/2000* .Sau 1 năm bác lý hôn
mới có quyền yêu cầu ly hôn lại.
 Căn cứ giải quyết yêu cầu ly hôn.
- Căn cứ 1: Thuận tình lý hôn (Đ55, 56 LHN, K4 Đ397 LTTDS).
+ THực sự tự nguyện ly hôn
+ THỏa thuận đc về tài sản (Chia/ không chia), quyền lợi con chung.
Thỏa thuận phải bảo đảm lợi ích chính đáng của vợ, con.
- Căn cứ 2: Đơn phương ly hôn (K1 Đ56).
+ Tình trạng hôn nhân trầm trọng.
+ Đời sống chung ko thể kéo dài
+ Mục đích hôn nhân ko đạt đc.
- Căn cứ 3: Ly hôn khi vợ, chồng mất tích (K2 Đ56)
+ Quyết định có hiệu lwujc của Tòa án tuyên bố 1 bên vợ/ chồng bị mất tích.
- Căn cứ 4: Ly hôn qua ng thứ .
 Hòa giải trong tố tụng:
- CSPL: Đ54 LHN; Đ10, 206, 207, 397 BLTTDS.
- Mục đích: Đoàn tụ vợ chồng/ thỏa thuận giải quyết về tài sản, quyền lợi
con.
- Ngoại lệ:
- Hòa giải thành: Xen như đương sự rút đơn theo Đ217 BLTTDS.
- Hòa giả ko thành: Quyết định đưa ra xét xử.

You might also like