You are on page 1of 36

TIN HỌC CƠ SỞ 1

Chương 1:
Các khái niệm cơ bản
Nguyễn Hoa Cương
Các khái niệm cơ bản

1. Thông tin và xử lý thông tin.


2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy tính.
3. Thuật toán và sơ đồ khối.
4. Khái niệm mạng máy tính
5. Câu hỏi bài tập cuối chương

9/2017 Các khái niệm cơ bản 2


1. Thông tin và xử lý thông tin.
- Trong đời sống
hàng ngày, chúng ta
tiếp nhận và sử
dụng nhiều thông
tin bằng nhiều hình
thức.
- Trong lĩnh vực tin
học, thông tin được
phát, lưu trữ, thay
đổi trong các vật
mang tin, và có thể
được truyền tải, sao
chép, xử lý hoặc bị
phá hủy.
9/2017 Các khái niệm cơ bản 3
1. Thông tin và xử lý thông tin.
 Có thể phân thông tin thành hai loại cơ bản:
 Thông tin liên tục: là thông tin được tiếp nhận liên tục trong miền
thời gian, được biểu diễn bằng hàm số có biến số thời gian độc
lập, liên tục.
 Thông tin rời rạc: là thông tin được tiếp nhận có giá trị ở từng thời
điểm rời rạc, được biểu diễn bằng dãy số.
 Đơn vị đo thông tin: Đơn vị thông tin nhỏ nhất là bit, khi
lượng thông tin lớn, sẽ sử dụng một số đơn vị bội của bít:
Tên gọi Ký hiệu Giá trị
Byte B 8 bit = 23bit
KiloByte KB 1024 B = 210B
MegaByte MB 1024 KB = 210KB
GigaByte GB 1024 MB = 210MB
TeraByte TB 1024 GB = 210GB

9/2017 Các khái niệm cơ bản 4


1. Thông tin và xử lý thông tin.
 Mã hóa thông tin rời rạc: là quá trình biến đổi thông tin từ
dạng thông thường sang dạng khác theo quy ước nhất
định. Quá trình biến đổi ngược lại gọi là phép giải mã.
 Ví dụ: nếu X là tập thí sinh, chọn A là tập các chữ số thì mã của
một thí sinh có thể lấy làm số báo danh của thí sinh đó. Số báo
danh phải chỉ định duy nhất một thí sinh.
 Mã hóa thông tin liên tục: có thể xem như một chuỗi xấp
xỉ các thông tin rời rạc với chu kỳ lấy mẫu nhỏ ở mức độ
chấp nhận được.
 Ví dụ: Hình trên phim khi được chiếu lên màn ảnh là các ảnh rời
rạc xuất hiện với tốc độ 24 hình/giây. Mắt người không phân biệt
sự rời rạc này nên có cảm tưởng hình ảnh là liên tục.
 Mã hóa nhị phân: Mã hóa trên bảng chỉ có hai ký hiệu (ký
tự). Ví dụ:

9/2017 Các khái niệm cơ bản 5


1. Thông tin và xử lý thông tin.
 Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử (MTĐT):
 Sơ đồ tổng quát quá trình xử lý thông tin

Nhập dữ liệu Xử lý Xuất dữ liệu


(Input) (Processing) (Output)

Lưu trữ (Storage)

 Quá trình xử lý thông tin trên MTĐT có thể được tóm tắt
như sau:
 Con người đưa chương trình cần thực hiện vào bộ nhớ máy tính.
 Máy tính xử lý dữ liệu nhập từ môi trường ngoài vào bộ nhớ.
 Máy tính thực hiện thao tác dữ liệu và ghi kết quả trong bộ nhớ.
 Đưa kết quả từ bộ nhớ ra các các thiết bị xuất (máy in, màn hình)
9/2017 Các khái niệm cơ bản 6
1. Thông tin và xử lý thông tin.
 Hệ đếm: là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký
hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các số. Mỗi hệ
đếm có một ký số (digits) và cơ số (base hoặc radix).
 Trong lĩnh vực tin học, có 4 hệ đếm phổ biến sau:
Hệ đếm Cơ số Ký số và trị tuyệt đối
Hệ nhị phân 2 0, 1
Hệ bát phân 8 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Hệ thập phân 10 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Hệ thập lục phân 16 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F

 Hệ đếm La Mã thường được dùng trong văn viết, ít dùng


trong lĩnh vực kỹ thuật.

9/2017 Các khái niệm cơ bản 7


1. Thông tin và xử lý thông tin.
 Chuyển đổi giữa các hệ đếm:
Hệ nhị phân Hệ bát phân Hệ thập phân Hệ thập lục phân
0000 00 0 0
0001 01 1 1
0010 02 2 2
0011 03 3 3
0100 04 4 4
0101 05 5 5
0110 06 6 6
0111 07 7 7
1000 10 8 8
1001 11 9 9
1010 12 10 A
1011 13 11 B
1100 14 12 C
1101 15 13 D
1110 16 14 E
1111 17 15 F
9/2017 Các khái niệm cơ bản 8
1. Thông tin và xử lý thông tin.
 Phép toán cơ bản trong hệ nhị phân:
a b a+b a×b
1 1 10 1
1 0 1 0
0 1 1 0
0 0 0 0

-.. --- / -.-- --- ..- / -- .- .-. .-. -.-- / -- .


-.-- . ...

9/2017 Các khái niệm cơ bản 9


1. Thông tin và xử lý thông tin.
 Mật mã Caesar (Caesar Cipher):

9/2017 Các khái niệm cơ bản 10


1. Thông tin và xử lý thông tin.
 Mệnh đề logic: là mệnh đề chỉ nhận một trong 2 giá trị:
Đúng (TRUE) = 1 và Sai (FALSE) = 0.
 Phép toán logic NOT (phủ định): Tuân theo quy tắc sau:
TRUE = NOT FALSE và FALSE = NOT TRUE
 Phép toán logic AND (và), OR (hoặc) áp dụng cho hai giá trị 0, 1:

a b a AND b a OR b
1 1 1 1
1 0 0 1
0 1 0 1
0 0 0 0

9/2017 Các khái niệm cơ bản 11


1. Thông tin và xử lý thông tin.
 Ví dụ về mệnh đề logic:
K1 K2

Nguồn

Đèn K1

K2
Nguồn

Đèn
9/2017 Các khái niệm cơ bản 12
Các khái niệm cơ bản

1. Thông tin và xử lý thông tin.


2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy tính.
3. Thuật toán và sơ đồ khối.
4. Khái niệm mạng máy tính
5. Câu hỏi bài tập cuối chương

9/2017 Các khái niệm cơ bản 13


2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy tính.
 Nguyên lý máy Turing: - Tập hữu hạn các ký
hiệu (ký tự) ghi trên
băng: Tập V.
- Một đầu đọc và ghi
chạy trên dải băng.
- Tập hữu hạn chứa
các trạng thái của
máy: Tập S.
- Hàm chuyển trạng
thái: Hàm f:
f: Si×Vi  Sj×Vj×{L, R, _}

9/2017 Các khái niệm cơ bản 14


2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy tính.
 Nguyên lý Von Neumann:
 Mô hình:

Gồm 3 khối cơ bản:


- Bộ xử lý trung tâm.
- Bộ nhớ.
- Các thiết bị xuất, nhập

9/2017 Các khái niệm cơ bản 15


2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy tính.
 Nội dung nguyên lý Von Neumann gồm:
 Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình lưu trữ: là chương
trình điều khiển xử lý dữ liệu được lưu trữ trong bộ nhớ.
 Bộ nhớ được địa chỉ hóa: Bộ nhớ được chia thành nhiều ô, mỗi ô có
một địa chỉ để có thể chọn lựa ô nhớ trong quá trình đọc/ghi dữ liệu.
 Bộ đếm của chương trình: Còn gọi là thanh ghi lệnh, nhằm giúp các
lệnh được thực hiện tuần tự, nằm bên trong bộ xử lý trung tâm.

9/2017 Các khái niệm cơ bản 16


2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy tính.
 Quá trình xử lý thông tin trên máy tính: Có 4 giai đoạn
chính:
 Nhập thông tin:
 Xử lý thông tin:
 Xuất thông tin:
 Lưu trữ thông tin:

Nhập dữ liệu Xử lý Xuất dữ liệu


(Input) (Processing) (Output)

Lưu trữ (Storage)

9/2017 Các khái niệm cơ bản 17


Các khái niệm cơ bản

1. Thông tin và xử lý thông tin.


2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy tính.
3. Thuật toán và sơ đồ khối.
4. Khái niệm mạng máy tính
5. Câu hỏi bài tập cuối chương

9/2017 Các khái niệm cơ bản 18


3. Thuật toán và sơ đồ khối.
 Khái niệm thuật toán: là một phương pháp trình bày các
bước giải quyết một hay nhiều bài toán theo một tiến trình
xác định. Thuật toán có các đặc tính sau:
 Tính xác định: Các thao tác của thuật toán rõ ràng và chắc chắn thực
hiện để đạt được kết quả.
 Tính hữu hạn và dừng: Thuật toán phải có một bước giải nhất định và
phải có kết thúc ở điểm dừng.
 Tính kết quả: Với dữ liệu đưa vào, thuật toán phải có kết quả đạt yêu
cầu.
 Tính phổ dụng: Thuật toán phải giải được nhiều bài toán có cùng cấu
trúc với các dữ liệu khác nhau.
 Tính hiệu quả: Thuật toán phải đơn giản, dễ hiểu, tối ưu hóa bộ nhớ
và thời gian thực hiện.
 Tính hình thức: Các bước trong thuật toán thực hiện tuần tự, máy móc
9/2017 Các khái niệm cơ bản 19
3. Thuật toán và sơ đồ khối.
 Sơ đồ khối: Thuật toán có thể mô tả một cách trực quan
bằng sơ đồ khối (flowchart), được sử dụng phổ biến trong
việc trình bày các bước cần thiết để giải quyết vấn đề
thông qua các hình khối và luồng dữ liệu giữa các bước
được quy ước đi theo các mũi tên.
 Ví dụ: Nêu thuật toán tìm USCLN (a,b)

10/2016 Các khái niệm cơ bản 20


3. Thuật toán và sơ đồ khối.
 Một số quy ước ký hiệu:

Ký hiệu Mô tả

Bắt đầu hoặc kết thúc một thuật toán

Thao tác nhập hoặc xuất dữ liệu

Khối xử lý công việc

Khối quyết định lựa chọn

Dòng tính toán, thao tác của chương trình

10/2016 Các khái niệm cơ bản 21


3. Thuật toán và sơ đồ khối.
 Sơ đồ khối tìm USCLN (a, b)

Bắt đầu

1 USCLN là
Nhập a, b r = a mod b r=0
b
0

a := b
Kết thúc
b := r

10/2016 Các khái niệm cơ bản 22


Các khái niệm cơ bản

1. Thông tin và xử lý thông tin.


2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống máy tính.
3. Thuật toán và sơ đồ khối.
4. Khái niệm mạng máy tính
5. Câu hỏi bài tập cuối chương

10/2016 Các khái niệm cơ bản 23


4. Khái niệm mạng máy tính.
 Khái niệm mạng máy tính:
 Xét ở mức độ đơn giản nhất, mạng máy tính (computer network) bao
gồm hai máy tính được nối với nhau bằng cáp (cable) nhằm mục đích
chia sẻ và dùng chung tài nguyên dữ liệu.
 Một nhóm máy tính và những thiết bị ngoại vi kết nối với nhau được
gọi là mạng.
 Kết nối mạng (Networking): là giao thức đấu nối các máy tính với
nhau để sử dụng chung tài nguyên.

10/2016 Các khái niệm cơ bản 24


4. Khái niệm mạng máy tính.
 Phân loại mạng máy tính:
 Trên thực tế, hiện nay có rất nhiều mạng máy tính khác nhau với quy
mô phát triển và các dịch vụ ứng dụng trên mạng. Tùy thuộc vào yếu
tố được chọn để làm chỉ tiêu phân loại.
 Phân loại mạng theo “Khoảng cách địa lý”: Thông qua các kênh vật lý
làm môi trường truyền dẫn để phân loại.
 Phân loại mạng theo “Kỹ thuật chuyển mạch”: Căn cứ vào giao thức
mạng (protocol) làm yếu tố chính để phân loại.
 Phân loại mạng theo “Kiến trúc mạng”: Căn cứ vào sơ đồ đấu nối
mạng (topology) làm yếu tố chính để phân loại.

10/2016 Các khái niệm cơ bản 25


4. Khái niệm mạng máy tính.
 Mạng cục bộ:
 Mạng cục bộ (Local Area Network – LAN) là mạng máy tính được tổ
chức trong phạm vi nhỏ, trong một tòa nhà, trường học, công sở, …
Khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính trong mạng LAN chỉ khoảng
dưới vài chục mét.
 Ưu điểm: Chia sẻ thông tin, tài nguyên, giảm chi phí, tiết kiệm thời
gian, tốc độ truyền dữ liệu cao…

10/2016 Các khái niệm cơ bản 26


4. Khái niệm mạng máy tính.
 Giới thiệu mô hình tham chiếu OSI:
 Được nghiên cứu và xây dựng vào năm 1971 dựa trên cơ sở cho việc
chuẩn hóa các hệ thống truyền thông.
 Mục tiêu chính của mô hình OSI là nhằm tới việc kết nối giữa các sản
phẩm của các hãng sản xuất khác nhau và phối hợp các hoạt động
chuẩn hóa trong các lĩnh vực viễn thông và hệ thống thông tin.
 Mô hình OSI được chia thành 7 lớp (layer) chức năng khác nhau. Hai
lớp đồng mức khi liên kết với nhau phải sử dụng một phương thức
giao tiếp (giao thức) chung.

10/2016 Các khái niệm cơ bản 27


4. Khái niệm mạng máy tính.
Hệ thống A Hệ thống B
Application protocol
Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng
Presentation protocol
Tầng trình diễn Tầng trình diễn

Session protocol
Tầng phiên Tầng phiên

Transport protocol
Tầng vận chuyển Tầng vận chuyển

Network protocol
Tầng mạng Tầng mạng

Data-link protocol
Tầng liên kết dữ liệu Tầng liên kết dữ liệu

Physical protocol
Tầng vật lý Tầng vật lý

10/2016
Các khái niệm cơ bản 28
4. Khái niệm mạng máy tính.
 Giới thiệu mô hình mạng TCP/IP:
 Được nghiên cứu và xây dựng vào năm 1970, đầu năm 1978, giao
thức TCP/ IP được ổn định hóa với giao thức tiêu chuẩn được dùng
hiện nay của Internet.
 Là một bộ giao thức trao đổi thông tin được sử dụng để truyền tải và
kết nối các thiết bị trong mạng Internet.
 Mô hình TCP/IP được chia thành 4 lớp (layer) chức năng khác nhau.
Hai lớp đồng mức khi liên kết với nhau phải sử dụng một phương
thức giao tiếp (giao thức) chung.

10/2016 Các khái niệm cơ bản 29


4. Khái niệm mạng máy tính.
Hệ thống A Hệ thống B
Application protocol
Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng

Transport protocol
Tầng vận chuyển Tầng vận chuyển

Network protocol
Tầng mạng Tầng mạng

Tầng liên kết dữ liệu Data-link protocol Tầng liên kết dữ liệu
Tầng vật lý Physical protocol Tầng vật lý

10/2016
Các khái niệm cơ bản 30
4. Khái niệm mạng máy tính.
 Mạng Internet và các dịch vụ của Internet:
 Internet là một mạng máy tính, kết nối các mạng máy tính khác nhau
nằm rải rộng khắp toàn cầu.
 Các dịch vụ của Internet:

10/2016 Các khái niệm cơ bản 31


Hai máy tính được nối với nhau bằng cáp

10/2016 Các khái niệm cơ bản 32


Sơ đồ đấu nối hình sao

10/2016 Các khái niệm cơ bản 33


Sơ đồ đấu nối dạng tuyến tính

10/2016 Các khái niệm cơ bản 34


Sơ đồ đấu nối dạng vòng

10/2016 Các khái niệm cơ bản 35


Sơ đồ đấu nối hình cây

10/2016 Các khái niệm cơ bản 36

You might also like