You are on page 1of 28

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT VI XỬ LÝ

Khoa Kỹ thuật Điện tử 1


GV TS. Dương Quang Duy
E-mail: duydq@ptit.edu.vn

Hanoi, 8/2023

Posts and Telecommunications Institute of Technology (PTIT)


NỘI QUY LỚP HỌC
 Điều 1: Về thái độ, tinh thần học tập: CẦN trật tự, tập trung vào bài
giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài, không nói tục trong lớp.
 Điều 2: Về việc Ra/Vào lớp: KHÔNG cần xin phép, chỉ cần đứng
nghiêm dừng hình trong 2s. Thời gian ra ngoài tối đa 10phút/lần.
 Điều 3: Về điện thoại: Tắt chuông, KHÔNG sử dụng điện thoại
trong lớp (trừ trường hợp GV cho phép). Muốn sử dụng điện thoại
thì ra ngoài.
 Điều 4: Về ăn, ngủ, nói: Tuyệt đối KHÔNG ăn quà, KHÔNG ngủ
gật, KHÔNG nói tục trong giờ học.
 Điều 5: Về điểm danh: KHÔNG xin khi đã điểm danh. Nghỉ học
trong trường hợp bất khả kháng có minh chứng xác đáng.
Công việc buổi đầu
 Một số công việc cần làm:
• Thông tin Nhóm 5 Lớp phó Nguyễn Quang Huy,
0332613126, cho lớp học, Nhóm trưởng : Họ tên
Nguyễn Khánh Mười, số điện thoại 0964851305,
email nkmuoilnbg@gmail.com.
• Nhóm 6: Lê Viết Hùng, Sđt: 0799066463; Lớp phó:
Đinh Công Nhất, SĐT: 0383576308;
• Chia thành các nhóm làm bài tập lớn: mỗi nhóm 2-4
SV. Thông tin nhóm: Tên thành viên, lớp, số điện
thoại, email, tên nhóm trưởng.
KỸ THUẬT VI XỬ LÝ
- Tên môn học: Kỹ thuật vi xử lý

- Số tín chỉ: 3
(45 tiết: 36 tiết LT, 8 tiết BT, 1 tiết Tự học)

- Kiến thức cơ sở:


Tin học cơ sở 2, Điện tử số.
MỤC LỤC (5 CHƯƠNG)

1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VI XỬ LÝ

2 CẤU TRÚC CỦA BỘ VI XỬ LÝ

3 KẾT NỐI PHẦN CỨNG HỆ THỐNG VI XỬ LÝ

4 VI ĐIỀU KHIỂN (8051, ARM)

5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ CHO VI XỬ LÝ ARM

6 BÀI TẬP LỚN


CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
NỘI DUNG
1. Giới thiệu về vi xử lý
2. Các hệ đếm và mã hóa thông tin trong máy tính
3. Hệ vi xử lý
 Cấu trúc hệ vi xử lý
 Kiến trúc von-Neumann và Havard

4. Các đặc điểm cấu trúc của vi xử lý


5. Lịch sử phát triển của vi xử lý

7
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VI XỬ LÝ

Thế hệ 1 (1971 – 1973): Vi xử lý 4 bit


Độ dài thanh ghi thường là 4 bit với tốc độ xung nhịp
fclk = 0.1 – 0.8 MHz.
Thế hệ 2 (1974 – 1977): Vi xử lý 8 bit
Có thể quản lý bộ nhớ 64KB. Phân biệt 256 địa chỉ
thiết bị ngoại vi. Sử dụng công nghệ NMOS hay
CMOS. Tần số xung nhịp fclk = 1 – 5 MHz.
Thế hệ 3 (1978 – 1982): Vi xử lý 16 bit
Có thể quản lý bộ nhớ lên tới 16MB. Có thể phân biệt
64KB địa chỉ thiết bị ngoại vi. Sử dụng công nghệ
HMOS.16. Tần số xung nhịp fclk = 5 – 10 MHz
Thế hệ 4: Vi xử lý 32bit
Bus địa chỉ 32 bit, phân biệt 4GB bộ nhớ. Có khả
năng làm việc với bộ nhớ ảo. Có các cơ chế pipeline,
bộ nhớ cache. Sử dụng công nghệ HCMOS.
Thế hệ 5: Vi xử lý 64 bit
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VI XỬ LÝ

Họ vi xử lý x86 của Intel 80’s


Intel486TM
Intel386TM DX Intel386TM SX DX CPU
80286 Microprocessor Microprocessor Microprocessor
Introduced 2/1/82 10/17/85 6/16/88 4/10/89
Clock Speeds 6MHz, 8MHz, 10MHz, 16MHz, 20MHz, 16MHz, 20MHz, 25MHz, 33MHz,
12.5MHz 25MHz, 33MHz 25MHz, 33MHz 50MHz
Bus Width 16 bits 32 bits 16 bits 32 bits
Number of 134,000 275,000 275,000 1.2 million
Transistors (1.5 microns) (1 micron) (1 micron) (1 micron)
(.8 micron with 50MHz)
Addressable Memory 16 megabytes 4 gigabytes 16 megabytes 4 gigabytes
Virtual Memory 1 gigabyte 64 terabytes 64 terabytes 64 terabytes
Brief Description 3-6X the performance First X86 chip to 16-bit address bus Level 1 cache on chip
of the 8086 handle 32-bit data sets enabled low-cost 32-bit
processing
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VI XỬ LÝ

Cấu trúc tổng quát của CPU


VD: Vi xử lý 8085 có:
Bus địa chỉ 16 bit nên có khả năng địa chỉ hóa được 2N = 65536 = 64 Kilobit địa
chỉ nhớ và thiết bị khác nhau.
Bus dử liệu 8 bit nên dữ liệu có thể truyền từng khối với kích thước từng Byte
Các tín hiệu điều khiển gồm các tín hiệu đọc (RD), ghi (WR) và giữ (HLDA), và
một số các tín hiệu với các chức năng riêng biệt khác
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
HỆ THỐNG VI XỬ LÝ- MÁY VI TÍNH-VI ĐIỀU KHIỂN
 Hệ thống vi xử lý
 Là một hệ thống bao gồm bộ vi xử lý kết hợp với các bộ phận
điện tử khác như bộ nhớ và các bộ phối ghép vào/ra.
 Lưu ý: “hệ vi xử lý” mang ý nghĩa tổng quát hơn so với thuật
ngữ “máy vi tính”,”vi điều khiển”, vì các thuật ngữ này chỉ là
một trong những ứng dụng cụ thể của hệ vi xử lý.
Address Bus

MEMORY I/O Ports


Microprocessor
Data Bus

Control Lines (Control Bus)


11
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
 Hệ thống vi xử lý bao gồm
 CPU (Central Processing Unit): Bộ xử lý trung tâm gồm:
 ALU (Arithmetic and Logic Unit): Khối tính toán logic
và số học (cộng trừ nhân chia, and, or, not, xor…)
 CU (Control Unit): Khối điều khiển (Cấu trúc hệ thống
VXL)
 Bộ nhớ (Memory) cho CPU xử lý:
 Bộ nhớ ROM: lưu lệnh và dữ liệu của hệ thống
 Bộ nhớ RAM: lưu lệnh và dữ liệu của hệ thống và của
người dung (Lập trình hợp ngữ)
 Thiết bị vào (Input): Tiếp nhận dữ liệu và thông tin điều
khiển, chuyển cho CPU xử lý (Vi điều khiển kết nối ngoại
vi)
 Thiết bị ra (Output): Kết xuất thông tin ra màn hình, máy in,
thiết bị lưu trữ (Vi điều khiển kết nối ngoại vi)
12
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
CÁC HỆ ĐẾM VÀ HỆ THỐNG MÃ HÓA
1.1 Các hệ đếm
- Hệ thập phân (Con người dùng -> thông tin được hiển thị màn hình)
- Hệ nhị phân (Hệ thống vi xử lý) được chuyển về thập phân cho người
sử dụng khi cần.
- Hệ thập lục phân (Hệ thống vi xử lý)
1.2 Các hệ thống mã hoá
- ASCII: Dùng 1 byte 8 bit ứng 128 giá trị để mã hóa các kí tự bàn
phím thông dụng, sau phát triển thêm 128 kí tự đặc biệt
- BCD (Binary Coded Decimal): nhị phân mã hóa thập phân nên chỉ cần
4 bit đã có thể mã hóa các số thập phân từ 0 -> 9
1.3 Giới thiệu một số linh kiện điện tử số cơ bản
- Các cổng logic: AND, OR, XOR,NOT đặc trưng cho các phép logic
trong hệ nhị phân (Lập trình hợp ngữ).
- Các bộ giải mã: chọn chip 74138, giải mã BCD 74LS47 (Vi điều khiển
kết nối ngoại vi)
13
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
HỆ ĐẾM THẬP PHÂN
 Hệ đếm thập phân (Decimal) hay còn gọi là hệ đếm
cơ số mười, trong đó mỗi chữ số trong số thập phân
gắn liền với lũy thừa cơ số 10 với số mũ phụ thuộc
vào vị trí của chúng. Dùng mười ký hiệu:
1,2,3,4,5,6,7,8,9,0
 Để làm rõ khái niệm cho hệ nhị phân, ví dụ:
3978 = 3x103 + 9x102 + 7x101 + 8x100
= 3000 + 900 + 70 + 8

14
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
SỐ NHỊ PHÂN KHÔNG DẤU
 Cơ số đếm là 2 nên chỉ sử dụng 2 chữ số 0 và
1 để biểu diễn các giá trị số
 Ví dụ 1.3: Giá trị V của số nhị phân không dấu
1101 được tính:
V(1101) = 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20

= 8 + 4 + 0 + 1 = 13 (hiển thị thông


tin cho người sử dụng)

15
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
SỐ THẬP LỤC PHÂN
 Thực chất là dạng rút gọn của Hệ nhị phân (trong trường hợp
một chuỗi bit dài) với việc mã hóa từng 4 bit (1/2 Byte) hay
còn gọi là Nibble, 4 bit tương ứng với 16 ký hiệu để biểu diễn:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F.
 Khi chuyển về thập phân thì chuyển về kiểu nhị phân trước
 VD:
1111.0000 = F0

1010.1010 = AA

0101.0101 = 55
Nhị phân Thập lục phân
16
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG

17
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG

18
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
ĐỐI SỐ THẬP PHÂN SANG NHỊ PHÂN CÓ DẤU

Ví dụ 1.7 : Chuyển – 26 sang nhị phân


1. Chuyển đối số: +26 = 11010
2. Đưa 0 vào sát trái: 011010
3. Bù 1 (bit): 100101
4. Cộng 1: + 1
-------------
-26 = 100110

19
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
CÁCH TÍNH ĐỐI SỐ
 Tổng của một số với đối số của nó bằng 0
 Ví dụ 1.6

Đối số của số nhị phân có dấu 10011101?

10011101 Số có dấu (-99)


01100010 Lấy bù 1
+ 1 Cộng 1
-------------
01100011 Kết quả (+99)

20
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
CÁC HỆ THỐNG MÃ HÓA

21
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
IC giải mã BCD 74LS47

22
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
CÁC KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VI XỬ LÝ
 Ở phần đầu chúng ta đã so sánh sự phát triển của các thế hệ vi
xử lý thông qua độ rộng bus địa chỉ (8, 16, 32 bit…); Kích
thước bộ nhớ; tốc độ xung nhịp; Số lượng transistor tích hợp
với dựa trên các công nghệ chế tạo VLSI…
 Về kiến trúc hệ thống vi xử lý, có 2 loại chính: Kiến trúc Von
Neuman (Hungarian-born John von Neumann (1903-1957)
Kiến trúc Harvard bắt đầu với máy tính
Harvard Mark I,

- 8051, Vi xử lý Blackfin
của Analog Devices Inc,
PIC bởi Microchip
Technology Inc và AVR
của hãng Atmel
Corporation
- ARM sử dụng cả 2 kiến trúc,
tuy nhiên ARM Cortex-M chế
tạo riêng cho vi điều khiển và
dựa trên kiến trúc Havard
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG
HỆ VI XỬ LÝ: KIẾN TRÚC Harvard

24
CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU CHUNG

25
26
27
28
Thank you!
Would you give me any
questions?

You might also like