You are on page 1of 19

NHÓM

NHÓM 11

Edit by Hoandzbodoi
nhận thức về công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ở nước ta hiện nay
1. Thực tiễn hội nhập quốc tế ở Việt Nam

2. Thực trạng công cuộc đào tạo và bồi dưỡng cán


bộ nước ta hiện nay

3. Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi


dưỡng đội ngũ cán bộ.
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta đang đi vào chiều sâu và đạt
được những thành tựu to lớn, 35 năm đổi mới ở Việt Nam
• là giai đoạn lịch sử quan trọng đánh dấu sự trưởng thành mọi mặt về
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự nghiệp đổi mới mang
tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện
và triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn mà Đảng Cộng sản Việt Nam
đã lãnh đạo thực hiện thành công
• Việt Nam đã đạt được những thành tự to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đã ra
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở
thành nước đang phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ và sâu rộng. Kinh tế tăng trưởng cao
và ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường; văn hóa, xã hội có
bước phát triển mới; đời sống nhân dân từng bước được nâng lên.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị được củng cố, độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững. Quan hệ
đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu. Vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường
quốc tế ngày càng được nâng cao.

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ: “Công tác cán bộ có nhiều đổi mới, đội ngũ cán bộ
ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Công tác kiểm tra, giám
sát, kỷ luật Đảng được tăng cường, có nhiều đổi mới, đạt kết quả quan trọng; kỷ luật, kỷ
cương trong Đảng được siết chặt, pháp luật Nhà nước được đề cao”. Công tác cán bộ đã đạt
được những thành tích nhất định, đã xây dựng được đội ngũ cán bộ cơ bản đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ cách mạng. Đại bộ phận cán bộ đã giữ được phẩm chất, đạo đức, có quan hệ máu
thịt với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
Hình ảnh minh họa
1. Thực tiễn hội nhập quốc tế ở Việt Nam

2. Thực
Thực trạng
trạng công
công cuộc
cuộc đào
đào tạo
tạo và
và bồi
bồi dưỡng
dưỡng cán
cán
bộ
bộ nước ta hiện nay

3. Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi


dưỡng đội ngũ cán bộ
• Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn một số hạn chế,
khuyết điểm là: Việc thể chế hóa, cụ thể hóa một số nghị quyết của Đảng còn
chậm; tổ chức thực hiện vẫn là khâu yếu. “Một bộ phận cán bộ, đảng viên
chưa tiên phong, gương mẫu; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
vẫn còn diễn biến phức tạp. Tự phê bình và phê bình ở nhiều nơi còn hình
thức. Thực hiện trách nhiệm nêu gương, nhất là của người đứng đầu chưa tạo
được sự lan tỏa sâu rộng”. Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, nâng
cao hiệu lực, hiệu quả ở một số nơi thực hiện thiếu quyết liệt, chưa đạt được
mục đích đề ra.
• Đảng ta chỉ rõ: “Tinh giản biên chế chưa thực sự gắn với nâng cao chất lượng
và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Năng lực lãnh đạo, sức
chiến đấu của một số tổ chức cơ sở đảng còn thấp, chưa được củng cố kịp
thời. Chính sách cán bộ chưa thực sự tạo động lực để cán bộ toàn tâm, toàn ý
với công việc; chưa có cơ chế bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ,
dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn, thử
thách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung.
• Công tác kiểm tra ở một số nơi chưa thường xuyên, quyết liệt, thiếu
trọng tâm, trọng điểm; công tác giám sát còn hẹp về phạm vi, đối
tượng, kết quả chưa thực chất”. Một số nơi, người đứng đầu chưa
phát huy hết trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, chưa gương mẫu, còn thụ
động, né tránh, trông chờ vào sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên.
• Việc giáo dục lý luận chính trị hiện nay cũng còn có hạn chế nhất định,
đó là: “ Việc giáo dục tư tưởng, chính trị cho cán bộ, đảng viên chưa
thường xuyên, một bộ phận đảng viên chưa nắm được chủ trương,
đương lối của Đảng. Việc học tập lý luận chính trị tuy có nhiều cố gắng
nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu” dẫn đến “một bộ phận cán
bộ, đảng viên bản lĩnh chính trị không vững vàng, suy thoái về tư
tưởng chính trị, còn hoài nghi, mơ hồ về mục tiêu, lý tưởng của Đảng
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, một số ít hoang mang
dao động, thiếu lòng tin, cá biệt còn phủ nhận Chủ nghĩa Mác Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng”.
=> Vì vậy đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên là cấp thiết có
vai trò quan trọng trong công tác xây dựng Đảng. Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính
trị không chỉ trang bị kiến thức, kỹ năng cho cán bộ, đảng viên có mà còn nâng cao
bản lĩnh chính trị, lập trường tư tưởng và trách nhiệm xã hội của mỗi người.
1. Thực tiễn hội nhập quốc tế ở Việt Nam

2. Thực trạng công cuộc đào tạo và bồi dưỡng cán


bộ nước ta hiện nay

3.Giải
Giảipháp
phápnâng
nângcao
caochất
chấtlượng
lượngđào
đàotạo,
tạo,bồi
bồidưỡng
đội ngũđội
dưỡng cán bộcán bộ
ngũ
Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên, cần lưu ý một số giải
pháp sau:

• Một là, đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục lý luận chính trị. Theo Văn kiện Đại hội XIII: “ Đổi mới
căn bản nội dung chương trình, phương pháp giáo dục lý luận chính trị theo hướng khoa học, sáng tạo, hiện đại và gắn
lý luận với thực tiễn” nhằm khắc phục cả nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đồng thời đáp ứng
yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn đất nước sau 35 năm đổi mới phải bổ sung, cập nhật cho phù hợp với tình hình. Trong bối
cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19, phương pháp giáo dục đào tạo cũng phải
thay đổi để phát huy vai trò người học, đổi mới sáng tạo để ngày càng thực chất và hiệu quả.
Văn kiện Đại hội XIII cũng nhấn mạnh việc bồi dưỡng lý luận chính trị, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên,
nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt, khắc phục lối suy nghĩ và làm việc lạc hậu, xáo mòn, khắc phục tình trạng chỉ coi trọng
đào tạo mà xem nhẹ công tác bồi dưỡng “Đưa việc bồi dưỡng lý luận chính trị, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng
viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp đi vào nền nếp, nâng cao chất lượng, hiệu quả và phù hợp với từng
đối tượng”
• Hai là, tăng cường công tác quản lý học viên, khắc phục tình trạng lười học, ngại học lý luận chính trị: Khi đưa ra
giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị là tăng cường quản lý quá trình học tập, rèn luyện, tu
dưỡng của học viên, khắc phục tình trạng buông lỏng quản lý, học viên học đối phó, chạy theo bằng cấp. Đại hội XIII
nhấn mạnh:” Kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa học tập lý luận chính trị với rèn luyện, thử thách cán bộ trong thực tiễn
để nâng cao bản lĩnh chính trị”. Khắc phục bệnh lười học, ngại học lý luận chính trị của cán bộ, đảng viên.
Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên, cần lưu ý một số giải
pháp sau:
• Ba là, củng cố, nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ giảng viên và báo cáo viên, hiệu quả hoạt động của
giảng viên Trường chính trị tỉnh và các trung tâm chính trị cấp huyện. Đại hội XIII khẳng định: “ Tập trung xây
dựng, củng cố, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ giảng viên chính trị, báo cáo
viên” và “ Kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống các trường chính trị”. Bản thân đội ngũ giảng
viên lý luận chính trị trước hết phải thường xuyên đổi mới, nâng cao năng lực giảng dạy, rèn luyện phẩm chất
đạo đức, tư cách, là những tấm gương trong học tập và rèn luyện. Kiện toàn, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi
dưỡng của Trường Chính trị tỉnh và trung tâm chính trị cấp huyện để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng.

Khai giảng lớp cập nhật kiến thức cho cán bộ thuộc
diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng quản lý (lớp thứ
3, năm 2022). Ảnh: Q.K
KẾT THÚC THUYẾT TRÌNH
THANKS FOR
WATCHING!

You might also like