You are on page 1of 30

Trường Đại học Bách khoa tp Hồ Chí Minh

Bộ môn Toán ứng dụng


-------------------------------------------------------------------------------------

Môn học Phương pháp tính

Tuần 2: Phương trình phi tuyến

Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh


Định lý (lớp 11)
Nếu hàm liên tục trên và thì
ptrình (1) có ít nhất một nghiệm trên .

Định nghĩa khoảng cách ly nghiệm


Khoảng được gọi là khoảng cách ly nghiệm của ptrình (1)
nếu ptrình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất trên .

Mệnh đề
Nếu hàm liên tục, đơn điệu trên và
thì là khoảng cách ly nghiệm của pt (1).
Ví dụ
Tìm các khoảng cách ly nghiệm của pt
Ví dụ
Tìm các khoảng cách ly nghiệm của pt
Ví dụ
Tìm tất cả các khoảng cách ly nghiệm của phương trình

Ta có

Phương trình có ít nhất một nghiệm trên khoảng (-3,0)

Phương trình có ít nhất một nghiệm trên khoảng (0,4)


Tính ,lập BBT, từ đó suy ra pt có không quá 2 nghiệm.

Vậy pt đã cho chỉ có 2 khoảng cách ly nghiệm


Ví dụ
Tìm các khoảng cách ly nghiệm của phương trình

Khoảng cách ly nghiệm: [0.4;0.6] và [-0.6;-0.4]


Sai số tổng quát
Giả sử là một khoảng cách ly nghiệm của pt
liên tục trên và khả vi trên
Gọi và tương ứng là nghiệm đúng và gần đúng của pt (1)

Theo định lý giá trị trung bình, ta có

Công thức đánh giá sai số:


Ví dụ
Cho ptrình có một nghiệm gần đúng là
trong khoảng cách ly nghiệm [1;2].

Tìm giá trị nhỏ nhất của trên đoạn [1;2] ta được

Sai số tổng quát:


Ví dụ
Cho ptrình có một nghiệm gần đúng là
trong khoảng cách ly nghiệm [1;1.5]. Đánh giá sai số tổng quát
(đáp án có 4 chữ số sau dấu chấm thập phân)

Tìm giá trị nhỏ nhất của trên đoạn [1;1.5] ta được

Sai số tổng quát:


Các bước giải gần đúng nghiệm thực của pt (1):
Bước 1. Tìm khoảng cách ly nghiệm
Bước 2. Với từng khoảng cách ly nghiệm, giải pt (1) bằng một phương
pháp giải gần đúng với độ chính xác cho trước.

Các phương pháp sau được xem xét:

1/ Phương pháp chia đôi


2/ Phương pháp lặp
3/ Phương pháp Newton
Phương pháp chia đôi
Ý tưởng: chia đôi để rút ngắn độ dài khoảng cách ly nghiệm

Giả sử là một khoảng cách ly nghiệm của pt

Chia đôi thành 2 đoạn và với c là trung điểm

Kiểm tra để chọn một trong hai đoạn là khoảng cách ly nghiệm mới

tiếp tục quá trình chia đôi cho đến khi sai số thỏa điều kiện cho
trước
Với phương pháp chia đôi, ta chỉ xét khoảng cách ly nghiệm
sao cho , khi đó hoặc
Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng
Sau n lần áp dụng phương pháp chia đôi, ta có:

Chọn

Chọn

Chọn

Thông thường chọn


Phương pháp chia đôi

Ưu điểm: đơn giản, dễ lập trình, tính toán đơn giản vì mỗi lần chia
đôi chỉ cần tính giá trị của hàm số tại điểm chính giữa của khoảng.
Phương pháp luôn hội tụ, kiểm soát được sai số, bước lặp càng lớn
thì sai số càng nhỏ

Nhược điểm: Tốc độ hội tụ chậm, độ chính xác không cao


Không giải được nghiệm phức
Phương pháp không dùng được khi có điểm gián đoạn trong khoảng
cách ly nghiệm
Phương pháp không dùng được khi hàm có cùng dấu trên khoảng
cách ly nghiệm (ví dụ nghiệm kép)
Ví dụ
Sử dụng phương pháp chia đôi, tìm nghiệm gần đúng của phương
trình với sai số không vượt quá trong khoảng
cách ly nghiệm [2.5;3].
Sai số của phương pháp

n
0 2.5 3 2.75 0.3683
1 2.5 2.75 2.6250 0.1311
2 2.5 2.6250 2.5625 0.0152
3 2.5 2.5625 2.5313 -0.0418
4 2.5313 2.5625 2.5469 -0.0134
5 2.5469 2.5625 2.5547 9.2368e-04
Ví dụ
Sử dụng phương pháp chia đôi, tìm nghiệm gần đúng của phương
trình ở lần lặp thứ 4 (tìm ) với khoảng cách ly
nghiệm [0;0.5].

4
Phương pháp lặp đơn
Ý tưởng:

Bắt đầu với giá trị , tính


dùng , tính
tiếp tục quá trình, tính qua
Ta có dãy các nghiệm gần đúng
Giả sử dãy hội tụ, tức là

mặt khác

pt (1) có nghiệm:
được gọi là điểm bất động của hàm số
Phương pháp lặp đơn
Định nghĩa hàm co (ánh xạ co)
Hàm số được gọi là hàm co trong đoạn nếu tồn tại số
thực , gọi là hệ số co, thỏa mãn

Nguyên lý ánh xạ co
Cho là hàm co với hệ số co q.
Với mọi giá trị ban đầu, dãy xác định bởi hội tụ
đến nghiệm duy nhất của phương trình .

Công thức tiên nghiệm đánh giá sai số:

Công thức hậu nghiệm đánh giá sai số:


Phương pháp lặp đơn

Định lý
Nếu hàm liên tục trên , khả vi trên (a,b) và tồn tại số
thực sao cho thì hàm là hàm co
trên với hệ số co .
Ví dụ
Tìm nghiệm gần đúng của ptrình bằng phương pháp
lặp đơn với độ chính xác theo công thức hậu nghiệm là biết
khoảng cách ly nghiệm [4;5] và chọn

n xn |xn-xn-1| Cách bấm máy:


0 4.5
1 4.39506 0.10494
2 4.41415 0.01909
3 4.41058 0.00357
4 4.41124 0.00066
5 4.41112 0.000119
6 4.41114 0.000019
Nghiệm gần đúng
Ví dụ
Tìm nghiệm gần đúng của ptrình bằng phương pháp
lặp đơn với độ chính xác theo công thức hậu nghiệm là biết
khoảng cách ly nghiệm [2;3] và chọn

là hàm co với hệ số co là
Chọn Tính theo công thức

n xn |xn-xn-1|
0 2.3
1 2.5303 0.2303
2 2.5774 0.0471
3 2.5868 0.0094
4 2.5887 0.0019

Nghiệm gần đúng

Cách bấm máy:


Ví dụ
Tìm nghiệm gần đúng của bằng phương pháp
lặp đơn với độ chính xác theo công thức tiên nghiệm là biết
khoảng cách ly nghiệm [0;1] và chọn

n xn
0 0.5 Nghiệm gần đúng
1 0.3393
2 0.3189
3 0.3158
4 0.3153
5 0.3152
Phương pháp Newton (phương pháp tiếp tuyến)
Ý tưởng: Thay cung cong AB bằng tiếp tuyến với đường cong của
tại A hoặc tại B và tìm hoành độ của tiếp tuyến với Ox
Trường hợp 1. . Từ B vẽ tiếp tuyến
phương trình tiếp tuyến tại B:

Giao với trục hoành

Nghiệm nằm trong khoảng

Lặp lại quá trình trên ta có

Công thức lặp

Quá trình dừng lại khi nhận được nghiệm gần đúng đạt độ chính xác
yêu cầu
Phương pháp Newton (phương pháp tiếp tuyến)
Trường hợp 2. . Từ A vẽ tiếp tuyến
phương trình tiếp tuyến tại A:

Giao với trục hoành

Nghiệm nằm trong khoảng

Lặp lại quá trình trên ta có

Công thức lặp

Tóm lại: công thức (*) đúng cho cả hai trường hợp

nếu cùng dấu với


nếu cùng dấu với
Đánh giá sai số của phương pháp Newton
Giả sử

Công thức sai số tổng quát:

Khai triển Taylor của tại :

Từ công thức lặp:

Công thức sai số


Điều kiện hội tụ

Giả sử là khoảng cách ly nghiệm

giữ dấu không đổi trong khoảng

Ưu điểm của phương pháp Newton: tốc độ hội tụ nhanh

Nhược điểm của phương pháp Newton:


để tính ta phải tính và
Ví dụ Sử dụng phương pháp Newton, tìm nghiệm gần đúng của pt
với sai số không quá trong khoảng cách ly
nghiệm [0.5;1].

nên chọn

Sai số tổng quát:

n xn

Nghiệm gần đúng 0 1


1 0.750638 0.0128
6

Cách bấm máy: 2 0.739111 3.142e-5


29
3 0.739085 1.9e-10
Ví dụ Sử dụng phương pháp Newton, tìm nghiệm gần đúng của pt
với sai số không quá trong
khoảng cách ly nghiệm [1;1.5].

nên chọn

Sai số tổng quát:

n xn
0 1.5 Nghiệm gần đúng
1 1.418 0.834
2 1.0678 0.00264
3 1.0653 2.775e-6
4 1.0653 3.11e-12

You might also like