You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

KHOA RĂNG HÀM MẶT

SỐC PHẢN VỆ

Ths. Nguyễn Minh Tuân


MỤC TIÊU PHÁT HIỆN XỬ LÝ SỚM

• -Phát hiện sớm


• Xử lý đúng phác đồ - chậm tăng nguy cơ tử vong
• Dự phòng sốc
TRIỆU CHỨNG SPV
1. DA: Khô, đỏ, ngứa, mày đay, phù mạch
2. Niêm mạc miệng: Ngứa, đau môi, lưỡi, vòm miệng, phù
môi, lưỡi hay dị cảm: thấy vị tanh của sắt…
3. Hô hấp:
Mũi: ngứa, tắc, chảy nước mũi, hắt hơi
Thanh quản: ngứa đau họng, nói khó, khàn giọng, thở rít
4. Tiêu hoá:
Buồn nôn, đau bung quặn
Nôn nhày, ỉa chảy, khó nuốt
TRIỆU CHỨNG SPV
5. Tim mạch: hồi hộp trống nhực, đau ngực, nhịp nhanh, có thể
nhịp chậm hoặc rối loạn nhịp tim khác, tụt huyết áp
6. Thần kinh: lo lắng sợ hãi, cảm giác nguy kịch, có thể lơ mơ, co
giật, thao cuồng
7. Mắt: ngứa quanh ổ mắt, ban, phù, chảy nước mắt, phù kết mạc
8. Khác: choáng, ngất, rối loạn cơ tròn, tiểu đau, tiểu đỏ..
PHÁT HIỆN SỚM
• DẠNG 1: Triệu chứng xuất hiện sau vài phút đến vài giờ:
• Biểu hiện ở da, niêm mạc: (90% có biểu hiện da )như phát ban
toàn thể , ngứa hoặc đỏ, sưng môi-lưỡi-vòm miệng mềm
(lưỡi gà)
• Và có ít nhất một trong hai dấu hiệu sau:
• 1. Suy hô hấp: khó thở, co thắt phế quản gây giảm Oxy
máu
• Tụt huyết áp hoặc rối loạn chức năng cơ quan đích (ngất,
rối oạn cơ tròn
PHÁT HIỆN SỚM
• DẠNG 2: Sau tiếp xúc dị nguyên vài phút tới vài giờ nhanh chóng
xuất hiện ít nhất hai dấu hiệu:
1. Da, niêm mạc: ban toàn thận, ngứa đỏ, phù môi-lưỡi-vòm…
2. Suy hô hấp: khó thở, co thắt phế quản, thở rít gây giảm Oxy
máu…
3. Tụt huyết áp, giảm tưới máu cơ quan đích: thỉu, ngất, rối
loanj cơ tròn…
4. Dấu hiệu tiêu hoá: đau bụng quặn, nôn…
Note: có 20% bn không có đấu hiệu da
PHÁT HIỆN SỚM
• DẠNG 3: Tụt huyết áp sau khi tiếp xúc với dị nguyên mà bn đã
biết sau vài phút đến vài giờ:
1. Tụt huyết áp người lớn: HA tối đa <90 mmHg hoặc sụt >30
con số HA tối đa thông thường của bn
2. Tụt huyết áp trẻ em:
• HA tối đa trẻ em có tụt huyết áp theo lứa tuổi:
•1 tháng đến 1 tuổi: <70mmHg
•1 tuổ đến 10 tuổi: <70 mHg + (2 x tuổi)
•11 tuổi đến 17 tuổi: <90mmHg
Note: Xác định sốc phản vệ chỉ dựa vào HA và chỉ dành cho Bn đã
biết dị ứng với một dị nguyên nào đó
XỬ TRÍ TỨC THÌ
1. Cắt ngay tiếp xúc với dị nguyên
2. Gọi người hỗ trợ
3. Adrenalin tiêm bắp
4. Đặt bn nằm ngửa đầu thấp/nếu khó thở hay nôn-> đặt tư thế
Fowler chân cao
5. Thở Oxy
6. Đặt đường truyền dịch
Hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ theo thông tư 51/2017-BYT gồm có 8 mục:
Sự khác biệt rõ ràng nhất trong thành phần hộp thuốc cấp cứu chống sốc phản
vệ theo thông tư mới là có thêm 05 ống Diphenhydramin 10 mg
TT Nội dung Đơn vị Số lượng
Phác đồ, sơ đồ xử trí cấp cứu phản vệ (Phụ
1 bản 01
lục III, Phụ lục X)
Bơm kim tiêm vô khuẩn
– Loại 10ml cái 02
2 – Loại 5ml cái 02
– Loại 1ml cái 02
– Kim tiêm cái 02
3 Bông tiệt trùng tẩm cồn gói/hộp 01
4 Dây garo cái 02
5 Adrenalin 1mg/1ml ống 05
6 Methylprednisolon 40mg lọ 02
7 Diphenhydramin 10mg ống 05
8 Nước cất 10ml ống 03
CÁC ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG

• Hạ HA : Dopamine TM Chậm /TD • Đề Phòng giảm K huyết


HA trong khi truyền • Đái ít, thiểu niệu : Lasilix tiêm TM
• Chống Axit hóa máu bằng: • Có thể dùng corticoide, kháng
Bicarbonat Natri 42%o TM histamine tới 24-48 giờ sau .
• Bicarbonat 84%o TM • Thông báo cho bệnh nhân biết để
• TD cân bằng kiềm toan, điện giải phòng ngừa về sau: Thuốc, dị
đồ nguyên đã tiếp xúc
- Dạng phản ứng xảy ra
NGUYÊN TẮC DỰ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ
1.Tìm hiểu kỹ tiền sử
2.Dùng các test nhanh thuốc
3.Có thể dùng corticoid
4.Kháng histamine
5.Lưu đường truyền, Catheter
6.Ngừng thuốc NGAY khi có bất thường
7.Theo dõi liên tục nhất là 15 phút đầu .
ĐỀ PHÒNG TRÊN CƠ ĐỊA NGUY CƠ SAU:
• HPQ (x10 lần )
• Tiền sử dị ứng thuốc
• Bệnh tim
• Mất nước (ỉa chảy)
• Bệnh máu dễ đông (đa u tủy xương)
• Bệnh Thận
• Lo lắng, sợ sệt
THANKS FOR YOUR ATTENTION!

You might also like