You are on page 1of 45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA LUẬT

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN


VỀ PHÁP LUẬT
Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật

1. Khái niệm.
2. Bản chất, đặc trưng
3. Hình thức pháp luật
4. Quy phạm pháp luật
5. Quan hệ pháp luật
6. Thực hiện pháp luật
7. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
8. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 2


KHÁI NIỆM:

Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang


tính bắt buộc chung, do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, được nhà nước
đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị.
KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT

• Là hệ thống quy tắc xử sự


• Mang tính chất bắt buộc chung,
• Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,
• Được nhà nước đảm bảo thực hiện,
• Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu
tồn tại của xã hội
• Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập
trật tự, ổn định cho sự phát triển của xã hội.

04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 5


2.1. Nguồn gốc của pháp luật

KHÁCH QUAN

PHÁP
LUẬT
CHỦ QUAN
Con đường hình thành pháp luật

- Giai cấp thống trị sử dụng các tập


quán (Quy phạm) đã có trong xã hội
và nâng lên thành pháp luật.
- Ban hành quy định (Quy phạm pháp
luật mới).
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

TÍNH GIAI CẤP

BẢN CHẤT

TÍNH XÃ HỘI
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

BẢN CHẤT
PHÁP LUẬT

TÍNH GIAI CẤP TÍNH XÃ HỘI

Nhằm Kế
Thể Bảo vệ Được xây
bảo vệ thừa
hiện ý lợi ích dựng trên
quyền tinh
chí của chung cơ sở văn
lực của hoa
giai cấp của hóa,
giai cấp nhân
thống toàn xã truyền
thống loại
trị hội thống
trị

04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 9


Điều 108. Tội phản bội Tổ quốc
1. Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy
hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh, thì bị phạt tù từ 12
năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
2. Phạm tội trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ, thì bị phạt
tù từ 07 năm đến 15 năm.
3. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05
năm.
Điều 141. Tội hiếp dâm
1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi
dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc
bằng thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan
hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt
tù từ 02 năm đến 07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 07 năm đến 15 năm…
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân…

ĐẶC TRƯNG PHÁP LUẬT

1 • Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc


chung

2 • Tính chặt chẽ về hình thức

3 • Tính quyền lực nhà nước

04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 12


2.3. Đặc trưng của pháp luật
Tính được đảm bảo bằng nhà nước
- CSGT buộc người đi đường phải vòng sang đường
khác để tránh kẹt xe.
- CSGT có quyền thổi còi yêu cầu người đang đi xe trên
đường để kiểm tra giấy tờ mặc dù người này không vi phạm.
- Đuổi khỏi dòng họ, không nhận là máu mủ thân thuộc
nữa khi vi phạm nghiêm trọng đạo đức hoặc tập quán.
- Kỷ luật đảng viên, đoàn viên khi họ vi phạm nghiêm trọng
điều lệ.
- Các hình thức xử phạt của giáo hội, nhà thờ đối với
thành viên đã vi phạm nghiêm trọng tín điều tôn giáo đó.
- Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa
những người cùng giới.

- Nhà nước cấm hôn nhân giữa những người


cùng giới.
2.4. Hình thức của pháp luật

TẬP QUÁN
PHÁP

HÌNH THỨC TIỀN LỆ PHÁP

VĂN BẢN QUY


PHẠM PHÁP
LUẬT
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

Tập quán pháp:


• NN thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã
hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng
chúng lên thành luật
Tiền lệ pháp:
• NN thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính
hoặc cơ quan xét xử, đã có hiệu lực pháp luật và áp
dụng nó để giải quyết các vụ việc tương tự
Văn bản quy phạm pháp luật
• Là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục
theo quy định của pháp luật
04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 17
2.2. Cấu trúc hệ thống pháp luật

QUY PHẠM
PHÁP LUẬT

CẤU TRÚC CHẾ ĐỊNH


BÊN TRONG PHÁP LUẬT

NGÀNH LUẬT
Quy phạm pháp luật – Quan hệ pháp luật
Quy phạm pháp luật

 KHÁI NIỆM:
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử
sự chung do Nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện
ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị,
nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội
theo những định hướng nhất định.
3.1. Quy phạm pháp luật

Là quy tắc xử sự mang tính


bắt buộc chung

Do nhà nước ban hành và


ĐẶC ĐIỂM được nhà nước đảm bảo thực
hiện

Nội dung gồm 2 khía cạnh:


Cho phép và bắt buộc
QUY PHẠM PHÁP LUẬT

• Thể hiện ý chí nhà nước


1
• Có tính lặp đi lặp lại và bắt buộc chung
2
• Được xác định chặt chẽ về hình thức
3
• Được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
4
• Chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên
5
• Nội dung thể hiện dưới dạng cho phép hoặc bắt buộc.
6
7 • Có tính hệ thống.
04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 21
QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Cấu trúc

GIẢ
QUY ĐỊNH
ĐỊNH
CHẾ
TÀI

QUY PHẠM PHÁP LUẬT

04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 22


3.1. Quy phạm pháp luật

GIẢ Chủ thể? Điều kiện, hoàn


ĐỊNH cảnh?

CẤU QUY Chủ thể xử sự thế nào?


TRÚC ĐỊNH

CHẾ Chủ thể phải chịu hậu quả


TÀI gì?
Điều 145. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ
tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà giao cấu hoặc thực
hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13
tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu không thuộc trường hợp quy
định tại Điều 142 và Điều 144 của Bộ luật này, thì bị phạt
tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 03 năm đến 10 năm…
QUAN HỆ PHÁP LUẬT

 KHÁI NIỆM:
Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã
hội được các quy phạm pháp luật điều
chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp ứng
được những điều kiện do nhà nước quy
định, có những quyền và nghĩa vụ nhất
định theo quy định của pháp luật.
3.1. Quy phạm pháp luật

Là hình thức pháp lý của quan hệ


xã hội

Là quan hệ xã hội được quy phạm


pháp luật điều chỉnh
ĐẶC
ĐIỂM Mang tính ý chí nhà nước

Là quan hệ mà các bên tham gia


quan hệ đó có quyền, nghĩa vụ
pháp lý và được nhà nước đảm
bảo thực hiện
QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Thành phần
Chủ thể
Khách thể
Nội dung

04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 27


QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Chủ • Cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể


thể

• Đối tượng mà các bên tham gia QHPL


Khách
thể mong muốn đạt được khi tham gia vào
các QHPL

Nội • Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể


dung trong quan hệ pháp luật

04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 28


Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Thực hiện pháp luật

 KHÁI NIỆM:
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt
động có mục đích làm cho những quy
định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở
thành những hành vi thực tế hợp pháp
của các chủ thể pháp luật.
4.1. Thực hiện pháp luật

TUÂN THỦ PHÁP LUẬT

CÁC HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT


THỨC
THỰC
HIỆN PL SỬ DỤNG PHÁP LUẬT

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT


THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

1. Tuân thủ pháp luật


• Không thực hiện điều PL cấm
2.Chấp hành pháp luật (thi hành PL)
• Thực hiện điều PL yêu cầu
3. Sử dụng Pháp luật
• Thực hiện điều PL cho phép
4. Áp dụng Pháp luật
• Hoạt động của CQNN, người có thẩm quyền

04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 31


VI PHẠM PHÁP LUẬT

 KHÁI NIỆM:
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp
luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP LUẬT

Trái PL Có lỗi

Xâm hại Hành Chủ thể có


QHXH vi năng lực
được trách nhiệm
PL bảo vệ pháp lý
thực hiện
4.2. Vi phạm pháp luật
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Cơ sở thực tế của trách nhiệm


pháp lý

Cơ sở pháp lý của trách


ĐẶC ĐIỂM nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý liên


quan mật thiết đến cưỡng chế
nhà nước
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

 KHÁI NIỆM:
Trách nhiệm pháp lý là một quan hệ pháp
luật đặc biệt giữa nhà nước và chủ thể vi
phạm pháp luật, trong đó chủ thể vi phạm
pháp luật phải gánh chịu các hậu quả bất
lợi, các biện pháp cưỡng chế được quy định
trong chế tài của quy phạm PL
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Phân loại vi phạm pháp luật
Căn cứ tính chất và mức
độ nguy hiểm cho XH
VPPL hình sự

VPPL hành chính

VPPL Dân sự

VPPL Kỷ luật

04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 37


VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Trách nhiệm pháp lý


 Là hậu quả bất lợi do có hành vi VPPL
 Thể hiện việc CQNN (người có chức vụ) có
thẩm quyền
 Áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc VPPL
 Một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế (chế tài xử
lý) của nhà nước do ngành luật tương ứng quy
định.

04/27/2023 302053 – Chương 2: Vấn đề cơ bản về pháp luật 38


Traù i e ä m
ch n h n h
ù c
Hìn hieäm Tr a
n s ö ï
h sö d a â
ï

Traùch nhieäm
ä m Phaùp lyù Tra
hie ù ch
c h n h Ky nhieä
ù í n
Tra nh ch û lu
a ät
m
Haø Traùch nhieäm
Vaät chaát
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1. Khái niệm hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy


phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại
thống nhất với nhau, được phân thành
các chế định pháp luật, các ngành luật và
được thể hiện trong các văn bản QPPL do
NN ban hành theo trình tự, thủ tục và
hình thức nhất định.
2.2. Cấu trúc hệ thống pháp luật
VỀ MẶT HÌNH THỨC BIỂU HIỆN
CƠ QUAN BAN HÀNH TÊN VĂN BẢN
QUỐC HỘI Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết
UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Pháp lệnh, Nghị quyết
CHỦ TỊCH NƯỚC Lệnh, Quyết định
CHÍNH PHỦ Nghị định
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Quyết định
BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ Thông tư
QUAN NGANG BỘ
HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TANDTC Nghị quyết
CHÁNH ÁN TANDTC Thông tư
VIỆN TRƯỞNG VKSNDTC Thông tư
HĐND CÁC CẤP Nghị quyết
UBND CÁC CẤP Quyết định
TỔNG KIỂM TOÁN NN Quyết định
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

2
Nhận định sau đây đúng hay sai,
giải thích tại sao?

Trong mọi xã hội đều có sự tồn


tại của pháp luật.
Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình
trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện
mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó
chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không
giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng
đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm…
Tình huống:
Tuần trước, tôi ra sông gặp một người
đang bị đuối nước nhưng do không biết
bơi nên không xuống cứu mà quay về.
Khi quay lại thì phát hiện người đó đã tử
vong. Vậy tôi có bị truy cứu trách nhiệm
hình sự hay không???
THANK YOU!

04/27/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 45

You might also like