You are on page 1of 23

SỞ LAO ĐỘNG –TB&XH TỈNH CAO BẰNG

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG


BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: THẨM ĐÌNH PHÁT


PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG

1. Tên bài giảng:


5.2. Hình cắt
2. Vị trí bài giảng

Môn học: Vẽ kỹ thuật- 45h

Chương 1: Chương 2: Chương 3: Chương 4: Chương 5: Chương 6: Chương 7:


Những tiêu Vẽ hình Hình chiếu Giao tuyến Biểu diễn Vẽ quy Bản vẽ chi
chuẩn trình học (4h) vuông góc của vật thể vật thể (8h) ước các chi tiết - Bản
bày bản vẽ (6h) (7h) tiết máy vẽ lắp (9h)
kỹ thuật thông dụng
(3h) và các mối
ghép (8h)

5.1 Hình chiếu(2h) 5.2 Hình cắt (2h) 5.3 Mặt cắt, hình trích(2h) 5.4 Cách dựng Kiểm tra (1h)
hình chiếu trục
đo(1h)

5.2.1. Khái niệm 5.2.2 Hình cắt


3. Đối tư­ợng
Học sinh trình độ Trung cấp nghề, nghề Công nghệ
ô tô, năm thứ nhất.
4. Mục tiêu của bài
Sau khi học xong bài này ng­ười học có khả năng:
- Kiến thức: Hiểu và trình bày được khái niệm về hình cắt,
mặt cắt, các loại hình cắt.
- Kỹ năng: Vẽ được các loại hình cắt đúng quy định.
- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Rèn luyện được
tính chủ động lĩnh hội kiến thức, kiên trì, tỉ mỉ, nghiêm
túc trong học tập.
5. Phư­ơng pháp, hình thức tổ chức dạy học

a. Phương pháp dạy học


- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Phát vấn
- Giảng giải
- Trình chiếu
b. Hình thức tổ chức dạy học
Tập chung cả lớp
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN VỚI GIỜ GIẢNG

Bài giảng lý thuyết


Giáo viên: Thẩm Đình Phát

Cao Bằng, ngày 13 tháng 9 năm 2023


5.2 HÌNH CẮT
5.2.1. Khái niệm
Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật
thể, sau khi đã tưởng tượng cắt đi phần vật thể ở
giữa mặt phẳng cắt và người quan sát.
Để phân biệt phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt và hình
chiếu, tiêu chuẩn TCVN 7: 1993 quy định vẽ phần tiếp
xúc với mặt phẳng cắt bằng kí hiệu vật liệu.
- Các đường gạch của mặt phẳng cắt phải kẻ
song song với nhau và nghiêng 450 so với
đường bao hoặc đường trục của hình biểu
diễn.
- Nếu đường gạch có phương trùng với
đường bao hay đường trục chính thì cho phép
vẽ nghiêng 300 hay 600.
- Các đường gạch mọi hình cắt và mặt cắt của vật thể phải vẽ
thống nhất về phương và khoảng cách, khoảng cách đó có
thể chọn từ 2mm đến 10mm.
- Các đường gạch của hai chi tiết kề nhau được vẽ theo
phương khác nhau hoặc có khoảng cách khác nhau.
5.2.2 Hình cắt
a. Các loại hình cắt
* Chia ra theo vị trí mặt phẳng cắt
- Hình cắt đứng: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt
phẳng hình chiếu đứng
- Hình cắt bằng: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt
phẳng hình chiếu bằn
- Hình cắt cạnh: Mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng
chiếu cạnh
- Hình cắt nghiêng: Mặt phẳng cắt không song song với
mặt phẳng chiếu cơ bản.
B-B
Hình cắt đứng Hình cắt cạnh
Hình cắt bằng
Hình cắt nghiêng
5.2.2 Hình cắt
a. Các loại hình cắt
* Chia theo số lượng mặt phẳng cắt:

- Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt, thường gọi


là hình cắt đơn giản.
- Hình cắt phức tạp: Sử dụng 02 mặt cắt trở lên.
Hình cắt phức tạp chia ra: Hình cắt bậc, hình cắt
xoay
+ Hình cắt bậc: Khi sử dụng hai hoặc ba mặt phẳng cắt
song song với nhau.
+ Hình cắt xoay: Khi vẽ, hai mặt cắt giao nhau đó được
thể hiện trên cùng một hình cắt chung, giữa hai mặt
phẳng cắt không vẽ đường phân cách. Mặt cắt nghiêng
được xoay về song song với mặt phẳng hình chiếu để vẽ
thành hình cắt
BÀI TẬP VỀ
Vẽ hình 8-3 trang 86- Giáo trình Vẽ kỹ thuật – NXB LĐ-XH

Vẽ hình 8-5 trang 87- Giáo trình Vẽ kỹ thuật – NXB LĐ-XH

Vẽ hình 8-7 trang 88- Giáo trình Vẽ kỹ thuật – NXB LĐ-XH


CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN VỚI GIỜ GIẢNG

Cao Bằng, ngày 13 tháng 9 năm 2023

You might also like