You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HỒ CHÍ MINH
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn thi: Toán cao cấp 1

Họ và tên sinh viên: HẠ VŨ TRÚC THÔNG TIN BÀI THI


MSSV: 030337210257 Bài thi có: (bằng số): 17 trang.
Lớp học phần: AMA301_211_D04 (bằng chữ): Mười bảy trang.

YÊU CẦU
Câu 1 (4 điểm) Hãy trình bày theo sự hiểu biết của em về các nội dung sau
a) Thuật toán Gauss-Jordan để giải hệ phương trình tuyến tính AX=B.
b) Định lý về số nghiệm của hệ phương trình trên. Mỗi trường hợp hãy cho 1 ví dụ minh
họa, trong đó ma trận A có ít nhất 3 dòng.
c) Xét hệ phương trình sau đây

Trong đó a là ngày sinh, b là tháng sinh và c là năm sinh của bạn. Hãy giải phương
trình trên bằng ít nhất 2 cách.
Câu 2. (3 điểm)
a) Trình bày 2 cách tính định thức của ma trận vuông cấp 3. Mỗi cách cho một ví dụ minh
họa?
b) Định nghĩa ma trận khả nghịch? Nêu một phương pháp để xác định tính khả nghịch của
ma trận? Cho 2 ví dụ minh họa cụ thể (ma trận cấp 3, cấp 4)?
c) Hãy cho 3 ví dụ để vận dụng tính khả nghịch của ma trận trong việc giải các phương
trình ma trận sau
Câu 3. (3 điểm) Hãy trình bày theo sự hiểu biết của em về các nội dung sau
a) Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của họ các vector. Cho 2 ví dụ minh họa?
b) Không gian nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất? Hãy cho 1 ví dụ
minh họa và xác định số chiều cũng như cơ sở của nó.
c) Xét không gian , hãy cho ví dụ về một không gian con nằm trong không gian có
số chiều bằng 2. Xác định một cơ sở của nó và công thức biểu diễn tọa độ của một
vector nằm trong không gian đó với cơ sở trên?
Yêu cầu chung của tiểu luận:
- Trình bày tiểu luận theo đúng chuẩn như Giảng viên đã hướng dẫn trong lớp học.
- Các ví dụ minh họa phải tính toán chi tiết.
- Tiểu luận tối thiểu là 8 trang, font chữ Times New Roman cỡ chữ 13.
1
- Điểm cao sẽ dành cho các bài tập có tính đa dạng và tính vận dụng cao.
BÀI LÀM
Câu 1 (4 điểm):

Cho hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình, n ẩn số có dạng:

{
a11 x 1 +a12 x2 +⋯ +a1 n x n=b1
a21 x 1 +a22 x2 +⋯ +a2 n x n=b2
(*)
⋯⋯ ⋯⋯⋯ ⋯⋯ ⋯⋯⋯ ⋯⋯⋯ ⋯
am 1 x1 +a m 2 x 2 +⋯+ amn x n =bm

Hệ phương trình tuyến tính trên có thể viết dưới dạng phương trình ma trận AX =
B, trong đó:

[ ] [] []
a11 a12 ⋯ a1 n b1 x1
a a22 ⋯ a2 n b2 x2
A= 21 ,B= ,X=
⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
am 1 am 2 ⋯ amn bm xn

a) Thuật toán Gauss-Jordan để giải hệ phương trình tuyến tính AX=B:


Thực chất của thuật toán này là: sử dụng các phép biển đổi sơ cấp để đưa ma trận phức
tạp về dạng ma trận chéo, sau đó có thể dễ dàng suy ra nghiệm mà không cần phải thông
qua các bước tính toán cồng kềnh.
Thuật toán đó gồm các bước sau:

[ |]
a 11 a12 ⋯ a 1n b1
a a22 ⋯ a 2n b2
 Bước 1: Lập ma trận hệ số mở rộng A = [ A|B ] = 21 .
⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
am 1 am 2 ⋯ a mn b m

Sau đó, sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa ma trận đó về dạng bậc
thang (dòng). Các phép biến đổi sơ cấp là:
 Đổi chỗ hai dòng (cột) cho nhau. K/h: d i ↔ d j.
 Nhân một dòng (cột) với một số k khác 0. K/h: kd i ↔ d i .
 Cộng vào một dòng (cột) cho k lần dòng khác. K/h: kd i +d j ↔ d j.
 Bước 2 (Kiểm tra nghiệm): Từ ma trận bậc thang (dòng) trên ta dễ dàng suy ra được
hạng của ma trận A và A :
 Nếu r(A) ≠ r( A )  Hệ phương trình trên vô nghiệm (Dừng bước làm và kết luận
hệ vô nghiệm).
 Nếu r(A) = r( A )  Hệ phương trình trên có nghiệm (Chuyển sang bước 3).
 Bước 3: Từ ma trận bậc thang (dòng) vừa có được, ta tiếp tục sử dụng các phép biến
đổi sơ cấp trên dòng để đưa ma trận hệ số A về ma trận chéo, có dạng như sau:

2
[ |]
'
a 11 0 ⋯ 0 c1
'
0 a 22 ⋯ 0 c2
(1)
⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
0 0 ⋯ a' mn cm

Hoặc ta có thể biến đổi trực tiếp ma trận hệ số A về ma trận đơn vị (ma trận đơn vị
cũng là ma trận chéo) có dạng như sau:

[ |]
1 0 ⋯ 0 c1
0 1 ⋯ 0 c2
⋯ ⋯ ⋯ ⋯ (2)

0 0 ⋯ 1 cm

[]
c1
c
Với C = 2 là cột hệ số tự do mới (sau khi biến đổi từ cột hệ số tự do B).

cm

 Bước 4: Hệ phương trình sau khi biến đổi sẽ có dạng:

{
c1
x 1=

{
'
a 11
a' 11 x 1=c 1
c2
( 1) : a
'
x =c x 2 =
22 2 2
 a' 22
⋯⋯ ⋯⋯
' ⋯⋯⋯ ⋯
a mn x n=c m
cm
xn = '
a mn

{
x 1=c 1
x =c
(2) : 2 2
⋯ ⋯⋯⋯
xn =c m

 Từ đó, ta có thể dễ dàng suy ra nghiệm của hệ phương trình tuyến tính trên mà
không cần phải tính toán gì thêm nữa.
Chú ý: Khi biến đổi:
 Nếu trong A có hai dòng giống nhau hoặc tỉ lệ nhau thì xóa bỏ một dòng.
 Nếu trong A có một dòng gồm toàn số 0 thì xóa dòng đó.
 Nếu trong A có một dòng có dạng ( 0 0 0 0 ⋯ 0| b ) với b≠0 thì kết luận hệ vô nghiệm.
b) Định lý (Kronecker-Capelli) về số nghiệm của hệ phương trình trên như sau:
Từ hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình, n ẩn số đã nêu trên, ta lập ma trận

[ |]
a 11 a12 ⋯ a 1n b1
a a22 ⋯ a 2n b2
hệ số mở rộng A = [ A|B ] = 21 , khi đó:
⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
am 1 am 2 ⋯ a mn b m

3
 Nếu r(A) ¿ r( A ) thì hệ (*) vô nghiệm.
 Nếu r(A) ¿ r( A ) = n (số ẩn) thì hệ (*) có duy nhất nghiệm.
 Nếu r(A) ¿ r( A ) = k ¿n (số ẩn) thì hệ (*) có vô số nghiệm phụ thuộc n-k tham số.
Ví dụ minh họa:
 Trường hợp 1: r(A) ¿ r( A )

{
x+ 3 y +5 z=−1
2 x− y−5 z=4
Đề: Xác định số nghiệm của hệ phương trình sau: 5 x + y + z=7
7 x+7 y + 9 z=−1

[ |] [ |]
1 3 5 −1⃗−2d 1 +d 2 →d 2 1 3 5 −1
2 −1 −5 4 0 −7 −15 6
Ta có: A = [ A|B ]= 5 1 1 7
−5 d 1 +d 3 →d 3
0 −14 −24 12
7 7 9 −1 −7 d 1+ d 4 → d 4 0 −14 −26 6

[ |] [ |]
1 3 5 −1 1 3 5 −1

−2 d2 +d 3 → d 3 0 −7 −15 6 ⃗
−2 0 −7 −15 6
d3 + d 4 → d 4
−2 d 2 +d 4 → d 4 0 0 6 0 3 0 0 6 0
0 0 4 −6 0 0 0 −6

Nhận thấy: r(A) = 3 ¿ r( A ) = 4.


Vậy hệ phương trình trên vô nghiệm (theo Định lý Kronecker-Capelli).

 Trường hợp 2: r(A) ¿ r( A ) = n (số ẩn)

{
3 x +6 y −2 z=−1
Đề: Xác định số nghiệm của hệ phương trình sau: 2 x− y+3 z=13
x +2 y−z=9

[ |] [ |]
3 6 −2 −1 1 2 −1 9
Ta có: A = [ A|B ] = 2 −1 3 13 ⃗
d1↔ d3 2 −1 3 13
1 2 −1 9 3 6 −2 −1

[ | ] [ | ]
⃗ 1 2 −1 9 ⃗ 1 2 −1 9
−2 d 1 +d 2 → d 2 −1
0 −5 5 −5 d ↔ d 2 0 1 −1 1
−3 d 1 +d 3 → d 3 5 2
0 0 1 −28 0 0 1 −28

[ | ] [ | ]
⃗ 1 0 1 7 1 0 0 35
d 2+ d 3 → d 3
0 1 0 −27 ⃗
−d 3 +d 1 → d 1 0 1 0 −27
−2 d 2+ d 1 → d 1
0 0 1 −28 0 0 1 −28

Nhận thấy: r(A) = r( A ) = n = 3.


Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất (theo Định lý Kronecker-Capelli).
Và nghiệm của hệ phương trình trên là: (x,y,z) = (35,-27,-28).
 Trường hợp 3: r(A) ¿ r( A ) = k ¿n (số ẩn)

4
{
x− y+ z =3
Đề: Xác định số nghiệm của hệ phương trình sau: 2 x + z=2
3 x − y+ 2 z=5

[ |] [ |]
1 −1 1 3 ⃗ 1 −1 1 9
−2 d 1 +d 2 → d 2
Ta có: A = [ A|B ] = 2 0 1 2 0 2 −1 −4
−3 d 1 +d 3 → d 3
3 −1 2 5 0 2 −1 −4


Xóa d 3 [
1 −1 1 9
0 2 −1 −4 | ]
Nhận thấy: r(A) = r( A ) = 2 ¿ n = 3.
Vậy hệ phương trình trên có vô số nghiệm phụ thuộc 3-2=1 tham số (theo Định lý
Kronecker-Capelli).

Hệ phương trình đã cho trở thành hệ phương trình tương đương: {2x−y −z=−4
y + z=3

{x=−1− y
 z=4+2 y ¿y ∈ R ).

{
16 x 1 + x 2+ x3 =18
c) Giải hệ phương trình sau bằng 2 cách: x1 +3 x 2+ x3 =5
x1 + x 2 +2003 x 3 =2005

 Cách 1: Giải bằng phương pháp Gauss:

[ | ] [ | ]
16 1 1 18 1 3 1 5
Ta có: A = [ A|B ] = 1 3 1 5 ⃗d 2 ↔ d1 16 1 1 18
1 1 2003 2005 1 1 2003 2005

[ | ]
⃗ 1 3 1 5 ⃗
−16 d 1 +d 2 → d 2 −2
0 −47 −15 −62 d + d → d3
−d 1+ d 3 → d 3 47 2 3
0 −2 2002 2000

[ | ]
1 3 1 5
0 −47 −15 −62
94124 94124 .
0 0
47 47

Nhận thấy: r(A) = r( A ) = n = 3 Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

{
x 1+3 x 2 + x3 =5
−47 x 2−15 x 3=−62
Từ đó, ta có hệ phương trình sau:
94124 94124
x 3=
47 47

5
{ { {
x 1+ 3 x 2 + x 3=5 x 1=5−3−1=1
x 1+3 x 2 + x 3=5
−62+15 −62+15
 −47 x 2−15 x 3=−62  x2 = −47 =1  x2 = −47 =1
x 3=1
x 3 =1 x 3 =1

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: ( x 1, x 2, x 3) = (1,1,1).


 Cách 2: Giải bằng định lí Cramer:

| |
16 1 1 16 1
Ta có: det(A) = 1 3 1 1 3
1 1 2003 1 1

= (16×3×2003+ ¿ 1×1 ×1+¿ 1×1 ×1 ¿ – (1×3 × 1+16 × 1× 1+ 1× 1


×2003 ¿=¿96146 – 2022 = 94124 ≠ 0 (1).
Và : A là ma trận vuông (2).
Từ (1), (2)  Hệ phương trình trên là hệ Cramer  Hệ phương trình có nghiệm duy
nhất.

[ ] [ ]
16 1 1 18
Với A = 1 3 1 , B = 5 ..
1 1 2003 2005

Ta có:

[ ] | |
18 1 1 18 1 1 18 1
 A1 = 5 3 1  det( A1) = 5 3 1 5 3
2005 1 2003 2005 1 2003 2005 1

= (18 ×3 ×2003+1 ×1 ×2005+1 ×5 × 1¿−¿


+18 ×1 ×1+ 1×5 × 2003¿ = 110172 −16048 = 94124.

[ ] | |
16 18 1 16 18 1 16 18
A
 2= 1 5 A
1  det( 2) = 1 5 1 1 5
1 2005 2003 1 2005 2003 1 2005

= (16×5 × 2003+18× 1× 1+ 1× 1× 2005¿−¿


×1 ×2005+18 × 1× 2003¿ = 162263 – 68139 = 94124.

[ ] | |
16 1 1 16 1 18 16 1
 A3 = 1 3 1  det( A3 ) = 1 3 5 1 3
1 1 2003 1 1 2005 1 1

= (16×3×2005+ 1×5 × 1+ 18× 1× 1¿−¿

×5 × 1+1 ×1 ×2005 ¿ = 96263 −2139=94124 .

det ⁡( A1 ) 94124 det ⁡( A2 ) 94124 det ⁡( A3 ) 94124


Khi đó: x 1= = = 1 , x 2= = = 1 , x 3= = =
det ⁡( A) 94124 det ⁡( A) 94124 det ⁡( A) 94124

1.

6
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: ( x 1, x 2, x 3) = (1,1,1).

Câu 2 (3 điểm):
a) Hai cách tính định thức của ma trận vuông cấp 3 là:

[ ]
a11 a 12 a13
Cho ma trận vuông cấp 3: A = a21 a 22 a23
a31 a 32 a33

 Cách 1: Tính định thức bằng công thức tổng quát (cụ thể cho ma trận vuông cấp
3):
 Tính theo dòng i:
det(A) = (−1) ai 1|M i 1| + (−1) ai 2| M i 2| + (−1) ai 3|M i3|.
i+1 i+2 i+3

 Tính theo cột j:


det(A) = (−1) a 1 j|M 1 j| + (−1) a 2 j| M 2 j| + (−1) a 3 j|M 3 j|.
1+ j 2+ j 3+ j

Chú ý: Nên chọn tính theo dòng (cột) có nhiều số 0.


 Cách 2: Tính định thức bằng cách ghép thêm 2 cột đầu vào phía sau ma trận:

| |
a11 a12 a 13 a11 a12
det(A) = a21 a22 a 23 a21 a22 = (a 11 a22 a33 +
a31 a32 a 33 a31 a32

a 12 a23 a31+ a13 a21 a32 ¿−( a13 a22 a31+ a11 a 23 a 32+a 12 a21 a33 ) .

Ví dụ minh họa:

[ ]
2 m 4
 Cách 1: Tính định thức của ma trận sau: A = 0 3 1 theo m:
2 1 −5

Ta tính theo dòng i, với i = 2:


Ta có: det(A) = (−1)
2+1
a21|M 21| + (−1)2+2 a22|M 22| + (−1)2+3 a23|M 23|

|2 4 | |2 m|
= 0 + 3 2 −5 – 2 1 = 3[ 2 × (−5 ) −4 × 2 ] – (2×1−m× 2¿

= −¿ 54 – 2 + 2m = −¿ 56 + 2m.
Vậy det(A) = −¿56 + 2m.

[ ]
−1 3 8
 Cách 2: Tính định thức của ma trận sau: B = 2 15 −4
0 2 1

| |
−1 3 8 −1 3
Ta có: det(B) = 2 15 −4 2 15 = ¿= 17 – 14 = 3.
0 2 1 0 2

Vậy det(A) = 3.

7
b) Định nghĩa ma trận khả nghịch:
Ma trận vuông A cấp n được gọi là ma trận khả nghịch nếu có ma trận vuông B cấp n
sao cho AB = BA = I n. Khi đó B được gọi là ma trận nghich đảo của A.
Kí hiệu: B = A−1.
Phương pháp để xác định tính khả nghịch của ma trận:
Ta sử dụng phương pháp Gauss-Jordan, cụ thể như sau:
Cho ma trận vuông A = [ a ij ]n cấp n. Muốn xác định ma trận nghịch đảo của ma trận A ta
làm như sau:
 Bước 1: Tính định thức của ma trận A:
 Nếu det(A) = 0  Ma trận A không khả nghịch.
 Nếu det(A) ≠ 0  Ma trận A khả nghịch. Ta chuyển sang bước 2.
 Bước 2: Ghép A với ma trận đơn vị I cùng cấp để lập nên ma trận mở rộng [ A| I ].
 Bước 3: Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để biến đổi ma trận mở rộng
[ A| I ] cho A biến thành ma trận đơn vị I thì I sẽ biến thành A−1. Các phép biến đổi sơ
cấp đó là:
 Đổi chỗ hai dòng (cột) cho nhau. K/h: d i ↔ d j.
 Nhân một dòng (cột) với một số k khác 0. K/h: kd i ↔ d i .
 Cộng vào một dòng (cột) cho k lần dòng khác. K/h: kd i +d j ↔ d j.
 Bước 4: Từ kết quá của quá trình biến đổi [ A| I ] → [ I| A−1 ], ta trích ra ma trận A−1.

[ A| I ] Biến đổi sơ cấp



trên dòng [ I| A−1 ] → Suy ra A .
−1

Ví dụ minh họa:

[ ]
1 3 2
 Ma trận cấp 3: Cho A = 1 4 2 . Hãy xác định ma trận nghịch đảo của nó.
1 3 3

| |
1 3 21 3
Ta có: det(A) = 1 4 2 1 4 = (1×4×3+ 3× 2× 1+¿ 2×1 ×3 ¿
1 3 31 3

− (2×4×1+1 ×2 ×3+3 × 1× 3¿=¿24 – 23= 1 ≠ 0


Ma trận A khả nghịch.

[ | ]
1 3 2 1 0 0⃗−d +d →d
Ta lập ma trận mở rộng:[ A | I ] = 1 4 2 0 1 0 −d 1 +d 2 →d 2
1 3 30 0 1 1 3 3

[ | ] [ | ]
1 3 2 1 0 0 1 3 0 3 0 −2
0 1 0 −1 1 0 ⃗
−2 d 3 + d 1 → d 1 0 1 0 −1 1 0
0 0 1 −1 0 1 0 0 1 −1 0 1

[ | ]
1 0 0 6 −3 −2

−3 d 2 +d 1 → d 1 0 1 0 −1 1 0 .
0 0 1 −1 0 1

8
[ ]
6 −3 −2
Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là: A −1
= −1 1 0 .
−1 0 1

[ ]
2 −2 0 1
0 1 2 0
 Ma trận cấp 4: Cho A = 0 0 −1 −3 . Hãy xác định ma trận nghịch đảo của
0 0 0 −2

nó.
Ta tính det(A) theo dòng i, với i = 1:

| | | |
1 2 0 0 2 0
1+1 1+2
Ta có: det(A) = (−1) a11 0 −1 −3 + (−1) a12 0 −1 −3
0 0 −2 0 0 −2

| | | |
0 1 2 1 2 0 1 2
1+4
+ (−1) a 14 0 0 −1 = 2. 0 −1 −3 0 −1 + 2× 0−0 = 2×2 = 4≠0
0 0 0 0 0 −2 0 0

Ma trận A khả nghịch.

[ | ]
2 −2 0 1 1 0 0 0
0 1 2 0 0 1 0 0
Ta lập ma trận mở rộng: [ A| I ] =
0 0 −1 −3 0 0 1 0
0 0 0 −2 0 0 0 1

[ | ] [ | ]
1 1 1 1
1 −1 0 0 0 0 1 −1 0 0 0 0
⃗ 2 2 2 2
−1
d → d1 0 1 2 0 0 1 0 0 ⃗
−d 3 → d 3 0 1 2 0 0 1 0 0
2 1
0 0 −1 −3 0 0 1 0 0 0 1 3 0 0 −1 0
0 0 0 −2 0 0 0 1 0 0 0 −2 0 0 0 1

[ | ]
1
1 0 0 0
1 −1 0 2

−1 2
d →d 4 0 1 2 0 0 1 0 0
2 4 0
0 0 1 3 0 0 −1
−1
0 0 0 1 0 0 0
2

[ ]
1 1
0 0

|
2 4
⃗ 1 −1 0 0
−3 d 4 +d 3 → d3 0 1 0 0
0 1 2 0
−1 3
d + d → d1 0 0 1 0
2 4 1 0 0 −1 2
0 0 0 1
0 0 0 −1
2

9
[ ]
1 1
0 0

|
2 4
1 −1 0 0
0 1 2 −3
⃗ 0 1 0 0
−2 d 3+ d 2 → d 2 3
0 0 1 0
0 0 −1 2
0 0 0 1
0 0 0 −1
2

[ ]
1 −11
1 2

|
2 4
1 0 0 0
0 1 2 −3
⃗ 0 1 0 0
d 2+ d 1 → d 1 3
0 0 1 0
0 0 −1 2
0 0 0 1
0 0 0 −1
2

[ ]
1 −11
1 2
2 4
0 1 2 −3
Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là: A−1 = 3
0 0 −1 2
0 0 0 −1
2
c) Hãy cho 3 ví dụ để vận dụng tính khả nghịch của ma trận trong việc giải các phương
trình ma trận sau
 Giải phương trình ma trận có dạng AX = B, với :

[ ] [ ]
1 −1 1 2 −2 0 1
A = −1 2 1 , B = 0 1 5 0
−2 3 1 0 3 4 1

| |
1 −1 1 1 −1
Ta có: det(A) = −1 2 1 −1 2 =
−2 3 1 −2 3

[ 1 ×2 ×3+ (−1 ) ×1 × (−2 ) +1 ×(−1) ×3 ]−[ 1× 2× (−2 )+ 1× 1× 3+(−1)×(−1)×1 ] = 1≠ 0.


Ma trận A khả nghịch.
Ta có: AX = B  X = A−1B. Vậy để giải phương trình ma trận trên, trước hết ta cần
tìm ma trận nghịch đảo A−1 của A:

[ | ]
1
−1 1 1 0 0⃗
d + d → d2
Ta lập ma trận mở rộng [ A| I ] = −1 2 10 1 0 1 2
2 d 1+ d 3 → d 3
−2 3 1 0 0 1

10
[ | ] [ | ]
1 −1 1 1 0 0 1 −1 1 1 0 0
0 1 2 1 1 0⃗ −d 2 +d 3 → d3 0 1 2 1 1 0
0 1 32 0 1 0 0 1 1 −1 1

[ | ]
1 −1 1 1 0 0

−2 d 3+ d 2 → d 2 0 1 0 −1 3 −2⃗−d 3 +d 1 → d 1
0 0 1 1 −1 1

[ | ] [ | ]
1 −1 0 0 1 −1 1 0 0 −1 4 −3

0 1 0 −1 3 −2 d 2+ d 1 → d 1 0 1 0 −1 3 −2
0 0 1 1 −1 1 0 0 1 1 −1 1

[ ]
−1 4 −3
 Ma trận nghịch đảo của ma trận A là: A −1
= −1 3 −2
1 −1 1

[ ][ ][ ]
−1 4 −3 2 −2 0 1 −2 −3 8 −4
Khi đó: X = A−1.B = −1 3 −2 0 1 5 0 = −2 −1 7 −3 .
1 −1 1 0 3 4 1 2 0 −1 2

 Giải phương trình ma trận có dạng XA = B, với :

[ ] [ ]
1 2 1 1 0 3
A = 0 1 1 , B= 4 −2 −1
1 2 3 5 1 0

Ta có: XA = B  X = B. A−1. Vậy để giải phương trình ma trận trên, trước hết ta cần
tìm ma trận nghịch đảo A−1 của A:

| |
1 2 11 2
Ta có: det(A) = 0 1 1 0 1 = (1 ×1× 3+2 ×1 ×1+1× 0 ×2 ¿−¿
1 2 31 2

(1×1 ×1+1 ×1 ×2+2 ×0 ×3 ¿ = 2 ≠ 0 Ma trận A khả nghịch.

[ ]
A 11 A21 ⋯ An1
−1 1 A 12 A22 ⋯ An2
Áp dụng công thức: A = .
det ⁡( A) ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
A1n A2n ⋯ ann

Trong đó:
1+1
A11 = (−1) |12 13| = 1 ; A = (−1) |22 13| = −¿4 ; A = (−1) |21 11| =1.
21
2+1
31
3+1

1+2
A12 = (−1) |01 31| = 1 ; A = (−1) |11 13| = 2 ; A = (−1) |10 11| =−¿1.
22
2+2
32
3+2

1+3
A13 = (−1) |01 12| = −¿1 ; A = (−1) |11 22| = 0 ; A = (−1) |10 21| = 1.
23
2+3
33
3+3

11
[ ]
1 1
−2

[ ]
2 2
1 1 −4 1
1 −1
 Ma trận nghịch đảo của ma trận A là: A−1 = 2 1 2 −1 = 1
2 2
−1 0 1
−1 1
0
2 2

[ ][
1 1

]
−2

[ ]
2 2 −1 −2 2
1 0 3
1 −1 3 5
Khi đó: X = B. A−1 = 4 −2 −1 1 = −10 .
2 2 2 2
5 1 0
−1 1 3 −9 2
0
2 2

 Giải phương trình ma trận có dạng AXB = C, với :

[ ] [ ]
1 0 3 1 2 3
A= 2 1 1 ,B= 0 1 0 ,C=
3 2 2 0 0 −1
0 3 −1
2 1 4 [ ]
Ta có: AXB = C  X = A−1C B−1  Vậy để giải phương trình ma trận trên, trước
hết ta cần tìm ma trận nghịch đảo A−1 của A, B−1 của B :
 Tính A−1 :

[ ]
A 11 A21 ⋯ An1

| |
1 0 31 0 ⋯ An2
−1 1 A 12 A22
Ta có: det(A) = 2 1 1 2 1 = 3 ≠ 0  A = .
det ⁡( A) ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
3 2 23 2
A1n A2n ⋯ ann

Trong đó:

A11 = (−1) |12 12| = 0 ; A = (−1) |02 32| = 6 ; A = (−1) |01 31| =−3 .
1+1
21
2+1
31
3+1

A12 = (−1) |23 12| =−¿1 ; A = (−1) |13 32| = −7 ; A = (−1) |12 31|=5.
1+2
22
2+2
32
3+2

A13 = (−1) |23 12| = 1 ; A = (−1) |13 02| = −2 ; A = (−1) |12 01| = 1.
1+3
23
2+3
33
3+3

[ ]
0 2 −1

[ ]
0 6 −3 −1 −7 5
1
 Ma trận nghịch đảo của ma trận A là: A = 3
−1
−1 −7 5 = 3 3 3 .
1 −2 1 1 −2 1
3 3 3

 Tính B−1 :

| |
1 2 3 1 2
Ta có: det(B) = 0 1 0 0 1 = −1 ≠ 0  Ma trận B khả nghịch.
0 0 −1 0 0

12
[ | ] [ | ]
1 2 3 1 0 0 1 2 31 0 0
Ta lập ma trận mở rộng [ B| I ] = 0 1 0 0 1 0 ⃗
−d 3 → d 3 0 1 0 0 1 0
0 0 −1 0 0 1 0 0 1 0 0 −1

[ | ]
1 2 01 0 3

−3 d 3 +d 1 → d 1 0 1 0 0 1 0
0 0 1 0 0 −1

[ | ]
1 0 0 1 −2 3

−2 d 2+ d 1 → d 1 0 1 0 0 1 0
0 0 1 0 0 −1

[ ]
1 −2 3
 Ma trận nghịch đảo của ma trận B là: B−1 = 0 1 0
0 0 −1

[ ]
0 2 −1

][ ]
−1 −7 5 1 −2 3
Khi đó: X = A−1C B−1 = 3
1
3
−2 1
3
0 3 −1
2 1 4
0 1[ 0
0 0 −1
3 3 3

[ ][ ] [ ]
4 2 8 4 −6 4
−14 −10 −14
−9 1 −2 3 6 −5
= 3 3 0 1 0 = 3 .
−4 1 0 0 −1 −4
−3 3 −1
3 3 3

Câu 3 (3 điểm)
a) Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của họ các vector:
 Định nghĩa:
Trong không gian vectơ V, cho hệ vectơ S = {u1 , u2, ... , un}:
 Hệ vectơ được goi là độc lập tuyến tính (đltt) nếu hệ phương trình:
x 1 u1 + x 2 u2 + ... + x n u n = 0
có nghiệm tầm thường: x 1 = x 2 = ... = x n = 0.
 Hệ vectơ được gọi là phụ thuộc tuyến tính (pttt) nếu hệ phương trình:
x 1 u1 + x 2 u2 + ... + x n u n = 0

có nghiệm không tầm thường: ( x 1, x 2, ... , x n ) ≠ (0, 0, ... , 0)


Chú ý:
 Trong R2, hai vectơ cùng phương là hai vectơ phụ thuộc tuyến tính; hai vectơ
không cùng phương là độc lập tuyến tính.
 Trong R3, ba vectơ đồng phẳng là ba vectơ phụ thuộc tuyến tính; ba vectơ không
đồng phẳng là ba vectơ độc lập tuyến tính.
 Định lý:

13
{
u 1=(a11 , a12 , ⋯ , a1 n )
u =(a21 , a22 , ⋯ , a2 n )
Trong không gian vectơ Rn cho hệ vectơ S có n vectơ 2 .
⋯⋯ ⋯⋯⋯ ⋯⋯⋯ ⋯⋯
un=(an 1 , an 2 , ⋯ , ann)

[ ]
a11 a12 ⋯ a 1n
a a ⋯ a 2n
Thì A = 21 22 gọi là ma trận dòng tọa độ của hệ S.
⋯ ⋯ ⋯ ⋯
an 1 an 2 ⋯ a nn
Khi đó:
 Hệ vectơ S độc lập tuyến tính det(A) ≠ 0.
 Hệ vectơ S phụ thuộctuyến tính det(A) = 0.
Hệ quả:
 Nếu trong hệ S có vectơ-không thì hệ S phụ thuộc tuyến tính.
 Nếu trong hệ S chứa một vectơ là tổ hợp tuyến tính của các vectơ khác trong S thì
hệ S phụ thuộc tuyến tính.
 Nếu trong hệ S có một bộ phận của hệ phụ thuộc tuyến tính thì hệ S phụ thuộc
tuyến tính.
 Mối quan hệ giữa sự độc lập tuyến tính/ phụ thuộc tuyến tính với hạng của một hệ
vectơ:
Cho S là một họ vectơ trên không gian vectơ V. Khi đó:
 S độc lập tuyến tính rank(S) = |S|.
 S phụ thuộc tuyến tính rank(S) ¿ |S|.
Nhận xét: Trong Rn hệ nào chứa nhiều hơn n vectơ đều phụ thuộc tuyến tính.
Hai ví dụ minh họa:
 Ví dụ 1:
Trong không gian đa thức P2 [ X ] = {a x 2 + bx + c : a, b, c ∈ R}, cho tập hợp:
S = {u1=1+2 x ,u2 =5−x 2 ,u 3=4 + x−x 2}. Hỏi S độc lập tuyến tính hay phụ thuộc
tuyến tính?
Ta đã biết: P2 [ X ] có cơ sở chính tắc là: E = { f 0 = 1; f 1 = x; f 2 = x 2}.
Tọa độ của vectơ đã cho đối với cơ sở chính tắc là:
 u1 = 1+2 x = f 0 + 2 f 1 u1 = (1, 2, 0).
 u2 = 5−x2 = 5 f 0 −f 2 u2 = (5, 0, −¿1).
 u3=4+ x−x 2 = 4 f 0 + f 1−f 2 u2 = (4, 1, −¿1).
Ta xét phương trình: au1 + bu2 + cu3 = O P [ R ]2

 a(1, 2, 0) + b(5, 0, −¿1) + c(4, 1, −¿1) = 0

{
a+5 b+4 c=0
 (a, 2a, 0) + (5b, 0, −¿b) + (4c, c, −c ¿ = 0  2 a+c=0
−b−c=0

[ |] [ |]
1 5 4 0 1 5 4 0
Lập ma trận mở rộng =
A 2 0 1 0 ⃗
−2 d 1 + d 2 → d 2 0 −10 −7 0
0 −1 −1 0 0 −1 −1 0

14
[ |]
1 5 4 0

−d 2 +10 d 3 → d 3 0 −10 −7 0 .
0 0 −3 0
Nhận thấy: r(A) = r( A ) = n = 3  Hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất:

{ {
a+5 b+ 4 c =0 a=0
−10 b−7 c=0  b=0
−3 c=0 c=0
Vì hệ phương trình có nghiệm tầm thường (a, b, c) = (0, 0, 0)
 S độc lập tuyến tính.
 Ví dụ 2:
Trong R2, xét sự độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính của hệ vectơ sau:
S = { x 1 = (1, −2 ¿, x 2 = (1, 4 ¿, x 3 = (3, 5 ¿}.
Ta xét phương trình: a x 1 + b x 2 + c x 3 = OR 2

 a(1, −2 ¿+ b(1, 4 ¿ + c(3, 5 ¿ = (0,0)  (a, −2 a ¿+ (b, 4 b ¿ + (3c, 5 c ¿ = (0,0)

{ a+ b+3 c=0
 −2 a+4 b+5 c=0
1 1 30
Lập ma trận mở rộng A = −2 4 5 0 ⃗ [
2 d1 +d 2 → d2 |]
1 1 3 0
0 6 11 0 [ |]
Nhận thấy: r(A) = r( A ) = 2 ¿ n = 3 H ệ phương trình trên có vô số nghiệm phụ

{
a+b+ 3 c=0
thuộc 3-2=1 tham số:
a+b+ 3 c=0
6 b+11 c=0{ b=
−11
6
c

{
7
a= c
6
(với c ∈ R).
−11
b= c
6

Vậy S phụ thuộc tuyến tính.


b) Không gian nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất:

Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có dạng:

{
a11 x 1 +a12 x 2 +⋯ +a1 n xn =0
a21 x 1 +a22 x 2 +⋯ +a2 n x n=0
(**)
⋯ ⋯⋯ ⋯⋯⋯ ⋯⋯⋯ ⋯⋯⋯ ⋯⋯
am 1 x1 +a m 2 x 2 +⋯+ amn x n =0

Và có thể viết dưới dạng phương trình ma trận AX = O, trong đó:

[ ] [] [ ]
a11 a12 ⋯ a1 n 0 x1
a a22 ⋯ a2 n 0 x2
A= 21 ,O= ,X=
⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
am 1 am 2 ⋯ amn 0 xn

15
 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất luôn có nghiệm. Gọi S là tập hợp tất cả các
nghiệm của hệ thì S = { X = ( x 1 , x 2 , ⋯ , x n )∈ Rn | AX = O} là một không gian con của
không gian vectơ Rn .
 Khi đó: S còn được gọi không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất.
Chú ý:
 Mỗi cơ sở của W được gọi là một hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình tuyến
tính thuần nhất.
 Số chiều của không gian nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
là: dim W = n – r(A) (Với n là số ẩn của hệ (**)).
Ví dụ minh họa:

{
3 x −6 y−z +4 t=0
x− y+ z +2 t=0
 Cho hệ phương trình tuyến tính thuần nhất: 2 x+ y −4 z +t=0 . Xác định cơ sở và số
x +2 y−5 z−t=0
chiều của tập nghiệm trên.

[ |] [ |]
3 −6 −1 4 0 1 −1 1 2 0
1 −1 1 2 0 ⃗ 3 −6 −1 4 0
Ta có: A = d ↔ d2
2 1 −4 1 0 1 2 1 −4 1 0
1 2 −5 −1 0 1 2 −5 −1 0

[ |] [ |]

−3 d 1 +d 2 → d 2 1 −1 1 2 0 1 −1 1 2 0
0 −3 −4 −2 0 ⃗ 0 −3 −4 −2 0
−2 d 1+ d 3 → d 3 Xóa d 4
0 3 −6 −3 0 0 3 −6 −3 0
−d 1+ d 4 → d 4 0 3 −6 −3 0 0 0 0 0 0

[ |]
1 −1 1 2 0
⃗ 0 −3 −1 −2 0
d 2+ d 3 → d 3 .
0 0 −10 −5 0
0 0 0 0 0

Ta có: r(A) = r( A ) = 3 ¿ n = 4 H ệ phương trình trên có vô số nghiệm phụ thuộc 4-


3=1 tham số.
Hệ phương trình đã cho trở thành hệ tương đương:

{ {
x− y + z +2 t=0 x=4 z
 −3 y−z−2 t=0  y =z
−10 z−5 t=0 t=−2 z

Cho z = a với a ∈ R:
 Hệ có nghiệm tổng quát: W = {(4a, a, a, –2a) : ∀ a ∈ R}.
Ta có: W = {(4a, a, a, –2a) | ∀a ∈ R}
= {a(4, 1, 1, -2) ¿ ∀ a ∈ R}
16
= span{u=( 4 ,1 , 1,−2 )}.
S = {u=( 4 ,1 , 1,−2 )} là hệ sinh của W (1).
Mặt khác: S gồm một vectơ khác vectơ-không nên độc lập tuyến tính (2).
Từ (1), (2) S = {u} là một cơ sở của W.
Vậy: Một cơ sở của W là: S ={u = (4 , 1, 1 ,−2 ¿} và dim W = 1.
c) Xét không gian R4 , hãy cho ví dụ về một không gian con nằm trong không gian R4 có
số chiều bằng 2:

{
x1 +2 x 2−3 x3 +5 x 4=0
x1 +3 x 2−13 x3 +22 x 4=0
 Cho hệ phương trình: 3 x +5 x + x −2 x =0 . Xét xem tập nghiệm S của hệ phương
1 2 3 4
2 x 1+3 x 2 +4 x 3−7 x 4 =0

trình trên có phải là một không gian con nằm trong không gian và có số chiều
bằng 2 không?
Giải:

[ |] [ |]
1 2 −3 5 0 ⃗ −d 1+ d 2 → d 2 1 2 −3 5 0
1 3 −13 22 0 0 1 −10 17 0
Ta có: A = 3 5 1 −2 0
−3 d1 + d3 → d 3
0 −1 10 −17 0
2 3 4 −7 0 −2 d 1 + d 4 → d 4 0 −1 10 −17 0

[ |] [ |]
1 2 −3 5 0 1 2 −3 5 0
⃗ 0 1 −10 17 0 ⃗ 0 1 −10 17 0
Xóa d 4 d 2+ d 3 → d 3
0 −1 10 −17 0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Ta có: r(A) = r( A ) = 2 ¿ n = 4 H ệ phương trình trên có vô số nghiệm phụ


thuộc 4-2=2 tham số.

Hệ phương trình đã cho trở thành hệ tương đương: { x1 +2 x 2−3 x3 +5 x 4 =0


x2 −10 x 3 +17 x 4=0
.

1
{ x =−17 a+29 b
Chọn x 3 = a, x 4 = b với a, b∈ R ta có: x =10 a−17 b
2

 Hệ có vô số nghiệm với 2 ẩn tự do, có nghiệm tổng quát như sau:


( x 1 , x2 , x 3 , x 4 ) = (−17 a+ 29b , 10 a−17 b, a, b) với a, b ∈ R.
Ta có: S = {(−17 a+ 29b , 10 a−17 b, a, b) | ∀ a, b ∈ R}.
= {(-17a, 10a, a, 0) + (29b, -17b, 0, b) | ∀ a, b ∈ R}.
= {a (-17, 10, 1, 0) + b (29, -17, 0, 1)}.
= span{u1= (−17 ,10 , 1 , 0 ) ; u 2=(29 ,−17 , 0 ,1)}.
Và: {u1 ,u 2} ∈ .

17
S là không gian vectơ con của .

Ta có: B = 29[−17 −17 0 1 ]


10 1 0 ⃗ −17 10 1 0
29 d 1 +17 d 2 → d 2
0 [
1 29 17 ]
Rank (B) = 2.
Từ đó ta cũng suy ra: dim S = 2.
Vậy tập nghiệm S = {(−17 a+ 29b , 10 a−17 b, a, b) : ∀ a, b ∈ R} là một ví dụ về
một không gian con trong không gian và có số chiều bằng 2.
Xác định một cơ sở của nó và công thức biểu diễn tọa độ của một vectơ nằm trong không
gian đó với cơ sở trên?
 Xác định cơ sở:
Ta có: T = {u1= (−17 ,10 , 1 , 0 ) ; u 2=(29 ,−17 , 0 ,1): ∀ a ,b ∈ R } là hệ sinh của S.
Và: T gồm 2 vectơ khác không và không cùng phương nên T độc lập tuyến tính.
 T = {u1= (−17 ,10 , 1 , 0 ) ; u 2=(29 ,−17 , 0 ,1)} là một cơ sở của S.
 Công thức biểu diễn tọa độ:
Công thức biểu diễn tọa độ của u = (41, -24, 1, 2) đối với cơ sở T:
Gọi (u)s = (x, y) với (u)s ∈ R4 ∃ x, y ∈ R sao cho:
xu1 + yu2 = u (Với x, y ∈ R ¿ .
 x(−17 , 10 ,1 , 0 ) + y( 29 ,−17 ,0 , 1 )=¿ (41, -24, 1, 2)
 (-17x + 29y, 10x -17y, x, y) = (41, -24, 1, 2)

{
−17 x+ 29 y=41

10 x−17 y=−24
x=1 {x=1
 y=2
y=2

Vậy (u)s = (1, 2).

18

You might also like