You are on page 1of 16

Bộ môn Ngôn ngữ &VHVN

Môn: Nhập môn VNH

Từ vựng ngữ nghĩa


tiếng Việt
I. Khái quát về từ vựng học
1. Khái niệm
- Là một bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu về từ vựng của ngôn
ngữ.
- Trả lời các câu hỏi về các vấn đề:
+ Từ là gì? Cấu tạo từ?
+ Nghĩa của từ
+ Các hiện tượng từ vựng: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa…
+ Phân chia các lớp từ vựng
+ Con đường phát triển của từ vựng
2. Phân môn của từ vựng học
- Từ nguyên học: cội nguồn của từ
- Danh học: cách đặt tên người, tên vùng
đất…
 nhân danh học và địa danh học
- Ngữ nghĩa học: nghĩa của từ
TUẦN 4

1. Từ
1.1. Khái niệm
1.2. Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt
1.3. Phân loại từ tiếng Việt
2. Cụm từ cố định
2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại
1. Từ trong tiếng Việt
Tiếng
(hình vị) Cấu tạo nên
Từ Cấu tạo nên
Câu
Nội dung:
Hình • Là đơn vị Là đơn vị nhỏ
• nhỏ nhất nhất có nghĩa
thức: Kết cấu vỏ ngữ

Trùng • nội dung âm bền vững,
với âm • Có giá trị hoàn chỉnh,
• hình thái được vận dụng
tiết độc lập
• học
***Tiếng trong tiếng Việt
a. Phân loại trên bình diện nội dung

Tiếng

Tiếng có nghĩa Tiếng vô nghĩa

Từ gồm cả tiếng có Từ mà tất cả các


nghĩa và không có tiếng đều vô nghĩa
nghĩa
b. Phân loại dựa vào năng lực hoạt động
ngữ pháp

Tiếng

Tiếng
Tiếng tự do
không tự do
Tiếng tự thân
Tiếng tự thân
không mang
mang nghĩa
nghĩa
PHÂN LOẠI TỪ TIẾNG VIỆT
Phương thức cấu tạo Kết quả

Dùng một tiếng làm một từ. Từ đơn


Tổ hợp các tiếng có quan hệ với nhau Từ ghép
về nghĩa.
Tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà phối Từ láy
ngữ âm.
Tổ hợp các tiếng một cách ngẫu Từ ngẫu
nhiên. hợp
2. Cụm từ cố định
2.1. Khái niệm
Cụm từ cố định là do một số từ tập hợp lại, tồn tại với

cách một đơn vị có sẵn như từ, có thành tố cấu tạo và
ngữ nghĩa cũng ổn định như từ.
Ví dụ: Ruộng cả ao liền
Mẹ tròn con vuông
2.2. Phân loại cụm từ cố định

CỤM TỪ CỐ ĐỊNH

THÀNH NGỮ
NGỮ CỐ ĐỊNH VD: một vốn bốn lời...

NGỮ CỐ ĐỊNH
QUÁN NGỮ
ĐỊNH DANH
VD: Của đáng tội
VD: mặt trái xoan..
a. Thành ngữ

Thành ngữ là cụm từ cố định, hoàn chỉnh về cấu trúc

và ý nghĩa. Nghĩa của chúng có tính hình tượng hoặc/

và gợi cảm.
VD: Ba cọc ba đồng, Chó cắn áo rách …
Thành ngữ
TN so sánh TN miêu tả ẩn dụ
Nhẹ như lông hồng
TNMTAN 1 sự kiện TNMTAD 2 sự kiện
Nuôi ong tay áo
Tương đồng
Ba đầu sáu tay

Tương phản
Một vốn bốn lời
b. Quán ngữ
- Quán ngữ là những cụm từ được dùng lặp
đi lặp lại trong các loại diễn từ thuộc các
phong cách khác nhau.
Ví dụ: của đáng tội; nói tóm lại …
- Chức năng: để đưa đẩy, rào đón, để nhấn
mạnh hoặc để liên kết câu trong diễn từ.
c.Ngữ cố định định danh
- Là những đơn vị vốn ổn định về cấu
trúc và ý nghĩa hơn quán ngữ nhưng
lại chưa có ý nghĩa mang tính hình
tượng như thành ngữ.
- Ví dụ:
Quân sư quạt mo
Kỷ luật sắt
Tóc rễ tre
Má bánh đúc
Câu 1. Phương thức “Tổ hợp các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa” cho kết quả của
kiểu từ nào sau đây?
a. Từ đơn
b. Từ ghép
c. Từ láy
d. Từ ngẫu hợp
Câu 2. Thành ngữ “Ba đầu sáu tay”
thuộc kiểu thành ngữ nào sau đây?
a. Thành ngữ so sánh
b. Thành ngữ miêu tả ẩn dụ một sự
kiện
c. Thành ngữ miêu tả ẩn dụ hai sự
kiện tương đồng
d. Thành ngữ miêu tả ẩn dụ hai sự
kiện tương phản

You might also like