Bai 3 Nha Nư C Và Cách M NG Xã H I

You might also like

You are on page 1of 18

BÀI 3:CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Nhóm 1
BÀI 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (tiếp theo)

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI


II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

a. Nhà nước

 Nguồn gốc
•Do LLSX phát triển, sự ra
đời của chế độ tư hữu và
phân chia xã hội thành giai
cấp.
•Cuộc đấu tranh giữa hai
giai cấp đối kháng lần đầu
tiên xuất hiện trong lịch sử
là chủ nô và nô lệ, dẫn tới
nguy cơ tiêu diệt cả hai giai
cấp và tiêu diệt cả xã hội. Để
thảm họa đó không diễn ra,
một cơ quan quyền lực đặc
biệt đã ra đời. Đó là NN.
a. Nhà nước

 Bản chất

Nhà nước là một tổ


chức chính trị của
một giai cấp thống trị
về mặt kinh tế nhằm
bảo vệ trật tự hiện
hành và đàn áp sự
phản kháng của các
giai cấp khác.
a. Nhà nước
Quản lý cư dân trên một
vùng lãnh thổ nhất
định

 Đặc trưng Có hệ thống các cơ quan


quyền lực chuyên
nghiệp mang tính cưỡng
chế

Có hệ thống thuế khóa


 Chức năng Nhà nước

•Thống trị chính trị của giai cấp chịu sự


qui định bởi tính giai cấp của nhà nước.
Là công cụ thống trị giai cấp, nhà nước
thường xuyên sử dụng bộ máy quyền
lực để duy trì sự thống trị đó thông qua
hệ thống chính sách và pháp luật.
 Chức năng Nhà nước
Chức năng xã hội của nhà
nước được biểu hiện ở chỗ,
nhà nước nhân danh xã hội
làm nhiệm vụ quản lý nhà
nước về xã hội, điều hành các
công việc chung của xã hội.

Ngoài chức năng thống trị chính trị của


giai cấp và chức năng xã hội, nhà
nước còn có chức năng đối nội và
chức năng đối ngoại.
 Các kiểu và hình thức nhà nước
• Kiểu nhà nước: là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị
thuộc về giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào,
tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào. Mỗi kiểu Nhà
nước có thể tồn tại dưới các hình thức khác nhau.
Các kiểu Nhà nước
* HTKT-XH CHNL Nhà nước
chiếm hữu nô lệ

Nhà nước
* HTKT-XH PK phong kiến

* HTKT-XH TS Nhà nước


tư sản

* HTKT-XH CSCN

Nhà nước vô sản


 Các hình thức nhà nước
• Hình thức Nhà nước: là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ
chức, phương thức thực hiện quyền lực nhà nước của giai
cấp thống trị. Hình thức nhà nước thực chất là hình thức
cầm quyền của giai cấp thống trị.
 Các hình thức nhà nước
• Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ, là nhà nước của giai cấp
chủ nô tồn tại dưới hai hình thức cơ bản là chính thể quân
chủ và chính thể cộng hòa.
• Kiểu nhà nước phong kiến, là bộ máy thống trị của giai cấp
địa chủ phong kiến. Nhà nước phong kiến được tổ chức
dưới hai hình thức cơ bản: nhà nước phong kiến phân
quyền, nhà nước phong kiến tập quyền.
• Hình thức điển hình của nhà nước tư sản là chế độ cộng
hòa đại nghị. Ở một số nước nhà nước lại được tổ chức
dưới hình thức quân chủ lập hiến. Trong nhà nước đó vua
là người đứng đầu quốc gia trên danh nghĩa, không có
thực quyền. Quyền lực nằm trong tay quốc hội và nội các.
 Hình thức nhà nước
• Kiểu nhà nước vô sản: Sự ra đời của nhà nước vô sản cũng là
tất yếu lịch sử để chống lại sự phản kháng của giai cấp bóc
lột. Hơn nữa trong thời kỳ quá độ còn tồn tại các giai cấp đối
lập nhau và tầng lớp trung gian, do đó chuyên chính vô sản là
cần thiết để đưa xã hội đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước vô sản có hai chức năng: bạo lực trấn áp và tổ
chức xây dựng, trong đó tổ chức xây dựng là thuộc tính cơ
bản nhất của chuyên chính vô sản.
Chuyên chính vô sản là một loại liên minh đặc biệt giữa giai
cấp công nhân với nhân dân lao động. Nhà nước vô sản là
chính quyền của nhân dân; là nhà nước của dân, do dân và vì
dân.
3. Cách mạng xã hội
a. Nguyên nhân của cách mạng xã hội
- Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là từ mâu
thuẫn giữa sự phát triển lực lượng sản xuất với sự kìm
hãm của quan hệ sản xuất đã trở nên lỗi thời mà không
một cuộc cải cách kinh tế hay chính trị nào giải quyết được.

- Nguyên nhân chủ quan là sự phát triển nhận thức và tổ


chức của giai cấp cách mạng, tức giai cấp đại biểu cho
phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn, từ đó tạo ra phong
trào đấu tranh giai cấp từ tự phát đến tự giác và khi có sự
kết hợp chín muồi của các nhân tố khách quan và chủ quan,
tức tạo được thời cơ cách mạng thì khi đó tất yếu cách
mạng sẽ bùng nổ.
b. Bản chất của cách mạng xã hội

* Khái niệm cách mạng xã hội

- CMXH là khái niệm dùng để chỉ bước chuyển biến lớn của
lịch sử xã hội loài người - đó là bước chuyển từ hình thái kinh
tế - xã hội ở trình độ thấp lên một hình thái kinh tế - xã hội ở
trình độ cao hơn, được tiến hành trên mọi lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hóa...của xã hội.

- Theo nghĩa hẹp, CMXH là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp,
là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính qu
ền mới tiến bộ hơn.
-Động lực cách mạng: Là những giai cấp có lợi ích gắn bó
chặt chẽ và lâu dài với CM, có tính tự giác, tích cực chủ
động, kiên quyết, triệt để CM, có khả năng lôi cuốn, tập hợp
các giai cấp, tầng lớp khác tham gia PTCM.

-Đối tượng CMXH: là những giai cấp, lực lượng đối lập,
cần phải đánh đổ của cách mạng.
-Điều kiện khách quan của CMXH: là những điều kiện,
hoàn cảnh KT – XH – CT bên ngoài tác động đến, là tiền đề
diễn ra các cuộc CMXH
-Nhân tố chủ quan: Trình độ tổ chức, mức độ quyết tâm cao
đến đỉnh điểm của giai cấp cách mạng trong việc sẵn sàng
đứng lên tiến hành hoạt động CM mạnh mẽ nhất, kiên
quyết nhất để lật đổ chính quyền đương thời.
- Phương pháp cách mạng

•+ Phương pháp cách mạng bạo lực: là hình thức cách mạng
khá phổ biến.Cách mạng bạo lực là hình thức tiến hành cách
mạng thông qua bạo lực để giành chính quyền, là hành động
của lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp lãnh
đạo cách mạng vượt qua giới hạn luật pháp của giai cấp thống
trị hiện thời, xác lập nhà nước của giai cấp cách mạng.
- Phương pháp cách mạng

+ Phương pháp hòa bình cũng là một phương pháp cách


mạng để giành chính quyền. Phương pháp hòa bình là
phương pháp đấu tranh không dùng bạo lực cách mạng để
giành chính quyền trong điều kiện cho phép.
 Vấn đề CMXH trên thế giới hiện nay

-Trong thời đại ngày nay, xuất hiện sự xung đột về kinh tế,
sắc tộc, tôn giáo giữa các quốc gia, khu vực, sự ô nhiễm
môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nạn đói và bệnh
tật ở nhiều nước, cũng là những nguyên nhân tạo ra sự bất
ổn trong thế giới đương đại.
- Xu hướng giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia dân
tộc, không phụ thuộc và không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, đấu tranh cho dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã
hội đang diễn ra mạnh mẽ, ngày càng tỏ ra chiếm ưu thế.
-Các quốc gia dân tộc trên thế giới sẽ phát triển dần dần
theo hướng thay đổi từng bộ phận, từng yếu tố, lĩnh vực trong
đời sống xã hội. Thay đổi trước hết về LLSX do CMKH_CN
mang lại, rồi đến thay đổi QHSX, từ đó dẫn đến thay đổi cơ
cấu kinh tế xã hội tức CSHT, và do đó thay đổi các yếu tố của
KTTT XH, dẫn đến thay đổi toàn bộ XH.

You might also like