You are on page 1of 32

LỜI MỞ ĐẦU

Với năm 2020:


Quy mô nền kinh tế Việt Nam:
GDP đầu người đạt mức 3.500USD/năm
 Nằm trong top 40 nền kinh tế lớn
mạnh nhất thế giới.

 Đứng ở vị trí thứ 4 trong ASEAN.


Top 10 quốc gia tăng Là 1 trong 16 nền kinh tế mới
trường cao nhất thế giới nổi thành công nhất thế giới
Phân tích thực
trạng
cán cân thương
mại ở Việt Nam
NHÓM 2
NỘI DUNG

I Lý luận

Thực trạng cán cân thương mại


II ở Việt Nam
Giải pháp để tăng cán cân
III thương mại trong điều kiện hiện
nay

IV So sánh với các nước khác


I

Lý luận
I. Lý luận:
1. Thế nào là “Cán cân thương mại” ?

Cán cân thương mại (còn được gọi là xuất khẩu ròng) là sự chênh lệch
giữa tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một thời
kỳ nhất định.

Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư.
Khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt.
Khi mức chênh lệch bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng.
I. Lý luận:
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại:

Tỷ giá hối đoái: Đây là một nhân tố rất quan trọng đối với một quốc gia vì nó
ảnh hưởng trực tiếp đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng
hóa trên thị trường quốc tế.
Nhập khẩu: Có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh
hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên
(MPI).
Xuất khẩu: Chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia
khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ
yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng
I. Lý luận:
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại:

Chính sách tài chính:


Ngoài
Trong nước:

Chúng ta cần phải có những nghiên cứu


Khinhân
mang tính hệ thống các cán cân thương
tố tác động mại cân bằng,
những
thì lúc biến
này đổi của chính
những chính sách
sách tài
tới cán cân thương mại, từ đó đưa ra các
chính cũng
trongsẽ nước
diễn racũng
tươngsẽtựđược
như
giải pháp cân bằng
tronghữu
chuyểnnước.hiệu.
dịch theo hướng mở rộng.
I. Lý luận:
3. Vai trò của cán cân thương mại:

Một là, cán cân thương mại giúp xác định


nhu cầu tiền tệ của quốc gia.

Hai là, cán cân thương mại  là yếu tố ảnh


hưởng mạnh mẽ đến kinh tế vĩ mô của một
quốc gia cụ thể là Việt Nam.

Ba là, cán cân thương mại là số liệu thể


hiện mức đầu tư, thu nhập và tiết kiệm của
một quốc gia.
II
Thực trạng cán cân
thương mại ở Việt
Nam
II. Thực trạng cán cân thương mại ở Việt Nam:
1. Khái quát:

Xu thế mở cửa và hội nhập cũng tác động mạnh mẽ đến cán cân
thương mại Việt Nam trong những năm qua.
Thông qua đó, chúng ta có thể so sánh về sản lượng hàng hóa
được nhập khẩu và xuất khẩu thông qua trạng thái của cán cân
thương mại.
Liệu cán cân thương mại Việt Nam trong những năm
qua có như chúng ta kỳ vọng hay mong đợi không ?
II. Thực trạng cán cân thương mại ở Việt Nam:
2. Tình hình cán cân thương mại ở Việt Nam qua từng năm:
 Giai đoạn 2012-2015:

Năm 2012:
Cán cân thương mại đã có sự cải thiện rõ rệt
Năm 2013, 2014:Tổng kim ngạchXuất khẩu
xuất nhậpđạt 114,5757
khẩu vẫn tiếptỷtục
USD.
tăng
Tổng kim ngạch
Năm
xuất2015:
nhậpCánkhẩu
cân thương mại hàng hóa cả nước thâm hụt 3,54 tỷ USD.
Tổng kim ngạch Xuất khẩu đạt
của cả nước đạt 162,11 tỷ USD.
XNK hàng hóa cả
gần 228,37nước tỷ đạt 327,76
Nhập khẩu đạt
USD. tỷ USD. là 113,79
Nhập khẩu165,65 tỷ USD.
tỷ USD.
Cán cân thương mại Việt
Nam giai đoạn 2012-2015
Tỉ trọng kim ngạch
được cải thiện rõ rệt so
xuất khẩu hàng hóa của
với giai đoạn trước, xuất
Việt Nam tăng hơn gấp
siêu được duy trì liên tục
3 lần trong 15 năm từ
trong 3 năm, góp phần
mức 0,25% năm 2001
tích cực vào tăng trưởng
lên tới 0,8% năm 2015.
kinh tế, giảm áp lực tỉ giá
và cân bằng cán cân tổng
thể.
II. Thực trạng cán cân thương mại ở Việt Nam:
2. Tình hình cán cân thương mại ở Việt Nam qua từng năm:

Giai đoạn 2015-2020:


Năm 2016:
Xuất khẩu đạt hơn 176,63 tỷ USD.
Kim ngạch XNK cả nước
Nhập khẩu đạt hơn 174,11 tỷ USD. đạt 350,74 tỷ USD.

Năm 2017,2018:

Tổng trị giá XNK tiếp tục


tăng.
II. Thực trạng cán cân thương mại ở Việt Nam:
2. Tình hình cán cân thương mại ở Việt Nam qua từng năm:

Giai đoạn 2015-2020:


Năm 2019:
Xuất khẩu đạt 264,19 tỷ USD.
Tổng trị giá XNK tiếp tục
Nhập khẩu đạt 253,07 tỷ USD. tăng, đạt 517,26 tỷ USD.

Mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động của Nămđại2020:


dịch covid-19, song
Xuất hàng
CCTM khẩu hóa
đạt hơn
của 282,65
cả nướctỷvào
USD.cuối năm
Kim2020
ngạchđạtXNK
giá trị
cả thặng
nước
dưNhập
19,95khẩu
tỷ USD, đây262,70
đạt hơn là mứctỷ cao
USD.nhất đạt
trong 5 năm
545,36 liên tiếp xuất
tỷ USD.
siêu kể từ năm 2016.
Hai từnăm
Kể năm liên
2016 tiếp
cán
cân thương
chịu tác độngmạicủa Việt
đại
Nam Covid
dịch luôn ở 19
mứckhiến
xuất
siêugiới
thế và chao
khôngđảongừng
thì
gia tăng
Việt Namquavẫn
các giữ
năm
từ mức
được mức
2,52xuất
tỷ siêu
USD
lên mức
thậm chí 19,95
còn đạttỷ
USD.nhiều kỉ lục.
được
3. Cơ hội và
thách thức
CƠ HỘI
Hội nhập thương mại quốc tế
01 dựa trên nguyên tắc tối huệ quốc
MFN Từ 1/1/2010 cơ hội rất lớn cho
04 hàng hóa Việt Nam xuất khẩu
sang Trung Quốc
Được hưởng ưu đãi thuế quan
02 phổ cập (GSP) với vị thế của
nước đang phát triển
VJEPA được triển khai, 800
05 dòng sản phẩm nông sản và
thuỷ sản của Việt Nam vào
WTO tạo điều kiện thuận lợi Nhật với thuế suất 0%.
03 cho doanh nghiệp trong việc
nắm bắt thông tin thị trường
THÁCH THỨC
Việt Nam đối mặt với hàng trăm
01 vụ kiện mỗi năm, tranh chấp
thương mại
Tình trạng thiếu hụt lao động
04 có tay nghề cao gia tăng.

Hàng hóa xuất khẩu chưa đa


02 dạng
Tình hình thiên tai, dịch bệnh
05 còn phức tạp.

Khả năng cạnh tranh của hàng


03 xuất khẩu việt nam còn thấp
III. Giải pháp tăng
cán cân thương mại
trong điều kiện hiện
nay
Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu
theo hướng đẩy mạnh xuất
khẩu những mặt hàng có giá trị
gia tăng cao, tăng sản phẩm chế
biến, chế tạo, giảm dần tỷ trọng
xuất khẩu hàng thô.
Đẩy mạnh phát triển công
nghiệp phụ trợ để hỗ trợ
ngành sản xuất trong nước, từ
đó nâng cao năng lực xuất
khẩu.
Có chính sách hỗ trợ tín dụng,
chính sách thuế hỗ trợ đối với các
doanh nghiệp xuất khẩu
Nâng cao năng lực cạnh tranh,
năng lực quản trị và sức khỏe tài
chính cũng như khả năng thích
ứng
 Cân nhắc áp dụng biện pháp tự
vệ trong WTO
 Cân nhắc áp dụng biện pháp
chống bán phá giá.
 Cân nhắc áp dụng thuế đối kháng
theo Hiệp định WTO về Trợ cấp
và Thuế đối kháng.
 Mở cửa nền kinh tế Việt Nam đối
với thế giới bên ngoài
 Phá giá tiền tệ và tăng chi
tiêu trong nước đồng bộ với
nhau.
 Xây dựng cơ chế tỷ giá hối
đoái linh hoạt hơn.
 Cần có sự phối hợp đồng bộ
các chính sách kinh tế vĩ mô
trong cải cách
IV. Việt Nam
và quốc tế
Trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị trường khu
vực và các nước trên thế giới có sự tăng trưởng rõ rệt.
Năm 2021, mặc dù Việt Nam phải chịu tác động mạnh mẽ từ Covid 19 nhưng
quy mô xuất nhập khẩu lại đạt đến kỉ lục mới khi xuất siêu hơn

4 tỷ USD
và kim ngạch tăng

100 USD so với năm 2020


Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn
của Việt Nam.
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy

Cán cân móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, vi tính,


các sản phẩm điện tử

thương mại
Việt Nam và
Trung Quốc
Cán cân thương mại giữa
Việt Nam và Hoa Kì
Ổn định
Hướng đến cân
bằng, bền vững
đôi bên có lợi.
Năm 2020 tổng kim ngạch trao đổi
hai nước vượt qua 90 tỷ USD và
trong thời gian sớm nhất con số
này sẽ lên đến 100 tỷ USD.
Mối quan hệ xuất nhập
giữa Việt Nam – Hoa Kì
và Việt Nam – Trung
Quốc còn chịu nhiều tác động tiêu cực khiến cho cán cân
có sự chênh lệch

Nhà nước ta vẫn đang nỗ lực duy trì mối quan hệ


hợp tác, tuân thủ các chính sách của tổ chức, hiệp
định đã kí kết, đảm bảo tốc độ tăng trưởng của nền
kinh tế và cán cân thương mại ở mức ổn định.
Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe

You might also like