You are on page 1of 35

Chương 03

Giá Trị Thời Gian


Của Tiền Tệ
Outline

I. Vai trò của giá trị thời gian trong tài chính
II. Lãi Đơn và Lãi ghép
III. Giá trị hiện tại và tương lai của tiền tệ
IV.Lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng
V. Ứng dụng có giá trị thời gian
I. Vai trò của giá trị thời gian trong tài chính

100 triệu đồng vào hôm nay có khác 100


triệu sau 10 năm nữa?
I. Vai trò của giá trị thời gian trong tài chính

1. Giá trị tương lai của số tiền đơn lẻ

PV = Present value FV = Future Value

Hiện tại Tương lai

100 triệu ?

Lãi suất (r) Độ dài thời gian (kỳ hạn) (n)


1. Giá trị tương lai của số tiền đơn lẻ

a. Tiền lãi

Là số tiền mà người có tiền thu được sau một thời kỳ


nhất định từ số tiền gốc ban đầu được đầu tư theo một
phương thức nhất định, chẳng hạn như gửi ngân hàng.

I = PV . n.r

I: tiền lãi
PV: gía hiện tại
r: Lãi suất
n: kỳ hạn
Ông A muốn gửi 500 triệu vào ngân hàng , với kỳ hạn 1 năm, lãi
suất gửi kỳ hạn 1 năm là 5.7 %/năm. Số tiền lãi sau 1 năm là bao
nhiêu?

Ông A muốn gửi 500 triệu vào ngân hàng , với kỳ hạn 1 năm, lãi
suất gửi kỳ hạn 1 năm là 5.7 %/năm. Số tiền nhận được sau 04 năm
là bao nhiêu?
1. Giá trị tương lai của số tiền đơn lẻ

a. Lãi đơn
Là số tiền tính trên số vốn gốc ban đầu
FV: Giá trị tương lai tại năm n
FV = PV (1 + n . r ) PV: Giá trị hiện tại
n: số kỳ tính lãi
b. Lãi kép r: lãi suất năm

Là số tiền lãi được tính trên số vốn gốc ban đầu, cộng với tiền
lãi đã phát sinh của các kỳ trước đó. Còn gọi là lãi tính trên lãi,
hay ghép lãi
FV: Giá trị tương lai tại năm n
PV: Giá trị hiện tại
FV = PV (1 + r) n
n: số kỳ tính lãi
r: lãi suất năm
Ông A muốn gửi 500 triệu vào ngân hàng , với kỳ hạn 3 tháng, lãi
suất gửi kỳ hạn 3 tháng là 3.5 %/năm

Ông A muốn gửi 500 triệu vào ngân hàng , với kỳ hạn 3 tháng, lãi
suất gửi kỳ hạn 3 tháng là 3.5 %/năm, nhận lại sau 9 tháng.
Ví dụ

Ông Hoàng có 500 triệu đồng, muốn gửi tiết kiệm tại ngân hàng
Sacombank để hưởng lãi cuối kỳ. Ông được tư vấn 02 lựa chọn:
1. Gửi kỳ hạn 01 năm, nhận tiền lãi cuối kỳ
2. Gửi kỳ hạn 03 tháng, trong 01 năm, nhận tiền lãi sau 01 năm.

Tính số tiền ông Hoàng nhận được trong mỗi trường hợp, so
sánh và nhận định trường hợp trên.
Gợi ý: vào Website Sacombank xem lãi suất
I = PV.n.r

Bài tập tình huống


Ông Thượng đang gửi tiết kiệm tại ngân hàng 1 tỷ
đồng, kỳ hạn 06 tháng, lãi suất là 6%/năm.
Hiện đã đến đầu tháng thứ 5, nhưng Ông cần rút tiền
gấp để mua căn nhà kế bên.
Nếu bạn là Ngân hàng, Bạn sẽ tư vấn ông Thượng
như thế nào?
Rút trước hạn, toàn bộ sẽ tính theo lãi suất không kỳ hạn, 0.1%/năm
Nếu vay thế chấp sổ tiết kiệm, lãi suất vay là 8%/năm.
Bài kiểm tra 1

Ngày 31/03/2019, Ông Kia đang gửi tiết kiệm tại


ngân hàng 50 tỷ đồng, kỳ hạn 1 năm, lãi suất là
6.0%/năm.
Ngày 31/12/2019, Ông cần rút 40 tỷ để mua căn nhà
kế bên.
Nếu bạn là Ngân hàng, Bạn sẽ tư vấn ông Kia như thế
nào?
Rút trước hạn, toàn bộ sẽ tính theo lãi suất không kỳ hạn, 0.1%/năm
Nếu vay thế chấp sổ tiết kiệm, lãi suất vay là 8.0%/năm. Tính tổng số tiền còn lại ông
Kia nhận được khi tới hạn sổ tiết kiệm.
2. Giá trị hiện tại của số tiền đơn lẻ

Hiện tại Tương lai

? 100 triệu

- Là giá trị hôm nay của số tiền đơn lẻ khi biết giá trị
tương lai của số tiền đơn lẻ đó.
- PV cũng phụ thuộc vào lãi suất và độ dài thời gian
2. Giá trị hiện tại của số tiền đơn lẻ ( PV)

Tính theo lãi đơn:

FV
PV=
1+n . r

FV: Giá trị tương lai tại năm n


PV: Giá trị hiện tại
n: số kỳ tính lãi
r: lãi suất năm
2. Giá trị hiện tại của số tiền đơn lẻ

Tính theo lãi kép:


FV: Giá trị tương lai tại năm n
𝐅𝐕 PV: Giá trị hiện tại
𝐏 𝐕=
(𝟏+ 𝐫 ) 𝐧 n: số kỳ tính lãi
r: lãi suất năm

Nhận xét:

- Thời điểm phát sinh khoản tiền càng xa thời điểm hiện tại thì giá trị
hiện tại của khoản tiền càng nhỏ.
- Lãi xuất càng cao thì giá trị hiện tại của khoản tiền càng nhỏ.
Bài tập tính PV

Ông Hoàng muốn có đủ số tiền 1 tỷ đồng vào 01


năm nữa để mua miếng đất kế bên nhà. Nhưng hiện
tại, Ông không biết cần phải gửi bao nhiêu vào ngân
hàng Sacombank thì sau 01 năm Ông sẽ có đủ số tiền
này. Hãy tính số tiền Ông cần để gửi trong 02 trường
hợp:
1. Ông gửi kỳ hạn 1 năm và lãnh lãi cuối kỳ.
2. Ông gửi kỳ hạn hàng quý, trong 1 năm, lãi cuối kỳ.
5.8%/năm 3.8%/năm

FV 𝐅𝐕
PV= 𝐏 𝐕=
1+n . r (𝟏+ 𝐫 ) 𝐧
Dòng Tiền - CF
3. Giá trị tương lai và giá trị hiện tại
của một dòng tiền (CF)

Một dòng tiền là một tập hợp các số tiền đơn lẻ theo trình tự
thời gian nhất định

CF 1 CF 2 CF 3 CF 4

Dòng tiền ( Cash Flow )


3. Giá trị tương lai và giá trị hiện tại
của một dòng tiền (CF)

a. Dòng tiền đều

Là dòng tiền có số tiền phát sinh bằng nhau,


ở từng móc thời gian trong một thời gian nhất
định
3. Giá trị tương lai và giá trị hiện tại
của một dòng tiền (CF)
a. Dòng tiền đều
DÒNG TIỀN ĐỀU THƯỜNG

0 1 2 3

100 100 100

0 1 2 3

100 100 100


DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ
3. Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của
một dòng tiền

b. Dòng tiền vô hạn

0 1 2 3

100 200 600 300

Dòng tiền kéo dài đến vô hạn


3. Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của
một dòng tiền

c. Dòng tiền đều vô hạn

0 1 2 3

100 100 100

Dòng tiền có số tiền phát sinh bằng nhau ở từng


móc thời gian, và kéo dài đến vô hạn
3. Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của
một dòng tiền

d. Dòng tiền hỗn hợp

0 1 2 3

100 700 300 600

Dòng tiền hữu hạn hoặc vô hạn có số tiền phát


sinh tại các mốc thời gian không bằng nhau
Giá trị tương lai của một dòng tiền (CF)

1. Giá trị tương lai của một dòng tiền đều

a. Dòng tiền đều thường

FV =

FV: Giá trị tương lai tại năm n


CF: dòng tiền
n: số kỳ tính lãi
r: lãi suất năm
Ví dụ

Cứ cuối mỗi năm, ông Nam gửi vào tài khoản


ngân hàng 200 triệu đồng, với lãi suất 7.5%/năm.
Hỏi số tiền ông nhận được vào cuối năm thứ 6 là
bao nhiêu.

Dòng tiền: FV =

Tiền đơn lẻ: FV = PV (1 + r )n


Giá trị tương lai của một dòng tiền
(CF)

1. Giá trị tương lai của một dòng tiền đều

b. Dòng tiền đều đầu kỳ

FV = CF x

FV: Giá trị tương lai tại năm n


CF: dòng tiền
n: số kỳ tính lãi
r: lãi suất năm
Ví dụ

Cứ đầu mỗi năm, ông Nam gửi vào tài khoản


ngân hàng 300 triệu đồng, với lãi suất
7.5%/năm. Hỏi số tiền ông nhận được sau
cuối thứ 5 là bao nhiêu.

FV = PV (1 + r )n
3. Giá trị tương lai của dòng tiền hỗn hợp
Để tìm giá trị tương lai của dòng tiền hỗn hợp, ta tính giá trị
tương lai của từng số tiền đơn lẻ trong dòng tiền và tổng
chúng lại.

VD: Công ty kỳ vọng nhận được một dòng tiền trong vòng 05 năm
từ các khách hàng sau:
Cuối năm Dòng tiền (CF) (triệu)
1 100
2 500
3 1.000
4 600
5 300

Hãy tính tổng số tiền nhận được sau 05 năm của công ty này,
với lãi suất kỳ vọng là 8%
Giá trị hiện tại của một dòng tiền

a. Dòng tiền đều thường

PV =

PV: Giá trị hiện tại năm n


CF: dòng tiền
n: số kỳ tính lãi
r: lãi suất năm
Giá trị hiện tại của một dòng tiền

Công ty muốn xác định giá trị hiện tại của một
khoản tiền phải trả trong vòng 05 năm tới, với giá trị
chi trả cuối mỗi năm là 500 triệu đồng. Giả sử lãi
suất là 7.5%/năm, hãy tính giá trị hiện tại của dòng
tiền này.

Dòng tiền: PV =

FV
Đơn lẻ: P V =
( 1+r ) n
Giá trị hiện tại của một dòng tiền

b. Dòng tiền đều đầu kỳ

PV =

PV: Giá trị hiện tại năm n


CF: dòng tiền
n: số kỳ tính lãi
r: lãi suất năm
Giá trị hiện tại của một dòng tiền

Công ty muốn xác định giá trị hiện tại của một
khoản tiền phải trả trong vòng 05 năm tới, với giá trị
chi trả đầu mỗi năm là 500 triệu đồng. Giả sử lãi
suất là 7.5%/năm, hãy tính giá trị hiện tại của dòng
tiền này.

PV =

FV
Đơn lẻ: P V =
( 1+r ) n
Giá trị hiện tại của một dòng tiền

c. Giá trị hiện tại của một dòng tiền vô hạn

PV =
Giá trị hiện tại của một dòng tiền

d. Giá trị hiện tại của một dòng tiền hỗn hợp
Ví dụ: Công ty có kỳ vọng nhận được số tiền trong vòng 08 năm
tới của khách hàng như sau
Đầu năm Cuối năm Dòng tiền (CF) (triệu)
1 800
2 500
3 800
4 600
5 300
6 800
7 300
8 500

Nếu lãi suất là 12 %, thì giá trị hiện tại của dòng tiền này là bao nhiêu?
Ứng dụng của giá trị thời gian

1. Xác định số tiền cần tích lũy trong tương lai

CF = FVn x (

2. Xác định số tiền trong vay trả góp

CF = (PV . r) (1 -

3. Xác định lãi suất


r=(
Thank You

You might also like