You are on page 1of 7

Hướng dẫn sử dụng Matlab trong tính toán và vẽ

các đồ thị
1. Tính toán bằng Matlab:
- Cách tạo mảng giá trị (ma trận giá trị):
Ví dụ:
+a=[0 : 2 : 6];→ mảng các giá trị chạy từ 0 đến 6 với
bước nhảy là 2
a=[0 : 6];→mặc định bước nhảy là 1
a=linspace(1,5,4); → tạo mảng gồm 4 giá trị chạy từ
1 đến 5
a=[0:pi/100:2*pi];
+ Tạo mảng với các giá trị bất kỳ:
a=[1 2 3 4 7 8];
+ Để tạo ma trận với nhiều hàng thì các hàng
ngăn cách nhau bởi dấu ;
Vd: ma trận 13 24 được biểu diễn như sau
a= [1 2;3 4];
- Các phép toán đơn giản:
 Toán tử : +,-,*,/,^,sqrt….
 Chú ý: đối với phép nhân 2 ma trận ta viết:
m= a*b; 2 ma trận nhân với nhau
m=a.*b;các phần tử tương ứng của ma
trận nhân với nhau.
Tương tự đối với phép chia và lũy thừa.
 Các công thức lượng giác:
Cos(a): mặc định mathlab hiểu giá trị a tính
theo radian
Sin(a),tan(a),asin(a),acos(a)….
Để tính theo đơn vị độ ta viết : cosd(a)
2. Vẽ đồ thị bằng Matlab:
Lệnh : plot(trục hoành,truc tung,’màu đồ thị’)
→mặc định màu xanh
Vd1: vẽ đồ thị hàm y=x2+2
Với biến x từ 0 đến 10 bước nhảy là 1

x=[0:10];
y=x.^2+2;
plot(x,y,'r')
xlabel('gia tri x') : tên của trục hoành
ylabel('gia tri y') : tên của trục tung
title('do thi xy') : tên của đồ thị
grid on : tạo lưới cho đồ thị
 Một số lệnh khác:
- Hold on: vẽ 2 đồ thị lên cùng hệ trục tọa độ.
- Legend: chú thích đồ thị
Vd: vẽ đồ thị sin và cos lên cùng hệ tọa độ:

a=[0:pi/100:2*pi];
x=sin(a);
y=cos(a);
plot(a,x,'r')
hold on
plot(a,y,'b')
legend('do thi sin','do thi cos')

- Subplot: chia 1 của sổ thành nhiều vùng để vẹ


đồ thị.
Vd: vẽ đồ thị sin và cos :

a=[0:pi/100:2*pi];
x=sin(a);
y=cos(a);
subplot(1,2,1)
plot(a,x,'r')
title('do thi sin')
subplot(1,2,2)
plot(a,y,'b')
title('do thi cos')

- Figure : vẽ đồ thị trên các cửa sổ riêng biệt.


Vd: vẽ đồ thị sin và cos ở 2 của sổ riêng biệt:

a=[0:pi/100:2*pi];
x=sin(a);
y=cos(a);
plot(a,x,'r')
figure
plot(a,y,'b')
- Hàm nội suy : lệnh interp1
Vd:

ahc=[0 9 13 20];
phc=[0.11 0.095 0.09 0.085];
a1=[0:0.01:20];
s=4.81^2.*pi;
x1=4.812.*(1-cosd(a1)+(1-cosd(2.*a1))./16);
v1=x1.*s+100;
p1=interp1(ahc,phc,a1,'spline');
plot(v1,p1)

Vd2: vẽ đồ thị hàm: y= sin(2x) +1 với x chạy từ


0 đến 3600 bước nhảy là 100.
x=[0:10:360];
y=sin(2*x)+1;
plot(x,y,'r')
xlabel('gia tri x')
ylabel('gia tri y')
title('do thi xy')
grid on
3. Bài tập ứng dụng:
Bài 1:vẽ đồ thị các hàm sau:
a. Y= xx++13 với x chạy từ 0 đến 10 bước nhảy là 1
2

b. Y= sin(2x) + 2cos(x) +3 với x chạy từ 0 đến


2π bước nhảy là π /100.

Phần 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC


Bài tập : Động cơ xăng 4 kỳ,4 xy lanh có các thông
số như sau:
Ne= 52 kW n=2400 vòng/phút
Pe= 0.93 MN/m2 : áp suất có ích trung bình
S/D=1
Mj=35kg/cm2
λ= 0.25
Tính toán và vẽ đồ thị x,v,j(công thức gần đúng cơ
cấu giao tâm. Lực quán tính khối lượng chuyển động
tịnh tiến.
Thể tích công tác:
30∗τ∗N e
V h=
Pe∗n e∗i

Thay số vào ta tính được:


30∗4∗52
V h= =(l)=( cm3 )
0.93∗2400∗4

Đường kính piston D được tính theo công thức:


4∗V h
D= 3

√()
π∗
D
S

Hành trình piston S được tính theo công thức:


S= ( DS )∗D
Bán kính quay trục khuỷu
R=S/2
Lực quán tính:
MN
P j=−m j∗j=−m j∗R∗ω 2∗[ cos ( α ) + λ∗cos ( 2∗α ) ]( )
m2
Mail :tuandavid 104 @ gmail . com

Sdt: 01636270104 (facebook)

You might also like