You are on page 1of 20

NHẬP LIỆU VÀ QUẢN LÝ

DỮ LIỆU BẰNG SPSS

ThS. Nguyễn Chí Minh Trung


NỘI DUNG
Mở và đóng chương trình SPSS, Truy xuất
tập tin dữ liệu có sẵn
Xác định loại biến số, Mã hóa số liệu, Tạo
biến số liệu, Nhập số liệu
Quản lý số liệu
Tạo biến mới
Chọn một tập hợp nhỏ
Mã hóa lại các biến
I. Mở, xuất tập tin,…
 Mở và đóng chương trình SPSS
 Mở chương trình SPSS
 Start→All programs/SPSS Ins/PASW statistics 18
 Open an existing
 Open another
 Cancel : Data view, Variable view
 Đóng chương trình SPSS

 File/Exit or X
 Truy xuất tập tin dữ liệu có sẵn
 File/open/data
Thanh Menu Bar
 File: các chức năng với file như mở, đọc, lưu file,…
 Edit: chỉnh sửa file: copy, paste, tìm kiếm và thay thế
 View: có thể thay đổi hình thức hiển thị của dữ liệu. Chức
năng phố biến nhất là Value Labels
 Data: các chức năng định dạng, nhập dữ liệu: sắp xếp, trộn,
đặt điều kiện
 Transform: thay đổi dạng dữ liệu có sẵn bằng lệnh mã hóa lại
biến, tính toán,…
 Analyze: thực hiện tất cả các phép phân tích đối với các biến
số
 Graphs: vẽ biểu đồ`
 Help: Trợ giúp
Variable view:
 Name: Tên biến
 Type: Kiểu biến
 Width: Độ rộng của biến
 Decimals: Số thập phân
 Label: Nhãn biến
 Values: Các giá trị
 Missing: Giá trị khuyết
 Columns: Độ rộng của cột
 Align: Canh lề
 Measure: Kiểu đo lường (định tính, định lượng,..)
Biến số

 Xác định loại biến số


 Bản chất
 Định lượng (quantitative variable)
 Liên tục
 Rời rạc

 Định tính (phân loại)


 Binary variable
 Nominal Variable

 Ordinal variable

 Tương quan: độc lập, phụ thuộc


Xác định biến số?
Dựa vào bản chất

Biến định Biến định


lượng tính

Thể hiện đại lượng, Thể hiện đặc tính,


thông tin số lượng, độ tính chất
lớn Không thể đo bằng
 Có giá trị là số phép đo
Thu thập thông qua Có thể chia ra từng
phép đo thông thường loại
Xác định biến số?
Dựa vào bản chất

Biến định Biến định


lượng tính

- Liên tục (cân nặng, - Biến nhị giá: giới,..


chiều cao,…) - Biến danh định: nghề,
- Rời rạc (số con, số - Biến số thứ tự: tình
trứng,…) trạng kinh tế, TĐHV,..
Hãy xác định biến sau?

Biến Giá trị


1. Cân nặng 50, 52, 44,…(kg)
2. Chiều cao 1,6; 1,5; 1,65;… (m)
3. Giới tính Nam, nữ
4. Trình độ học vấn Cấp I, cấp II, cấp III, …
5. Dân tộc Kinh, Hoa, Khmer,..
6. Tôn giáo Phật, thiên chúa, cao đài, …
7. Số con 1; 3; 4;… (con)
Xác định biến số ?

Dựa vào mối tương quan giữa các biến số

 Biến độc lập: mô tả hay đo lường các


yếu tố được cho là gây nên (hay gây
ảnh hưởng đến) vấn đề nghiên cứu
 Biến phụ thuộc: mô tả hay đo lường vấn
đề nghiên cứu
II. Mã hóa, nhập và chỉnh sửa
dữ liệu
 Mã hóa các giá trị của biến
 Tạo biến số
 Nhập liệu

Xem lại phần LT trong giáo trình (mục 4,5,6)


Mã hóa
Bài tập 1 (20p)
 Mã hóa
 Tạo biến (Đặt tên các biến và format,
Gán nhãn và giá trị cho từng biến)
 Nhập liệu + Lưu file

(Theo bộ câu hỏi về thiếu máu thiếu sắt


của thai phụ)
III. Quản lý số liệu
 Tạo biến mới: Transform Compute/Funtion
 Tạo một tập hợp nhỏ: Data/Select Cases/If
 Mã hóa lại các biếnTransform/Recode
 Into same variables
 Into differerent variables
 Mã hóa lại biến phân loại
 Mã hóa lại một biến liên tục
Ví dụ:

 Tạo biến tangcan dựa trên cân nặng khi


sinh và trước khi mang thai.
Ví dụ:
Hãy phân loại tuổi theo các nhóm tuổi
sau:
< 25 tuổi
25 – 35 tuổi
>35 tuổi
Ví dụ:

Chọn tập con

+ 10% dữ liệu

+ trẻ sinh ra là con trai


Chú ý:
+ Sau khi tạo biến mới vào data view và variable
view để kiểm tra và format lại các biến

+ Sau khi tạo tập hợp nhỏ muốn trở về chọn All
case
Bài tập 2 (20p)
Tạo biến mới
BMI= cân nặng / (chiều cao*chiều cao)
Mã hóa lại
BMIpl (4 nhóm: <18,5; 18,5-24,9; 25-29,9;
>=30
Ktgd thành 2 nhóm nghèo và không nghèo

Chọn dữ liệu:
chọn50% dữ liệu
Chọn tập tin có mẹ nghèo và mù chữ

You might also like