You are on page 1of 5

1.

Giới thiệu chung


a. Định nghĩa hiện tượng:
Khinh khí cầu là một ứng dụng của hiện tượng:” Sự nổi lên của một vật thể
trong chất lỏng hoạc khí được xác định bởi lực nâng có độ lớn bằng trọng lượng
của chất lỏng hoặc khí mà vật thể này chiếm chỗ”
b. Cấu tạo của khinh khí cầu:

Khinh khí cầu được cấu tạo từ 5 bộ phần chính:

 Vỏ: Đây là phần bên ngoài của khinh khí cầu, được làm bằng chất liệu nhẹ
như nylon hoặc polyester. Vỏ có khả năng chứa không khí bên trong và đảm
bảo tính kín đáo của khinh khí cầu.
 Túi chứa không khí: Là phần chứa không khí nóng để tạo ra lực đẩy khinh khí
cầu bay lên. Nên yêu cầu phải được làm bằng chất liệu chịu nhiệt tốt như
silicon hoặc polyurethane.
 Hệ thống đốt nhiên liệu: Đây là phần giúp tạo ra nhiệt độ cao để làm nóng
không khí bên trong túi. Thông qua việc đốt nhiên liệu như propane hoặc
butane, nhiệt lượng được tạo ra sẽ làm tăng nhiệt độ của không khí, khiến túi
chứa không khí trở nên nhẹ hơn và bay lên.
 Giỏ hoặc khung treo: Đây là phần chở người và hàng hóa trong quả khinh khí
cầu. Thường được làm từ tre hoặc các vật liệu nhẹ khác như nhôm. Giỏ được
gắn vào vỏ của khinh khí cầu và cung cấp không gian cho hành khách và thiết
bị.
 Bộ điều khiển và an toàn: Bao gồm các bộ phận như bình gas, van điều khiển
nhiệt độ, van xả không khí bơm vào khinh khí cầu. Và các thiết bị an toàn
khác để đảm bảo hoạt động an toàn và kiểm soát khinh khí cầu.

Tổng thể, các bộ phận của khinh khí cầu bao gồm vỏ bên ngoài, túi chứa
không khí, hệ thống đốt nhiên liệu, giỏ hoặc khung treo và các bộ phận điều
khiển và an toàn. Tất cả đặc điểm của khinh khí cầu này cùng nhau hoạt động
để tạo ra sự nổi lên và bay của khinh khí cầu.

c. Nguyên lý hoạt động của khinh khí cầu:


Khinh khí cầu hoạt động dựa trên nguyên lý rất đơn giản đó là: đốt không khí
bên trong khinh khí cầu cho nóng, để nhẹ hơn phân không khí lạnh bên ngoài. Từ
đó phần túi lớn sẽ được đẩy nổi lêm trên, kéo theo giỏ đan chở hàng hóa/ người
bên dưới.
2. Công thức tính toán
Lực đẩy Archimedes: là lực tác động bởi một lưu chất ( có thể là chất lỏng hoặc
chất khí) lên vật thể nhúng trong nó, khi mà cả hệ thống nằm ở trong một trường lực
của vật lý học ( là trọng trường hay lực quán tính).
F=ρgV
Trong đó: ρ : khối lượng riêng chất lỏng.
V : thể tích khối chất lỏng bị chiếm chỗ.

3. Ứng dụng thực tế của khinh khí cầu


Khinh khí cầu gồm có 3 loại:
- Khinh khí cầu nhỏ: bóng bay
- Khinh khí cầu trung bình:

- Khinh khí cầu lớn:


Ưu điểm:
- Chi phí thấp.
- Giá trị sử dụng lâu dài.
- Có thể sử dụng trong nhiều lĩnh vực: truyền thông, sự kiện, thám hiểm,...
Nhược điểm:
- Tốn thời gian lâu để đốt cháy lượng lớn khí trong khinh khí cầu.
- Khó điều khiển, phụ thuộc vào hướng và tốc độ thổi của gió.
- Cần rất nhiều năng lượng để giữ cho khinh khí cầu giữ ổn định ở một trạng
thái.

You might also like