You are on page 1of 13

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

I. KHẲNG ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ SAO?


1. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của một bên vợ hoặc chồng sẽ là
tài sản chung nếu hoa lợi, lợi tức đó là nguồn sống duy nhất của gia đình.
-> Sai k1 đ33
2. Kể từ ngày 01/01/2001 trở đi, việc nam nữ bắt đầu chung sống với nhau như
vợ chồng mà không đăng ký kết hôn sẽ không làm phát sinh quan hệ hôn nhân.
-> sai
từ ngày 3/1/1987
3. Kết hôn có yếu tố nước ngoài có thể đăng ký tại UBND cấp xã.
4. Khi cha mẹ không thể nuôi dưỡng, cấp dưỡng được cho con, thì ông bà phải
có nghĩa vụ nuôi dưỡng hoặc cấp dưỡng cho cháu.
-> Sai k1 đ113
5. Khi được nhận làm con nuôi, cha mẹ đẻ và người con được nhận nuôi sẽ
chấm dứt quyền và nghĩa vụ.
-> Sai k4 đ24 Lncn 2010
6. Khi giải quyết ly hôn, Tòa án phải tiến hành thủ tục hòa giải.
-> Sai Đ54
7. Khi hôn nhân chấm dứt, mọi quyền và nghĩa vụ giữa những người đã từng
là vợ chồng cũng chấm dứt.
-> Sai đ115
8. Khi không sống chung cùng với cha mẹ, con đã thành niên có khả năng lao
động phải cấp dưỡng cho cha mẹ.
-> Sai đ111
9. Khi một bên vợ hoặc chồng không đồng ý, thì người còn lại không thể tiến
hành nhận nuôi con nuôi.
-> Đúng k3 đ8 Lncn 2010
10. Tòa án giải quyết việc giao con cho cha hoặc mẹ nuôi khi vợ chồng ly hôn,
thì Tòa án phải căn cứ vào nguyện vọng của người con để giải quyết nếu con từ đủ
7 tuổi trở lên.
-> sai k2 đ81
11. Khi vợ chồng ly hôn, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho người vợ trực
tiếp nuôi dưỡng.
2

-> đúng trừ trường hợp… k3 đ81


12. Khi vợ hoặc chồng bị toà án tuyên bố mất tích bằng một quyết định có hiệu
lực pháp luật thì quan hệ vợ chồng sẽ chấm dứt.
-> sai k2 đ56
13. Khi vợ hoặc chồng thực hiện những giao dịch phục vụ cho nhu cầu thiết
yếu của gia đình mà không có sự đồng ý của bên kia thì người thực hiện giao dịch
đó phải thanh toán bằng tài sản riêng của mình.
-> sai k2 đ27 k2 đ37
14. Mọi giao dịch do một bên thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết
yếu của gia đình, mà không có sự đồng ý của bên còn lại đều làm phát sinh trách
nhiệm liên đới đối với vợ chồng.
-> đúng k2 đ27 k2 đ37
15. Mọi hành vi chung sống như vợ chồng từ ngày 01/01/2001 trở đi mà không
đăng ký kết hôn đều không được công nhận quan hệ vợ chồng.

16. Mối quan hệ nhận nuôi con nuôi chỉ được xác lập khi có sự đồng ý của cha
mẹ đẻ (hoặc người giám hộ), người tiến hành nhận nuôi con nuôi và trẻ được nhận
làm con nuôi.
-> sai k1 đ21 lncn 2010
17. Mọi trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết
hôn thì không được pháp luật thừa nhận là vợ chồng
-> sai
nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 (ngày có hiệu
lực của Luật hôn nhân và gia đình 1986) dù không đăng ký kết hôn vẫn được công nhận
là vợ chồng hợp pháp.
18. Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày 03.01.1987 đều
được pháp luật công nhận là vợ chồng.
-> sai
Điểm d k2 đ5
19. Nam nữ đang sống chung (không đăng ký kết hôn) không có quyền nhận
trẻ em làm con nuôi chung.
-> đúng k3 đ8 lncn 2010
20. Cha mẹ chồng để lại thừa kế cho chồng một căn nhà, đó là tài sản chung
của vợ chồng.
3

-> sai k1 đ43


21. Cha mẹ nuôi có thể thay đổi họ tên của con nuôi theo họ tên của mình.
-> sai k2 đ24 lncn 2010
22. Cháu đã thành niên không sống chung với chú ruột phải có nghĩa vụ cấp
dưỡng cho chú trong trường hợp chú không có khả năng lao động hoặc không có
tài sản để tự nuôi mình.
-> sai k2 đ114
23. Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định chỉ được áp dụng khi vợ chồng
không lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận.
-> sai k1 đ50
24. Chế độ tài sản theo thỏa thuận sẽ được áp dụng khi vợ chồng lựa chọn chế
độ tài sản theo thỏa thuận.
-> sai k1 đ50
25. Chỉ UBND cấp tỉnh nơi công dân Việt Nam cư trú mới có thẩm quyền
đăng ký việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài.
26. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn là UBND nơi thường trú của một
trong hai bên nam nữ.

27. Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi
người trực tiếp nuôi con sau ly hôn khi cha hoặc mẹ không còn đủ điều kiện trông
nom, chăm sóc, giáo dục con.
-> sai k1, điểm b k2 đ84
28. Con cái là khách thể trong quan hệ hôn nhân gia đình của cha mẹ.
-> sai
khách thể của quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình có thể là lợi ích nhân thân, các
hành vi và vật
29. Con dâu được hưởng quyền thừa kế của cha mẹ chồng.

30. Con do người vợ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân đương nhiên là con chung
của vợ chồng.
-> sai đ89
31. Con nuôi và con đẻ không được kết hôn với nhau.
-> sai k1 đ8 k2 đ5
4

32. Con riêng của một bên vợ chồng không có quyền kết hôn với con chung
(con đẻ) của hai vợ chồng.
-> đúng k2 đ5
33. Con riêng và bố dượng, mẹ kế có tất cả các quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ
và con khi cùng chung sống với nhau.
-> đúng đ79
34. Dân tộc của con nuôi có thể được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ
nuôi.
-> đúng k3 đ24 lncn
Đ29 blds
35. Để phù hợp với chính sách dân số gia đình Việt Nam, cặp vợ chồng chỉ
được nhận từ một đến hai trẻ làm con nuôi.
-> sai đ13 lncn
36. Đơn xin ly hôn bắt buộc phải có chữ ký của cả vợ và chồng.
-> sai đ56
37. Hành vi xác lập quan hệ vợ chồng có thể ủy quyền cho người khác thực
hiện.
-> sai
4 trường hợp không được phép thực hiện uỷ quyền khi đăng ký hộ tịch là: đăng ký
kết hôn, đăng ký giám hộ, đăng ký việc nhận cha, mẹ, con. Theo đó, không thể thực hiện
việc ủy quyền cho người khác để đăng ký kết hôn.
38. Hoà giải cơ sở là thủ tục bắt buộc trước khi vợ chồng ly hôn tại toà án.
-> sai đ52
39. Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự không có quyền kết hôn.
-> sai k2 đ5
40. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định hủy
kết hôn trái pháp luật do vi phạm sự tự nguyện.
-> sai k2 đ10
41. Nam nữ sống chung như vợ chồng có thể được pháp luật công nhận là vợ
chồng.
-> đúng
trước ngày 03/01/1987 (ngày có hiệu lực của Luật hôn nhân và gia đình 1986) dù
không đăng ký kết hôn vẫn được công nhận là vợ chồng hợp pháp.
5

42. Người chưa thành niên mới được nhận là con nuôi.
Đ8 lncn
43. Quan hệ vợ, chồng chấm dứt kể từ thời điểm quyết định tuyên một bên vợ
hoặc chồng đã chết của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
-> sai đ65
44. Những người đã đăng ký kết hôn theo đúng quy định của pháp luật là
những người đang có vợ có chồng.
-> sai
Đã ĐKKH và đã ly hôn
45. Trong chế độ tài sản theo quy định của pháp luật thì tài sản riêng của một
bên vợ hoặc chồng chỉ được dùng để đáp ứng nhu cầu riêng của bên đó.
-> sai
46. Cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên có thể tự thỏa thuận với nhau về
việc chấm dứt nuôi con nuôi.
-> đúng đ25 lncn
47. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không được kết hôn.
-> sai k2 đ5 đ8
48. Theo quy định của chế độ tài sản pháp định thì tài sản mà vợ chồng có
được do thừa kế chung là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng.
-> đúng đ33
49. Các trường hợp kết hôn trái pháp luật đều bị Tòa án giải quyết hủy khi có yêu
cầu.
-> sai k2 đ11
50. Người bị thiểu năng trí tuệ không có quyền kết hôn.
-> sai k1 đ8
51. Hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân có thẩm quyền ra
quyết định hủy kết hôn trái pháp luật do bị ép buộc.
-> sai k2 đ10
52. Con do người vợ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân có thể không phải là con
chung của vợ chồng.
-> đúng đ88
53. Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất một cách quá
đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn.
6

-> k12 đ3
54. Trong mọi trường hợp, việc nhập tài sản riêng của vợ hoặc chồng vào khối
tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân đều phải lập văn bản.
-> đ46
55. Nghĩa vụ và quyền về tài sản giữa người được nhận làm con nuôi với cha
mẹ đẻ của họ sẽ chấm dứt kể từ ngày quan hệ con nuôi được xác lập.
-> sai k4 đ24 lncn
56. Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan duy nhất có thẩm quyền đăng ký kết
hôn.
-> sai đ37 luật hộ tịch 2014
57. Trẻ ra đời do áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản chỉ được sinh ra từ cặp vợ
chồng vô sinh.
-> sai k21 đ3
58. Kết hôn trái pháp luật là chung sống như vợ chồng và vi phạm điều kiện
kết hôn do pháp luật quy định.
-> sai k6,7 đ3
59. Tất cả tài sản vợ chồng có được trong thời kỳ hôn nhân được xác định là tài
sản chung.
-> sai k1 đ33
60. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam là nơi thường trú của một trong hai
người kết hôn.
61. Mức cấp dưỡng chỉ thực hiện được khi có sự thoả thuận của các bên và
được Tòa án công nhân.
-> sai đ116
62. Vợ, chồng sau khi ly hôn có quyền hưởng thừa kế tài sản của nhau nếu
chưa kết hôn với người khác.
-> sai
63. Hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu cầu Tòa án không công nhận quan hệ
vợ chồng khi phát hiện các bên nam nữ đã đăng ký kết hôn không đúng thẩm
quyền.
-> sai
Điểm d khoản 2 điều 10
7

64. Tòa án không được giải quyết cho ly hôn khi người vợ đang mang thai
hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
-> sai k3 đ51
65. Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài phải được tiến
hành tại Ủy ban nhân dân cấp Huyện.
66. Ngoại tình là điều kiện để cho ly hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam
hiện hành.
-> đúng k1 đ56
67. Người đang có vợ, có chồng muốn nhận nuôi con nuôi phải có sự đồng ý
của vợ, chồng mình.
-> đúng k3 đ8 lncn
68. Tài sản riêng của con chưa thành niên phải do cha mẹ quản lý.
-> sai k1 đ76
69. Những người đã từng có mối quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi vẫn được
kết hôn với nhau.
-> sai điểm d k2 đ5
70. Người đang có vợ có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác là
kết hôn trái pháp luật.
-> Sai k6 đ3
71. Khi giải quyết huỷ việc kết hôn trái pháp luật, tài sản chung của các bên
được chia đôi.
-> sai k1 đ16
72. Văn bản thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng phải được công chứng.
-> đúng đ47, 49
73. Thu nhập có trong thời kỳ hôn nhân có thể là tài sản riêng của vợ, chồng.
-> đúng k1 đ40
74. Tài sản riêng của vợ, chồng chỉ là những tài sản mà vợ hoặc chồng có
trước thời kì hôn nhân.
-> sai đ43
75. Quyền sử dụng đất có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng.
-> sai k1 đ33
76. Xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đến tài sản chung của
vợ chồng thì phải có sự đồng ý của cả hai vợ chồng.
8

-> sai đ36


77. Việc định đoạt tài sản chung của vợ chồng đều phải có sự đồng ý của hai vợ
chồng
-> sai
78. Quan hệ cha, mẹ, con chỉ có thể phát sinh do sinh đẻ và nuôi dưỡng.
-> sai
79. Con sinh ra trong thời gian vợ chồng không sống chung không phải là con
chung của vợ chồng.
-> sai đ88
80. Người có điều kiện kinh tế mới được nhận nuôi con nuôi.
-> sai k3 đ14 lncn
81. Vợ, chồng có thể nhận con nuôi mà không cần sự đồng ý của bên còn lại.
-> sai k3 đ8 lncn
82. Người không có điều kiện về kinh tế, sức khỏe đảm bảo chăm sóc, nuôi
dưỡng, giáo dục con nuôi thì không có quyền nhận nuôi con nuôi.
-> sai k3 đ14 lncn
83. Trong một số trường hợp, người nhận nuôi con nuôi không nhất thiết phải
lớn hơn con nuôi từ 20 tuổi.
-> đúng k3 đ14 lncn
84. Khi cha mẹ ốm đau, già yếu, bệnh tật, con mới có nghĩa vụ nuôi dưỡng cha
mẹ.
-> sai
85. Cha mẹ nuôi có thể thay đổi dân tộc của con nuôi theo dân tộc của mình.
-> sai
86. Người đang chấp hành hình phạt tù thì không có quyền nhận nuôi con
nuôi.
-> đúng điểm c k2 đ14 lncn
87. Ông bà không được phép nhận cháu của mình làm con nuôi.
-> đúng k6 đ13 lncn
88. Thành viên của gia đình có thể là những cá nhân không có quan hệ huyết
thống.
-> đúng k16 đ3
9

89. Cô, dì, chú, bác, cậu ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu chưa thành niên
hoặc cháu đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
nuôi mình.
-> sai đ114
90. Quyền ly hôn có thể thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật.

91. Việc ly hôn của người khuyết tật nghe, nói phải được thực hiện thông qua
đại diện theo pháp luật.
-> sai
92. Nguyện vọng được sống với cha hoặc mẹ của con từ đủ 7 tuổi trở lên phải
được xem xét khi giải quyết việc ly hôn của cha mẹ.
-> đúng k2 đ81
93. Khi tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố một người chết thì quan hệ hôn
nhân của người đó được khôi phục.
K1 đ67
94. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của một bên vợ hoặc chồng sẽ là
tài sản chung nếu hoa lợi, lợi tức đó là nguồn sống duy nhất của gia đình.
-> sai k1 đ33
95. Kết hôn có yếu tố nước ngoài có thể đăng ký tại UBND cấp xã.
96. Khi một bên vợ, chồng không đồng ý, người còn lại không thể tiến hành
nhận nuôi con nuôi.
-> đúng k3 đ8 lncn

II. CÁC TÌNH HUỐNG


Bài 1. Ông A và bà B kết hôn năm 2010 có một con chung là Y ( sinh năm 2011).
Sống hòa thuận được vài năm thì vợ chồng phát sinh mẫu thuẫn do ông A sinh tật cờ
bạc, rượu chè. Tháng 12/2017, ông A bỏ nhà đi không giải thích, mặc bà B một mình
bươn chải nuôi con. Tháng 12/2019, ông A quay về muốn đoàn tụ để nuôi con chung
nhưng bà B nhất quyết xin ly hôn. Trong quá trình giải quyết vụ án, tài sản chung 2 bên
thống nhất gồm 1 xe máy, một mảnh đất với tổng trị giá 2 tỷ đồng. Ngoài ra ông A con
khai vợ chồng họ nợ bà E số tiền 400 triệu đồng ( giấy nhận tiền do ông A ký tên được
lập tháng 3/2018).
Theo ông A thì số tiền này ông vay để làm ăn nhằm kiếm tiền gửi về phụ giúp bà B
nhưng không may vì làm ăn bị thất bại. Bà B không thừa nhận khoản nợ này vì ông A vay
10

bà không hề biết. Hỏi : Tòa án có thẩm quyền sẽ giải quyết tranh chấp nói trên như thế
nào?
Theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, trong trường hợp tranh chấp tài sản và khoản
nợ giữa ông A và bà B, tòa án sẽ xem xét các yếu tố và chứng cứ có liên quan để đưa ra
quyết định. Dựa trên thông tin bạn đã cung cấp, dưới đây là cách tòa án có thể giải quyết
tranh chấp:
Về việc ly hôn:
Ông A và bà B đã sống riêng biệt từ tháng 12/2017, và bà B đã xin ly hôn sau khi
ông A quay trở lại vào tháng 12/2019.
Tòa án sẽ xem xét yếu tố mẫu thuẫn gia đình và khả năng hoà giải giữa hai bên.
Nếu tòa án xác định rằng mẫu thuẫn gia đình không thể giải quyết và bà B vẫn muốn
ly hôn, tòa án có thể ra quyết định ly hôn.
Về tài sản chung:
Xe máy và mảnh đất được thống nhất là tài sản chung của ông A và bà B.
Tòa án sẽ xác định cách chia tài sản dựa trên quy định của Luật Hôn nhân và Gia
đình.
Chia tài sản có thể được thực hiện bằng cách phân chia công bằng hoặc theo các thỏa
thuận giữa hai bên.
Về khoản nợ ông A đối với bà E:
Tòa án sẽ xem xét bằng chứng và chứng cứ liên quan đến khoản nợ này.
Nếu tòa án xác định rằng ông A đã vay khoản tiền này từ bà E mà không có sự thừa
nhận của bà B, khoản nợ này có thể được xem là nợ riêng của ông A.
Tuy nhiên, tòa án cũng có thể yêu cầu ông A trả lại khoản nợ này dựa trên các yếu tố
và chứng cứ có liên quan.

Bài 2: Anh H và chị P kết hôn với nhau và có 2 người con, 01 trai và 01 gái. Sau
một thời gian Anh H bị bệnh nặng và chết đột ngột không để lại di chúc, tài sản chung
của vợ chồng anh chị để lại gồm có ngôi nhà 3 tầng, diện tích đất 250m2 (trị giá 3,1 tỷ)
và số tiền tiết kiệm gửi ngân hàng 900 triệu đồng. Đến nay, mẹ của anh H muốn chia tài
sản thừa kế từ con trai, nhưng chị P không đồng ý, cho rằng tài sản đó là tài sản chung
của vợ chồng chị nên mẹ chồng không được nhận. Hai bên xảy ra mâu thuẫn, cãi vã.
Trong trường hợp này, mẹ anh H có được nhận tài sản thừa kế theo pháp luật không?
Tài sản chung của vợ chồng:
11

Ngôi nhà 3 tầng, diện tích đất 250m2 và số tiền tiết kiệm 900 triệu đồng được xem
là tài sản chung của vợ chồng Anh H và chị P.
Khi Anh H qua đời mà không để lại di chúc, tài sản chung này thuộc vào phần di
chúc bắt buộc của anh H.
Quyền thừa kế:
Theo Luật Hôn nhân và Gia đình, trong trường hợp một người chết mà không có di
chúc, tài sản của người đó sẽ được chia theo quy định về di chúc bắt buộc.
Theo quy định này, khi Anh H qua đời, con trai và con gái của Anh H và chị P sẽ là
những người được thừa kế theo tỷ lệ nhất định.
Vai trò của mẹ Anh H
Mẹ của Anh H không được ưu tiên thừa kế tài sản chung của Anh H và chị P, trừ
khi mẹ của Anh H được chỉ định là người thừa kế trong di chúc của Anh H.
Nếu không có di chúc hoặc mẹ của Anh H không được chỉ định trong di chúc, tài
sản chung sẽ được chia theo quy định về di chúc bắt buộc, trong đó con trai và con gái
của Anh H và chị P sẽ có quyền thừa kế.
Vì vậy, trong trường hợp này, mẹ của Anh H không có quyền nhận tài sản thừa kế
từ con trai mình theo pháp luật hôn nhân và gia đình.
Bài 3: Ông A và bà M kết hôn với nhau được hơn 20 năm, có 3 người con, 02 trai
và 01 gái. Ông M hay có sự phân biệt giữa con trai và con gái, ông nói với vợ là cho con
trai đi học, còn con gái thì học ít cũng được, bất cứ làm việc gì hay cho gì ông đều ưu
tiên cho con trai hơn. Bà M không đồng ý và nói với ông con gái, con trai đều đối xử
như nhau, thì ông lại la mắng, chửi vợ và con gái. Vợ chồng xảy ra mâu thuẫn, cãi vã
thường xuyên về vấn đề này. Bà M muốn biết, pháp luật có quy định về nghĩa vụ và
quyền của cha mẹ đối với con không?

Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 của Việt Nam, cha mẹ có nghĩa vụ và
quyền của mình đối với con cái. Luật Hôn nhân và Gia đình ghi nhận nguyên tắc bình
đẳng giữa con cái và cha mẹ, không phân biệt giới tính, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của
cha mẹ đối với con cái là như nhau, không ưu tiên con trai hay con gái.
Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái bao gồm:
Quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, bảo vệ sức khỏe và phát triển
toàn diện cho con cái.
Quyền và nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của con cái.
Quyền và nghĩa vụ giáo dục con cái, bao gồm việc đảm bảo quyền học tập và phát
triển toàn diện cho con cái mà không phân biệt giới tính.
12

Quyền và nghĩa vụ tham gia vào việc quyết định quan trọng về cuộc sống, học tập,
và sự phát triển của con cái.
Do đó, ông A không được phân biệt đối xử giữa con trai và con gái, và cần tuân thủ
các quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình bảo đảm quyền và nghĩa vụ bình đẳng của
cha mẹ đối với con cái. Trong trường hợp có mâu thuẫn gia đình, bà M có thể tìm sự hỗ
trợ từ cơ quan tư vấn hôn nhân và gia đình, và trong một số trường hợp cần thiết, có thể
tiến hành thủ tục giải quyết tranh chấp trước tòa án.
Bài 4: Ông Q kết hôn với bà S sinh được được 01 người con trai 16 tuổi tên là H.
Cháu H được ông bà nội cho riêng số tiền là 800 triệu đồng, hiện nay cháu đang nhờ bố
mẹ quản lý. Đang là thời gian nghỉ hè và vốn rất thích kinh doanh nên H nói bố mẹ đưa
lại tiền cho mình để kinh doanh bán hàng qua mạng. Ông Q và bà S không đồng ý vì cho
rằng cháu H còn nhỏ và số tiền này phải do ba mẹ định đoạt. Vì vậy, giữa bố mẹ và cháu
H xảy ra mâu thuẫn. Pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào để bảo đảm quyền lợi
cho các bên?
Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 của Việt Nam, quy định về quyền lợi
và nghĩa vụ của các bên trong một gia đình, đặc biệt là đối với con cái, nhằm bảo đảm
sự phát triển và bảo vệ quyền lợi của trẻ em.
Trong trường hợp này, ông Q và bà S là cha mẹ của cháu H, và cháu H đang yêu
cầu được sử dụng số tiền 800 triệu đồng mà ông bà nội đã cho để kinh doanh bán hàng
qua mạng trong thời gian nghỉ hè. Tuy nhiên, ông Q và bà S không đồng ý và cho rằng
cháu H còn nhỏ và việc quyết định về số tiền này phải do ba mẹ định đoạt.
Theo pháp luật, cha mẹ có quyền quản lý tài sản của con cái chưa thành niên và
đưa ra các quyết định liên quan đến tài sản đó. Trong trường hợp này, ông Q và bà S
đúng khi không đồng ý để cháu H sử dụng số tiền 800 triệu đồng cho kinh doanh vì cháu
H chỉ mới 16 tuổi và được coi là chưa thành niên.
Trẻ em dưới 18 tuổi được coi là chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam. Trong
trường hợp này, quyền quản lý và quyết định về tài sản của cháu H thuộc về ông Q và bà
S là cha mẹ. Ông Q và bà S có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi và quản lý tài sản của cháu
H cho đến khi cháu đủ tuổi trưởng thành.
Tuy nhiên, đồng thời, cha mẹ cũng có trách nhiệm đảm bảo sự phát triển và hưởng
lợi tối đa của con cái. Trong trường hợp này, ông Q và bà S có thể thảo luận với cháu H
về việc sử dụng số tiền này và đưa ra quyết định hợp lý, có thể là lựa chọn đầu tư hoặc
tiết kiệm để phục vụ cho tương lai của cháu H.

Tóm lại, pháp luật bảo đảm quyền lợi cho các bên trong gia đình, và trong trường
hợp này, ông Q và bà S có quyền quản lý tài sản của cháu H và quyết định về việc sử
dụng số tiền 800 triệu đồng theo đúng quy định pháp luật và lợi ích của cháu H.
13

Bài 5: Anh K và chị H kết hôn được hơn 5 năm mà vẫn chưa có con. Hai anh chị
thống nhất sẽ nhờ chị P (con chú của anh K) mang thai hộ. Mọi thủ tục đã hoàn thành,
chị Pđã mang thai, sau 09 tháng 10 ngày chị sinh được bé trai nặng 3,5 kg, nhưng lúc
này, vợ chồng anh K xảy ra cãi vã, mâu thuẫn nhau nên không muốn nhận con về, đến
thời gian giao con cho bên nhờ mang thai hộ, nhưng vợ chồng anh K không đến nhận.
Theo anh/chị, trong trường hợp này, pháp luật quy định như thế nào?
Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 của Việt Nam, việc nhờ mang thai hộ
phải tuân thủ các quy định pháp luật về phương pháp này. Trong trường hợp của Anh K,
Chị H và Chị P, sau khi hoàn thành các thủ tục liên quan và Chị P mang thai thành công,
mâu thuẫn xảy ra giữa vợ chồng Anh K và Chị H, dẫn đến họ không muốn nhận con về
sau khi sinh.
Theo pháp luật, việc giao nhận con của người mang thai hộ phải tuân thủ các quy
định và thỏa thuận giữa các bên liên quan. Trong trường hợp này, nếu vợ chồng Anh K
không đến nhận con sau khi sinh như đã thỏa thuận trước đó, pháp luật sẽ xem xét và
giải quyết vấn đề này.
Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn và tranh chấp trong trường hợp này cần thông
qua quy trình pháp lý và tòa án gia đình để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên. Tòa
án sẽ xem xét các tình huống cụ thể, bao gồm các hợp đồng, thỏa thuận, và quyền lợi
của trẻ em để đưa ra quyết định cuối cùng.
Do đó, để biết chính xác hơn về cách pháp luật quy định trong trường hợp này, Anh
K và Chị H nên tìm đến một luật sư hoặc cơ quan tư vấn pháp luật để được hỗ trợ và tư
vấn cụ thể về quyền và nghĩa vụ của mình trong quá trình giải quyết tranh chấp này.

You might also like