You are on page 1of 66

Bài 1.

Giới thiệu phương pháp


Kiểm tra thấm lỏng

I. Giới thiệu phương pháp: II. Vật liệu thấm hiện có


1. Nguyên lý III. Nhân lực kiểm tra
2. Lịch sử IV. An toàn
3. Qui trình chung
4. Đặc điểm
1. Nguyên lý
• Kiểm tra thấm lỏng, một phương
pháp NDT “Đa tài” dùng phát
hiện các bất liên tục bề mặt của
nhiều vật liệu rắn, không xốp.
1. Nguyên lý

Hiệu lực phụ thuộc


 Quá trình đào tạo, kỹ năng và nỗ lực của kỹ thuật viên
 Quá trình chuẩn bị và làm sạch đối tượng
 Vật liệu và qui trình thực hiện
1. Nguyên lý

Là một phương pháp kiểm tra hóa lý:


Tương tác vật lý (mao dẫn),
giữa

các chất lỏng có thành phần hóa học thích hợp


với
bề mặt đối tượng kiểm tra
1. Nguyên lý
• Mao dẫn làm chất thấm đi vào bất liên tục, sau
đó rỉ ngược ra, tạo chỉ thị có thể nhìn thấy: sự tồn tại,
vị trí, hình dạng và kích thước tương đối của bất liên
tục
2. Lịch sử
Ý tưởng sơ khai của PT (chắc lẽ) nảy sinh từ cách thức
dùng phát hiện các vết nứt mảnh trong công nghiệp gốm

Chà xát bột màu đen lên những vùng nghi ngờ
nhìn nứt rõ hơn!
2. Lịch sử
Ứng dụng kiểm tra trục bánh xe trong công
nghiệp đường sắt Hoa Kỳ những năm 1880 được
thừa nhận rộng rãi là khởi gốc của phương pháp
kiểm tra thấm lỏng.
2. Lịch sử
• Các chi tiết được nhúng trong hỗn hợp dầu đen thải và
kerosen. Sau đó, dầu dư được loại bỏ bằng giẻ lau tẩm
kerosen và áp dụng hỗn hợp bột phấn trắng với alchohol để
bộc lộ “hình ảnh” khuyết tật. Phương pháp được biết với tên:

OIL AND WHITE


2. Lịch sử
• Kỹ thuật này thời gian đầu được sử dụng rộng rãi, nhưng:

 không cải tiến,


 không tiêu chuẩn đối chứng,
 không định rõ thời gian thấm,
 không có tiêu chí chất lượng vật tư….

• Kết quả không nhất quán, chỉ phát hiện khuyết tật lớn.
2. Lịch sử
• Với sự xuất hiện của phương pháp MT, có
độ nhạy cao hơn cho các vật liệu sắt từ, vào
những năm 1930, kỹ thuật này hầu như bị
“lãng quên”…
2. Lịch sử
Giữa những năm 1930, nhôm và các kim loại không -
sắt (kim loại màu) khác được dùng phổ biến, nảy sinh
nhu cầu về một phương pháp đơn giản, hiệu quả để
kiểm tra phát hiện khuyết tật bề mặt
Lịch sử ghi nhận những người đầu tiên tìm tòi, thử nghiệm,
cải tiến để hình thành nên phương pháp PT hiện đại ngày nay
Carl E. Betz, F.B. Doane, Taber Deforest, Robert C. Switzer,
James R. Alburger, Greer Ellis, Rebecca Smith Sparling,
Donald Parker…
3. Qui trình chung
Cơ bản, gồm sáu bước
1. Làm sạch ban đầu
làm khô bề mặt
2. Áp dụng chất thấm
3. Loại chất thấm dư
Làm khô bề mặt (có thể thực hiện sau)
4. Áp dụng chất hiện
5. Kiểm tra quan sát
6. Làm sạch sau cùng
3. QUI TRÌNH CHUNG

1. LÀM SẠCH, KHÔ BỀ MẶT


(TRƯỚC/SAU) 2. ÁP DỤNG CHẤT THẤM

3. LOẠI BỎ CHẤT THẤM DƯ 4. Làm khô bề mặt


SAU KHI LOẠI BỎ CHẤT THẤM DƯ

5. ÁP DỤNG CHẤT HiỆN


6. KIỂM TRA VÀ GIẢI ĐOÁN CHỈ THỊ
4. Đặc điểm – Tại sao PT?
1. Kiểm tra nhanh toàn bộ bề mặt nào có thể tiếp cận.
Các bề mặt hình dạng phức tạp có thể có thể được nhúng
hay phun xịt chất thấm lỏng đảm bảo cung cấp sự bao
phủ toàn bộ.
4. Đặc điểm – Tại sao PT?
2. Phát hiện được khuyết tật bề mặt rất nhỏ. Là
một trong những phương pháp NDT có độ
nhạy cao nhất phát hiện các bất liên tục bề
mặt
4. Đặc điểm – Tại sao PT?
3. Sử dụng cho nhiều loại vật liệu:

sắt và phi sắt, hợp kim


kim loại bột hóa
 gốm nung, gốm-kim, thủy tinh,
 chất dẻo, một số vật liệu hữu cơ…
4. Đặc điểm – Tại sao PT?
4. Một phương pháp tưong đối không đắt tiền, theo góc độ:
- thời gian đào tạo
- vật liệu sử dụng
- dễ phát hiện bất liên tục bề mặt
yêu cầu kiểm tra “điểm” (spot inspection), bảo dưỡng,…
có thể sử dụng thiết bị “xách tay”, gọn nhẹ.
4. Đặc điểm – Tại sao PT?
5. Phóng to kích thước thực, làm chỉ thị nhìn
thấy rõ hơn, dẫn đến định vị, định hướng, xác
định hình dạng và kích thước tương đối của
bất liên tục

Có thể giải thích


và đánh giá được
4. Đặc điểm – Lý do chọn PT
6. Phù hợp: đối tượng có kích thước lớn
4. Đặc điểm – Lý do chọn PT
6. Phù hợp: Đối tượng kích thước nhỏ-số lượng lớn
4. Đặc điểm – Lý do chọn PT
6. Phù hợp: Quá trình kiểm tra tự động hoặc bán tự động
4. Đặc điểm – Tại sao PT?
7. Độ nhạy có thể điều chỉnh qua
- lựa chọn chất thấm
- kỹ thuật loại bỏ
- loại chất hiện
Đặc điểm cho phép PT phù hợp sát với các đặc trưng
(vốn rất đa dạng) của đối tượng kiểm tra, như thành
phần hóa học, điều kiện bề mặt, “cấp độ” khuyết tật…,
giảm thiểu phát hiện các bất liên tục không quan trọng
trong khi vẫn thể hiện được các bất liên tục lớn cần
quan tâm hơn!
4. Đặc điểm – Tại sao PT?
8. Là phương pháp NDT “trực tiếp” do chỉ thị tạo ra ngay
trên bất liên tục, kiểm tra viên có thể “nhìn thấy” bất liên
tục, trong khi phương pháp khác, như UT, ET cần sự so
sánh, đối chứng
4. Đặc điểm – Tại sao PT?
Thường là phương pháp NDT đầu tiên mà một
người quản lý cân nhắc khi lựa chọn để kiểm
tra sản phẩm công nghiệp:
 Đầu tư chi phí thực hiện thấp
 Thích hợp cho nhiều loại vật liệu, hình dạng,
kích thước sản phẩm, bất liên tục, vị trí và
điều kiện môi trường kiểm tra
4. Đặc điểm – khi nào PT?
Nếu chỉ quan tâm bất liên tục mở trên bề mặt:
1. Vật liệu kiểm tra là kim loại không từ tính, như thép
không rỉ austenitic annealed, titanium, magnesium,
hợp kim đồng hoặc phi kim, như chất dẻo, gốm. Dù
MT phổ biến cho vật liệu sắt từ, nhưng cũng có thể
sử dụng PT
4. Đặc điểm – khi nào PT?
2. Khi đối tượng có cấu hình phức tạp với các phương
pháp NDT khác, ví dụ một vòng đỡ thép rèn, có thể
có những vị trí thay đổi kích thước lớn, sẽ tạo chỉ thị
không liên quan với MT. Một mối hàn có sự thay đổi
chiều dày dẫn đến che lấp chỉ thị nứt với RT
4. Đặc điểm – khi nào PT?
3. Hình dạng và kích thước của bất liên tục bề mặt khó phát
hiện bởi các phương pháp khác, như vết gấp do gia công
của chi tiết nhôm rèn, thường bị “đóng” kín lại, thường
chỉ có PT mới làm “bộc lộ” ra. Các nứt nhỏ mảnh xuyên
tâm của cánh turbine cũng rất khó phát hiện với phương
pháp khác, ngoại trừ PT.
4. Đặc điểm – khi nào PT?
4. Công việc kiểm tra tại vị trí, địa điểm xa xôi không
sẵn có nguồn điện, hoặc quá đắt đỏ, hoặc không tiện
sử dụng hoặc việc sử dụng chứa rủi ro nguy hiểm
(cháy, nổ…)
Ưu thế của PT đặc biệt nổi bật khi tiến hành tại hiện
trường xa.
4. Đặc điểm – khi nào…không?
• Vật liệu sắt từ, bất liên tục bề mặt và gần bề mặt
• Bất liên tục bề mặt và bên trong, PT nên sử dụng như
phương pháp bổ xung cho UT, ET, RT…
4. Đặc điểm – Hạn chế
Phụ thuộc vào khả năng chất lỏng “đi vào” bất
liên tục: khuyết tật phải mở trên bề mặt!!!
4. Đặc điểm – Hạn chế
 bề mặt phải sạch, không có chất bẩn, hữu cơ
và vô cơ
4. Đặc điểm – Hạn chế
 bề mặt bên trong bất liên tục phải sạch
4. Đặc điểm – Hạn chế
 các quá trình cơ học, thổi cát, bắn hạt, gia
công, mài,…có thể làm mẻ hay khép đóng
miệng bất liên tục
4. Đặc điểm – Hạn chế
 Một số vật liệu khó thực hiện, trừ khi có qui
trình riêng, ví dụ, các bề mặt nhôm anot hóa,
hoặc có lớp phủ bảo vệ, vật liệu phi kim…
 Chất thấm, tạo nhũ tương, một số chất hiện có
khả năng làm ướt tốt, và có tính tảy rửa…có
thể làm mất chất dàu mỡ, dễ dẫn tới ăn mòn
kim loại hoặc khô da
Bài 1. Giới thiệu phương pháp
Kiểm tra thấm lỏng

I. Giới thiệu phương II. Vật liệu thấm hiện có


pháp: III. Nhân lực kiểm tra
- Nguyên lý IV. An toàn
- Lịch sử
- Đặc điểm
- Qui trình chung
II. Vật liệu thấm hiện có

Hệ thống phân loại cơ bản gồm:


- Loại (Type): màu quan sát
- Độ nhạy (huỳnh quang): siêu thấp - siêu cao
- Phương pháp (Method): loại bỏ
- Dạng (Form): chất hiện
- Lớp (Class): dung môi
1. Chất thấm lỏng: LOẠI

Ba loại cơ bản, theo màu quan sát:


1. Loại I (type I): huỳnh quang
2. Loại II (type II): nhìn thấy được – màu tương phản
3. Loại III (type III): hỗn hợp hai loại trên
1. Chất thấm lỏng: Độ nhạy
• Loại I được phân tiếp theo bậc độ nhạy (sensitivity level)
Level ½: Ultra low
Level 1: Low
Level 2: Medium
Level 3: High
Level 4: Ultra high
• Loại II không có phân bậc độ nhạy
1. Chất thấm lỏng: phương pháp loại bỏ

• Loại I và II được phân tiếp theo phương pháp


loại bỏ chất thấm dư:
Phương pháp A: rửa được bằng nước
Phương pháp B: nhũ tương sau, lipophilic
Phương pháp C: loại bỏ bằng dung môi
Phương pháp D: nhũ tương sau, hydrophilic
2. Chất hiện – Dạng

• Được phân thành các dạng:


 Form a: khô
 Form b: hòa tan trong nước
 Form c: hòa trộn trong nước
 Form d: không nước, cho chất thấm loại I (huỳnh quang)
 Form e: không nước, cho chất thấm loại loại II (màu nhìn thấy)
 Form f: ứng dụng đặc biệt
3. Dung môi: Lớp

• Được phân theo các lớp:


Class 1: có halogen
Class 2: không halogen
Class 3: ứng dụng đặc biệt
Bài 1. Giới thiệu phương pháp
Kiểm tra thấm lỏng

I. Giới thiệu phương II. Vật liệu thấm hiện có


pháp: III. Nhân lực kiểm tra
- Nguyên lý IV. An toàn
- Lịch sử
- Đặc điểm
- Qui trình chung
III. Lựa chọn và đánh giá:
Trình độ nhân viên kiểm tra thấm lỏng
1. Độ tin cậy của kết quả kiểm tra thấm lỏng phụ thuộc
trước tiên vào trình độ, kỹ năng và sự thành thạo trong
thực hiện của nhân viên chịu trách nhiệm về kiểm tra, là
những yếu tố có được qua quá trình đào tạo và đánh giá
các hiểu biết kỹ thuật về thiết bị / vật tư, đối tượng, và
qui trình kiểm tra.
2. Hiệp hội Kiểm tra Không phá hủy Hoa Kỳ (ASNT) đã
xuất bản các tài liệu Hướng dẫn về các nội dung liên
quan trên: SNT-TC-1A, CP189
III. Lựa chọn và đánh giá:
Trình độ nhân viên kiểm tra thấm lỏng

1. ASNT Recommended Practice No. SNT-TC-1A.


2. ANSI/ASNT CP-189: Standard for Qualification
and Certification of Nondestructive Personnel.
3. ACCP: ASNT Central Certification Program.
4. NAS 410, National Aerospace Standard
Certification and Qualification of Nondestructive
Testing Personnel.
1. Trình độ: BẬC
Chia thành 03 bậc trình độ cơ bản
1. Level I.
2. Level II.
3. Level III.

Cá nhân trong quá trình đào tạo và đánh giá


được xem là tập sự - “trainee”.
1. Trình độ: BẬC

• Tập sự là người đang trong


tiến trình được đào tạo, đánh
giá và chứng nhận ban đầu,
nên làm việc cùng với một cá
nhân đã có chứng chỉ
• Tập sự không được tiến
hành một cách độc lập, giải
đoán, đánh giá, hay báo cáo
kết quả kiểm tra
1. Trình độ: BẬC
NDT LEVEL I

 NDT level I có trình độ thực hiện phù hợp:


 Các phép chuẩn cụ thể
 NDT cụ thể
 Đánh giá cụ thể: chấp nhận hay loại bỏ
(theo các chỉ dẫn văn bản)
 Ghi lại các kết quả

 NDT level I nên tiếp thu sự hướng dẫn hay giám sát của
NDT Level II, hoặc NDT Level III
1. Trình độ: BẬC
NDT LEVEL II

 Thiết lập và chuẩn (hệ thống) thiết bị, giải đoán và
đánh giá các kết quả theo các qui phạm, tiêu chuẩn,
chỉ tiêu áp dụng
 Hiểu rõ phạm vi và hạn chế của phương pháp
 Đảm trách việc đào tạo trong công việc được chỉ
định và hướng dẫn tập sự và NDT Level I
 Tổ chức và báo cáo kết quả kiểm tra NDT
2. Trình độ: Kinh nghiệm

• Hoạt động nghề nghiệp gắn liền với


một phương pháp NDT cụ thể theo
định hướng của một (chương trình)
giám sát phù hợp, bao gồm, việc
THỰC HIỆN phương pháp NDT này
và các hoạt động liên quan, NHƯNG
KHÔNG BAO GỒM thời gian cho các
chương trình đào tạo, thực tập
TRÌNH ĐỘ:
Yêu cầu đào tạo và kinh nghiệm
Kinh nghiệm
Kinh nghiệm
Thời gian đào tạo, Tổng số giờ trong
Phương pháp Bậc Số giờ tối thiểu trong
giờ NDT
phương pháp

I 4 70 140
PT
II 8 130 270

MT I 12 70 130
II 8 210 400

UT I 40 210 400
II 40 630 1200

RT I 56 210 400
II 56 630 1200
3. Trình độ: ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra thị lực
Khả năng nhìn gần.
Kiểm tra từng mắt, đeo kính điều chỉnh hay không, tại
khoảng cách ít nhất 30,5 cm (12 in.), đọc được hàng
Jaeger số 2 hoặc chữ và số có kích thước tương đương
trên bảng Jaeger tiêu chuẩn. Khả năng đọc được Ortho-
Rater tối thiểu số 8 hay tương tự cũng được chấp nhận.
Việc kiểm tra này nên được tổ chức hàng năm.
Khả năng phân biệt tương phản màu
Việc kiểm tra này nên thể hiện được khả năng nhận biết và
phân biệt sự tương phản trong các màu sắc hoặc các mức
độ sáng tối sử dụng trong các phương pháp như được chỉ
ra trong qui trình văn bản của cơ quan chủ quản. Điều này
nên được thực hiện trong lần cấp chứng chỉ đầu tiên, và
một lần mỗi ba năm sau đó
3. Trình độ: ĐÁNH GIÁ

Kỳ thi GENERAL


Thi viết cho NDT Level I và II
Bài thi General sẽ chú trọng vào các nguyên lý cơ bản
của phương pháp áp dụng.
3. Trình độ: ĐÁNH GIÁ
Kỳ thi SPECIFIC
Thi viết cho NDT Level I và II
1 Các bài thi Specific sẽ chú trọng vào thiết bị, qui
trình tác nghiệp, và kỹ thuật NDT mà cá nhân có
thể gặp trong nhiệm vụ được giao đến mức độ như
được yêu cầu bởi qui trình văn bản của cơ quan
chủ quản.
2 Bài thi Specific cũng sẽ bao trùm lên các tiêu
chuẩn chi tiết hay qui phạm và tiêu chuẩn chấp
nhận được sử dụng trong qui trình tác nghiệp
NDT của cơ quan chủ quản.
3. Trình độ: ĐÁNH GIÁ
Kỳ thi Practical
1 Ứng viên nên thể hiện sự thành thạo và khả năng vận hành
các thiết bị NDT cần thiết, ghi và phân tích thông tin kết
quả tới mức độ được yêu cầu.
2 Ít nhất một mẫu hoặc cấu kiện được tạo khuyết tật nên được
kiểm tra và các kết quả kiểm tra NDT nên được ứng viên
phân tích.
3 Mô tả chi tiết mẫu, qui trình NDT, bao gồm cả Check
Points, và kết quả kiểm tra nên được lưu hồ sơ.
3. Trình độ: ĐÁNH GIÁ
Bài thi NDT Level I Practical
Nên thể hiện năng lực trong thực hiện NDT áp dụng trên một hay nhiều
mẫu hoặc trong các vấn đề về máy móc được NDT Level III phê duyệt
và đánh giá kết quả theo mức độ trách nhiệm được mô tả trong qui
trình văn bản của cơ quan chủ quản. Ít nhất mười (10) Check Points
khác nhau yêu cầu sự thấu hiểu các biến số kiểm tra và các yêu cầu
của qui trình của cơ quan chủ quản nên được bao gồm trong bài thi
thực hành.
Bài thi NDT Level II Practical.
Nên thể hiện năng lực trong việc lựa chọn và thực hiện kỹ thuật NDT áp
dụng trong khuôn khổ phương pháp và giải đoán và đánh giá các kết
quả trên một hay nhiều mẫu hay vấn đề máy móc được NDT level III
phê duyệt. Ít nhất mười (10) Check Points khác nhau yêu cầu sự thấu
hiểu các biến số kiểm tra và các yêu cầu của qui trình của cơ quan chủ
quản nên được bao gồm trong bài thi thực hành.
4. Trình độ: CHỨNG NHẬN
Thí sinh đáp ứng các yêu cầu thể chất, kinh
nghiệm, đào tạo và thi đánh giá được xem xét
cấp chứng chỉ tương ứng:
- Phương pháp
- Bậc trình độ
- Phạm vi áp dụng
- Thời hạn
4. Trình độ: CHỨNG NHẬN
Chứng chỉ nhân viên kiểm tra không phá hủy là văn bằng
xác nhận cá nhân đã được đánh giá có trình độ phù hợp.
a. Tên của cá nhân được cấp chứng chỉ.
b. Tên của phương pháp kiểm tra.
c. Bậc trình độ.
d. Ngày và tên của cá nhân ban hành / ký chứng chỉ.
Bài 1. Giới thiệu phương pháp
Kiểm tra thấm lỏng

I. Giới thiệu phương II. Vật liệu thấm hiện có


pháp: III. Nhân lực kiểm tra
- Nguyên lý IV. An toàn
- Lịch sử
- Đặc điểm
- Qui trình chung
IV. Một số vấn đề:
sức khỏe và an toàn
• Kiểm tra thấm lỏng sử dụng nhiều
loại vật liệu (trừ nước) và công cụ,
thiết bị có một số đặc trưng nguy
hiểm:
- cháy nổ
- kích ứng da
- ô nhiễm không khí
- bức xạ cực tím
IV. Một số vấn đề:
sức khỏe và an toàn
1. Nhận thức
Nhân viên phải hiểu rõ các rủi ro liên quan đến
công việc và các qui định an toàn như:
- Thận trọng khi mang xách các chất lỏng dễ cháy và bay hơi
- Vị trí làm việc ngăn nắp, gọn gàng sạch sẽ
- Điều kiện thông khí tốt
- Tránh chiếu tia UV
- Trang bị đồ bảo hộ lao động
- Giới hạn tải khi mang xách thủ công
1. Nhận thức

Rủi ro tiềm ẩn vật liệu


Các vật liệu sử dụng trong PT có thể có tác
động trực tiếp và không an toàn với nhân viên
tác nghiệp, thường chứa:
- Màu hữu cơ, chất tạo ẩm, sản phẩm
dầu chưng cất, chất chống ăn mòn,
các loại bột và hợp chất làm sạch và
dung môi
1. Nhận thức

Tiếp xúc các vật liệu thấm gốc dầu


dễ dẫn đến khô và/hoặc kích ứng da
 Tránh để vật liệu thấm bắn vào cơ thể
 Nên sử dụng đồ bảo hộ như, găng tay, tạp dề,
kính đeo
 Rửa tay ngay khi tiếp xúc với vật liệu thấm
 Sử dụng kem dưỡng da (tay)
2. Hỏa hoạn

Một số vật liệu sử dụng trong


kiểm tra là loại dễ cháy
 Với loại dùng trong bồn bể mở, yêu cầu
điểm bốc cháy tối thiểu thường là 930C
(2000F)
 Nên tránh nguồn khói lửa mở
 Bảo quản tránh xa nguồn nhiệt hay lửa
mở Pensky–Martens closed-cup test

 Cấm hút thuốc tại hay gần khu vực


kiểm tra
3. Ô nhiễm không khí
Bụi và hơi bay từ vật liệu thấm là
không có tính độc
Tuy nhiên, hít một lượng quá mức có
thể không tốt cho sức khỏe
 Nên lắp quạt thông xả khi sử dụng
chất hiện khô
 Luôn đeo khẩu trang hay mặt nạ che
4. Bức xạ cực tím
Với bước sóng 365 nm kích thích vật liệu
thấm phát huỳnh quang
Bức xạ có tần số cao hơn (bước sóng ngắn
hơn), nguy hiểm với người
 Sử dụng các màn lọc trong đèn tia cực tím
để ngăn lọc các tia nguy hiểm
 Phải kiểm tra các màn lọc hàng ngày phát
hiện rạn nứt và thay ngay nếu có
 Nên đeo kính bảo vệ

You might also like